1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phong cách của người lãnh đạo quản lý ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở tại viện phát triển giáo dục và văn hóa việt nam

30 290 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 597,93 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẨU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 6. Giả thuyết nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Kết cấu của đề tài 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ TỔNG QUAN VỀ VIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 5 2.1. Phong cách lãnh đạo 5 2.1.1. Khái niệm 5 2.1.2. Phân loại 5 2.2. Văn hóa công sở 5 2.2.1. Khái niệm 5 2.2.2. Vai trò của văn hóa công sở 6 2.3. Tổng quan về Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam 6 2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam 6 2.3.1.1. Chức năng của Viện 7 2.3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện 7 2.3.2. Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ của Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa 9 2.3.3. Bộ máy cơ cấu tổ chức của Viện 9 2.3.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban lãnh đạo Viện 10 2.3.4.1. Viện trưởng 10 2.3.4.2. Phó Viện trưởng 11 Chương 2. THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 12 2.1. Lãnh đạo Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam 12 2.1.1. Khái quát về tiểu sử Viện trưởng – PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ 12 2.1.2. Phong cách lãnh đạo của Viện trưởng 14 2.2. Thực trạng văn hóa công sở tại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam 15 2.2.1. Ứng xử nơi công sở 15 2.2.2. Thái độ và cách làm việc trong công sở 15 2.2.3. Thực trạng về thiết kế, bài trí công sở 16 2.3. Sự ảnh hưởng của Phong cách Lãnh đạo đến Văn hóa công sở tại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam 17 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 19 3.1. Giải pháp nâng cao phong cách lãnh đạo tại Viện 19 3.2. Giải pháp nâng văn hóa công sở tại Viện 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 23

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là kết quả làm việc nghiêm túccủa bản thân, có sự hỗ trợ và hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Thành Nam

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thôngtin được sử dụng trong bài tiểu luận này

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trải qua quá trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng, được đón nhận rất nhiều

sự quan tâm, giúp đỡ từ phía thầy cô tại Khoa Quản trị văn phòng,Trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội, cũng như bạn bè và các anh chị, đồng nghiệp tại Viện pháttriển giáo dục và Văn hóa Việt Nam, em đã được trang bị một số kiến thức cơbản về chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế để giúp mình hoàn thành bàitiểu luận này

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến lời cảm ơnchân thành tới Thầy giáo Nguyễn Thành Nam – giảng viên bộ môn Văn hóacông sở đã tận tình, chỉ bảo, truyền đạt tri thức, tạo điều kiện thuận lợi và vàđộng viên chúng tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận

Qua đây, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban lãnhđạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên tại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa ViệtNam đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thu thập dữ liệu và những ýkiến đóng góp trong quá trình nghiên cứu

Vì thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nênbài tiểu luận không thể tránh được có những thiếu sót và hạn chế, kính mongđược sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để bài tiểu luận của

em hoàn thiện hơn

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẨU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu 1

3 Mục tiêu nghiên cứu 2

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

6 Giả thuyết nghiên cứu 3

7 Phương pháp nghiên cứu 3

8 Kết cấu của đề tài 3

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ TỔNG QUAN VỀ VIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 5

2.1 Phong cách lãnh đạo 5

2.1.1 Khái niệm 5

2.1.2 Phân loại 5

2.2 Văn hóa công sở 5

2.2.1 Khái niệm 5

2.2.2 Vai trò của văn hóa công sở 6

2.3 Tổng quan về Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam 6

2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam 6

2.3.1.1 Chức năng của Viện 7

2.3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện 7

2.3.2 Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ của Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa 9

Trang 4

2.3.3 Bộ máy cơ cấu tổ chức của Viện 9

2.3.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban lãnh đạo Viện 10

2.3.4.1 Viện trưởng 10

2.3.4.2 Phó Viện trưởng 11

Chương 2 THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 12

2.1 Lãnh đạo Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam 12

2.1.1 Khái quát về tiểu sử Viện trưởng – PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ 12

2.1.2 Phong cách lãnh đạo của Viện trưởng 14

2.2 Thực trạng văn hóa công sở tại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam15 2.2.1 Ứng xử nơi công sở 15

2.2.2 Thái độ và cách làm việc trong công sở 15

2.2.3 Thực trạng về thiết kế, bài trí công sở 16

2.3 Sự ảnh hưởng của Phong cách Lãnh đạo đến Văn hóa công sở tại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam 17

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 19

3.1 Giải pháp nâng cao phong cách lãnh đạo tại Viện 19

3.2 Giải pháp nâng văn hóa công sở tại Viện 19

KẾT LUẬN 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

PHỤ LỤC 23

Trang 5

BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

Số lượng từ/cụm từ viết tắt trong Tiểu luận

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẨU

1 Lý do chọn đề tài

Đất nước đang trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, có rất nhiều tổchức doanh nghiệp được thành lập với nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm đáp ứngnhu cầu của con người, tạo nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và rất lớn

Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có ứng chiến lược để phát triển bền vững,điều đó không chỉ được thể hiện qua lĩnh vực hoạt động mà còn phải có một nềnvăn hóa công sở chuẩn mực, việc doanh nghiệp có thực hiện tốt văn hóa công sởhay không phần lớn là sự tác động từ phía lãnh đạo doanh nghiệp, hay nói cáchkhác chính là phong cách lãnh đạo của doanh nghiệp

Qua nhiều năm nay, rất nhiều các doanh nghiệp đang củng cố lại chiếnluwocj thực hiện văn hóa công sở tại cơ quan sao cho phù hợp, đáp ứng đượcnhu cầu, nguyện vọng của người lao động và vẫn đảm bảo doanh nghiệp thựchiện tốt mục tiêu đã đề ra Văn hóa công sở không chỉ là cách ứng xử, cách bàytrí không gian làm việc mà phải đảm bảo hình thành một môi trường làm việcthoải mái, chuyên nghiệp, hòa đồng giữa các cá nhân, các bộ phận trong cơ quan

mà vẫn đảm bảo thực hiện kế hoạch, hoạt động của tổ chức

Nhận thức được tầm quan trọng và xu hướng chung của thời đại, Việnphát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam đã và đang triển khai những chínhsách, kế hoạch nhằm đảm bảo Viện có một văn hóa công sở chuẩn mực và phùhợp

Với những lý do trên em đã chọn đề tài: “Phong cách của người lãnh

đạo quản lý ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở tại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.

2 Lịch sử nghiên cứu

Văn hóa công sở là một vấn đề được các nhà quản lý, các cấp, các ngànhquan tâm bởi đem lại hiệu quả chất lượng trong công tác quản lý điều hành,nâng cao năng suất chất lượng, không ngừng cải tiến phù hợp với yêu cầu, đòihỏi ngày càng cao của thị trường trong nước và thế giới

Nhận thức được vai trò đó, Nhà nước ta cũng ban hành khá nhiều văn bản

Trang 7

để chỉ đạo văn hóa công sở tại một số cơ quan ở Việt Nam, đó là Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, Văn bản

này là kim chỉ nam để các cơ quan, tổ chức Việt Nam triển khai thực hiện vàcũng là cơ số pháp lý để nghiên cứu đề tài này

Bên cạnh một số văn bản của nhà nước thì giới nghiên cứu cũng có khánhiều đề tài về văn hóa công sở và phong cách lãnh đạo như:

- PGS TS Nguyễn Minh Doan (Chủ biên) Pháp luật, lối sống và Văn hóa công sở NXB Tư pháp Hà Nội, 2011;

- Marlene Caroselli: Các kỹ năng lãnh đạo dành cho nhà quản trị, NXB Thống kê – 2004;

- Robert Heller: Lãnh đạo hiệu quả, NXB Tổng hợp TP HCM, 2005.

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Từ kết quả khảo sát thực tế đánh giá thực trạng về phong cách lãnh đạoViện, văn hóa công sở tại Viện cũng như sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạođến văn hóa công sở tại viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam

- Đưa ra được những giải pháp thiết thực giúp Viện công tác quản lý vàvăn hóa công sở tại Viện được thực hiện một cách hiệu quả nhất trong giai đoạnhiện tại và tương lai

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống lại những lý luận cơ bản nhất về phong cách lãnh đạo và vănhóa công sở tại cơ quan, tổ chức

- Khảo sát thực trạng phong cách lãnh đạo của lãnh đạo Viện ảnh hưởngđến văn hóa công sở tại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam

- Nghiên cứu để đưa ra giải pháp giúp cho Viện phát triển giáo dục vàVăn hóa Việt Nam có thể thực hiện công tác quản lý, lãnh đạo và văn hóa công

sở tại Viện được đảm bảo, chính xác hơn

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Phong cách của người lãnh đạo quản lý ảnh hưởng đến việcxây dựng văn hóa công sở tại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam

Trang 8

6 Giả thuyết nghiên cứu

Việc thực hiện tốt công tác văn hóa công sở và phogn cách lãnh đạo hiệnnay đang là vấn đề rất được các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng đặc biệt là tạiViện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam

Thực hiện tốt công tác văn hóa công sở và phong cách lãnh đạo không chỉgiúp nhà quản lý đảm bảo thực hiện tốt, khai thác triệt để nguồn nhân lực màcòn là động lực để người lao động thực hiện tốt công việc trách nhiệm của mình,

từ đó giúp cho công tác hoạt động của Viện được hiệu quả hơn

7 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chínhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở lý luậncho đề tài

Phương pháp quan sát: Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sựvật và chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, không có bất cứ sự can thiệp nàogây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu

Phương pháp sử dụng phiếu điều tra khảo sát, phỏng vấn nhằm có kết quảđiều tra chứng minh cho những luận điểm, căn cứ đưa ra

Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích là sự phân chia sự vật thànhnhững bộ phận có bản chất khác biệt còn tổng hợp là xác lập những liên hệ tấtyếu giữa các bộ phận đã được phân tích

8 Kết cấu của đề tài

Chương 1:Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo, văn hóa công sở và tổngquan về Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam

Trang 9

Chương 2: Thực trạng phong cách lãnh đạo và văn hóa công sở tại Việnphát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam.

Chương 3: Giải pháp nâng cao phong cách lãnh đạo và văn hóa công sởtại Viện phát triển giáo dục và Văn hóa Việt Nam

Trang 10

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, VĂN HÓA CÔNG SỞ

VÀ TỔNG QUAN VỀ VIỆN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ

VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1 Phong cách lãnh đạo

2.1.1 Khái niệm

Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thểhiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác Phong cáchlãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và độngquản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ

2.1.2 Phân loại

Phong cách dân chủ: Phong cách lãnh đạo dân chủ được đặc trưng

bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ýkiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định

Phong cách độc đoán: Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc

trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, ngườilãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thànhviên trong tập thể

Phong cách lãnh đạo tự do: Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh

đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạovẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra

2.2 Văn hóa công sở

2.2.1 Khái niệm

 Công sở: là thuật ngữ dùng để chỉ “Một pháp nhân công quyền và là

bộ phận quan trọng hợp thành bộ máy nhà nước được thành lập theo ý chí củanhà nước (có tài sản và trụ sở) nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước vàphục vụ xã hội”

Văn hóa công sở: là tổng hoà những giá trị hữu hình và vô hình, bao

gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lí, môi trường – cảnh quan,

Trang 11

phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng xử củacán bộ công chức nhằm xây dựng một công sở văn minh, lịch sự, hoạt độngđúng pháp luật và hiệu quả cao.

2.2.2 Vai trò của văn hóa công sở

Một là, Văn hóa công sở thể hiện mối quan hệ giữa đồng nghiêp trong

công sở thông qua quá trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nênnhững chuẩn mực, giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào

Hai là, Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho

con người Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của mình

là một nghệ thuật Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giá trị vậtchất và tinh thần như ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ đó pháttriển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, nhân viên góp phần vào sự pháttriển của công sở

Ba là, Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người Giá trị là

cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở Giá trị của văn hóacông sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là:

- Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;

- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;

- Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;

Bốn là, Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con

người, giúp con người có ý chí phấn đầu rèn luyện bản thân cũng như tích cựcthực hiện công việc của công sở

2.3 Tổng quan về Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam

2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam

Tên cơ quan: Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Institute of Viet Nam Development Educationand Culture

 Trụ sở: Thôn Cát Thuế, X Vân Côn, H Hoài Đức, Hà Nội

 Điện thoại: (04) 32123182

Trang 12

 Fax: (04) 32123182

 Email: viengiaoducvietnam@gmail.com

2.3.1.1 Chức năng của Viện

Nghiên cứu khoa học: Viện tập trung các nhà khoa học có kinh nghiệm,cán bộ khoa học trong và ngoài nước hỗ trợ lẫn nhau để nghiên cứu và thựchiện các chương trình phát triển các lĩnh vực Giáo dục đào tạo, Khoa học xãhội và Khoa học nhân văn Nghiên cứu các cơ sở khoa học đào tạo và thựctiễn phục vụ cho việc hình thành, xây dựng các Giá trị sống, Kỹ năng sống ởViệt Nam

Đào tạo: Hợp tác, tham gia, liên kết với các tổ chức giáo dục trong vàngoài nước để thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực, nhân tài đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước

Tư vấn dịch vụ: Thực hiện các dịch vụ về khoa học đào tạo và công nghệ,nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ; các dịch vụ văn hoá; tổ chứccác hội nghị, hội thảo, tư vấn thông tin tuyên truyền…

Thông tin khoa học: Thông tin, tư vấn, tuyên truyền, in ấn xuất bản, tổchức hội nghị - hội thảo khoa học trong các lĩnh vực nghiên cứu trên

Hợp tác Quốc tế: Viện hợp tác và liên kết với các tổ chức trong vàngoài nước thực hiện nhiệm vụ của Viện

2.3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện

oNhiệm vụ

Tổ chức các chương trình đào tạo ngắn hạn, trung hạn và dài hạntheo nhu cầu của xã hội, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, phổ biếntri thức khoa học, đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ lãnh đạocác cấp, các chương trình

Xây dựng các chương trình, giáo trình và tài liệu phục vụ bồi dưỡng;đào tạo, xây dựng kho thông tin, cơ sở dữ liệu liên quan đến chuẩn kỹ năngcông nghệ thông tin, sát hạch công nghệ thông tin và hỗ trợ đào tạo côngnghệ cao; tổ chức và tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong nước,cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực

Trang 13

Phối hợp với các cơ quan nhà nước trung ương và địa phương, các tổ chứctrong nước và quốc tế lập các dự án, thông tin về các tổ chức trong nước vàngoài nước, tư vấn lựa chọn ngành nghề và môi trường giáo dục phù hợpkhả năng của đối tượng có yêu cầu, thực hiện trao đổi các chương trình cónghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ, nghệ thuật với các tổ chức, cá nhân trong

Thực hiện các dịch vụ tư vấn cho các dự án phát triển liên quan đến thôngtin tư liệu, đào tạo và phổ biến ứng dụng các tri thức khoa học vào thực tiễn

Tổ chức giới thiệu và xuất bản các ấn phẩm khoa học, góp phần phổ biếntri thức khoa học, nâng cao trình độ dân trí

Huy động, khai thác một cách hiệu quả các nguồn vốn trong và ngoàinước đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học

Thực hiện nghiên cứu theo đơn đặt hàng của các tổ chức và cá nhân trongnước và quốc tế

Trang 14

Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2.3.2 Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ của Viện Phát triển Giáo dục và Văn hóa

 Nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng các phương pháp giáo dục đào tạotiên tiến trên thế giới, phát triển các phương pháp học tập thích hợp với ngườiViệt Nam

 Nghiên cứu các vấn đề xã hội: Văn hóa, nghệ thuật, giáo dục đào tạo, khoahọc công nghệ trong việc hình thành đạo đức, nhân cách của con người và quátrình phát triển của nền kinh tế thị trường

 Thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, tổ chức hội nghị, hội thảokhoa học, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn trong lĩnh vựcnghiên cứu nêu trên

 Hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụcủa Viện

2.3.3 Bộ máy cơ cấu tổ chức của Viện

Hội đồng Viện:

Gồm có: Chủ tịch hội đồng Viện, các phó chủ tịch và các ủy viên

BAN LÃNH ĐẠO HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

THUỘC

PHÒNG

HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ

PHÒNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG – PHÁT TRIỂN HỘI ĐỒNG VIỆN

Trang 15

Hội Đồng khoa học Viện:

Gồm có: Chủ tịch, chủ tịch danh dự, phó chủ tịch, tổng thư ký và ủy viên

Ban lãnh đạo:

Gồm có: Viện Trưởng, các Phó Viện trưởng

Bộ máy trực thuộc Viện:

- Phòng Hành chính - Nhân sự

- Phòng Nghiên cứu - Ứng dụng - Phát triển

Các Trung tâm trực thuộc:

Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của Viện, để đáp ứng nhu cầu pháttriển của xã hội, Viện có thể thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện hoạtđộng theo các lĩnh vực, chức năng nhiệm vụ được các cấp có thẩm quyền cấpphép hoạt động

2.3.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban lãnh đạo Viện

2.3.4.1 Viện trưởng

Viện trưởng do Hội Khoa học Phát triển Nhân lực - Nhân tài Việt Namquyết định bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm theo đề nghị của Hội đồng Viện

Nhiệm vụ của Viện trưởng:

a) Là người đại diện pháp nhân của Viện, chấp hành nghiêm chỉnh cácchế độ, chính sách và pháp luật của Nhà nước, các quy định của Hội Khoahọc Phát triển nguồn Nhân lực - Nhân tài Việt Nam và các điều khoản củaĐiều lệ này

b) Chịu trách nhiệm về mọi mô hình tổ chức và hoạt động của Viện.Quản lý điều hành Viện, chịu trách nhiệm trước Hội Khoa học Phát triển nguồnNhân lực - Nhân tài Việt Nam về chất lượng công việc

c) Xây dựng Viện thành một đơn vị vững mạnh về chuyên môn, tạo được

sự nhất trí, tín nhiệm và ủng hộ của các tổ chức trong nước và quốc tế

d) Tích cực thiết lập mối quan hệ hợp tác với các tổ chức trong nước vàquốc tế, tranh thủ sự ủng hộ, hỗ trợ về khoa học công nghệ và tài chính từ những

tổ chức này nhằm góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế và văn hoá

e) Báo cáo định kỳ về kết quả hoạt động kế toán - tài chính với Hội đồng

Ngày đăng: 08/11/2017, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w