1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH dẫn LUẬN NGÔN NGỮ học

48 854 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) DẪN LUẬN NGƠN NGỮ HỌC Tác giả: Đỗ Thùy Trang Năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ 1.1 Bản chất xã hội ngôn ngữ 1.2 Chức ngôn ngữ 1.2.1 Chức giao tiếp 1.2.2 Chức làm công cụ tƣ CHƢƠNG NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 2.1 Nguồn gốc ngôn ngữ 2.1.1 Các giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ 2.1.2 Lý thuyết xã hội nguồn gốc ngôn ngữ 11 2.2 Sự phát triển ngôn ngữ 13 2.2.1 Quá trình phát triển lịch sử ngôn ngữ 13 2.2.2 Một số đặc điểm phát triển ngôn ngữ 16 CHƢƠNG BẢN CHẤT TÍN HIỆU CỦA NGƠN NGỮ 18 3.1 Bản chất tín hiệu hệ thống ngôn ngữ 18 3.1.1 Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu 18 3.1.2 Các đặc điểm tín hiệu ngơn ngữ 20 3.2 Hệ thống ngôn ngữ 22 3.2.1 Khái niệm hệ thống kết cấu 22 3.2.2 Các đơn vị chủ yếu ngôn ngữ 22 3.2.3 Những kiểu quan hệ chủ yếu ngôn ngữ 23 CHƢƠNG QUAN HỆ NGUỒN GỐC 24 VÀ QUAN HỆ LOẠI HÌNH CỦA NGƠN NGỮ 24 4.1 Quan hệ nguồn gốc ngôn ngữ 24 4.1.1 Quan hệ nguồn gốc ngôn ngữ 24 4.1.2 Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc 25 4.2 Quan hệ loại hình ngơn ngữ 29 4.2.1 Loại hình ngơn ngữ 29 4.2.2 Phân loại ngơn ngữ theo loại hình 29 4.2.3 Loại hình ngôn ngữ tiếng Việt 33 CHƢƠNG CHỮ VIẾT 35 5.1 Lịch sử chữ viết 35 5.1.1 Quá trình hình thành chữ viết 35 5.1.2 Các loại chữ viết 37 5.2 Chữ viết tiếng Việt 39 5.2.1 Các loại chữ viết tiếng Việt 39 5.2.2 Đặc điểm chữ Quốc ngữ 42 CHƢƠNG NGÔN NGỮ HỌC 44 6.1 Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu ngôn ngữ học 44 6.1.1 Đối tƣợng ngôn ngữ học 44 6.1.2 Nhiệm vụ ngôn ngữ học 44 6.2 Các phân ngành ngôn ngữ học 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 CHƢƠNG BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ 1.1 Bản chất xã hội ngôn ngữ Ngôn ngữ “hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chúng mà ngƣời cộng đồng sử dụng làm phƣơng tiện giao tiếp: tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hán, tiếng Pháp…” Ngôn ngữ hệ thống dấu hiệu đặc biệt, đƣợc dùng làm phƣơng tiện giao tiếp trọng yếu phƣơng tiện tƣ ngƣời Các nhà ngôn ngữ học chứng minh rằng, ngôn ngữ tƣợng xã hội đặc biệt Bản chất xã hội ngôn ngữ thể chỗ: Trƣớc hết, ngôn ngữ phục vụ xã hội với tƣ cách phƣơng tiện giao tiếp ngƣời, phƣơng tiện trao đổi ý kiến xã hội, phƣơng tiện giúp cho ngƣời ta hiểu biết lẫn nhau, tổ chức công tác chung lĩnh vực hoạt động ngƣời Trong tất phƣơng tiện mà ngƣời sử dụng để giao tiếp ngơn ngữ phƣơng tiện thoả mãn đƣợc tất nhu cầu ngƣời Sở dĩ ngôn ngữ trở thành cơng cụ giao tiếp vạn hành trình ngƣời từ lúc ngƣời xuất tận ngày Chúng ta biết rằng, để đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội, loài ngƣời tạo thiết lập nhiều hệ thống tín hiệu khác bên cạnh hệ thống tín hiệu ngơn ngữ Có hệ thống tín hiệu vƣợt qua biên giới quốc gia, ranh giới thể chế trị để phục vụ lồi ngƣời, ví dụ nhƣ hệ thống ký hiệu Toán học, Hoá học… Nhƣng ngƣời dùng chúng lại chọn lọc, phải có trình độ học vấn định phải nhà chuyên môn có trình độ cao Tính chọn lọc cao nhƣ xa lạ với dân tộc ngƣời Bởi ngôn ngữ tự nhiên khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội, trình độ học vấn… mà phục vụ cộng đồng cách vô tƣ Nhƣ vậy, khái niệm vạn ngôn ngữ phải đƣợc hiểu phƣơng tiện khơng kén ngƣời dùng chuyển tải đƣợc tất nội dung thông tin khác mà ngƣời nói có nhu cầu Từ việc bộc lộ cảm xúc, thái độ ngƣời nói đến nhu cầu tinh tế tình cảm, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm thiên nhiên truyền bá tri thức … Trong phƣơng tiện khác đáp ứng phần nhỏ nhu cầu bộc lộ giao tiếp ngƣời Tóm lại, ngơn ngữ phƣơng tiện giao tiếp vạn mặt số lƣợng, phục vụ đông đảo thành viên cộng đồng Về mặt chất lƣợng, giúp thành viên cộng đồng bộc lộ hết nhu cầu giao tiếp Do ngôn ngữ trở thành phƣơng tiện giao tiếp ngƣời, phƣơng tiện trao đổi ý kiến xã hội, phƣơng tiện giúp cho hiểu biết lẫn nhau, từ tổ chức cơng tác chung lĩnh vực hoạt động ngƣời Thứ hai, ngơn ngữ thể ý thức xã hội Chính thể ý thức xã hội nên ngôn ngữ làm phƣơng tiện giao tiếp ngƣời Ngơn ngữ ký hiệu hố tƣ tƣởng ngƣời, hệt nhƣ mối quan hệ biểu đƣợc biểu lý thuyết tín hiệu học đại Trong mối quan hệ này, tƣ tƣởng tƣ đƣợc biểu cịn ngơn ngữ biểu Chính nhờ có ngơn ngữ mà thực đƣợc phân cắt thành khái niệm Nếu khơng có ngơn ngữ ngƣời khơng có phƣơng tiện để phân cắt thực thành khái niệm Trong tiến trình phát triển nhận thức loài ngƣời, từ có nội dung nghèo nàn, mờ nhạt nhƣng nhờ có ảnh hƣởng tiến trình văn hố nhân loại mà từ đƣợc cấp thêm nét nghĩa tinh tế cho phù hợp với tƣ ngƣời vật mà từ phản ánh Trong tiến trình này, từ vỏ, nơi đổ đầy tƣ vật cụ thể Ngơn ngữ nói chung thể ý thức xã hội lồi ngƣời nhƣng hệ thống ngơn ngữ cụ thể lại phản ánh sắc cộng đồng nói ngơn ngữ nhƣ phong tục tập qn, thói quen cộng đồng Thứ ba, ngơn ngữ có khả hình thành văn hố phận cấu thành quan trọng văn hoá; khả giao tiếp ngƣời tuỳ thuộc vào kiến thức ngôn ngữ, kỹ giao tiếp kiến thức văn hoá Khi học ngoại ngữ thƣờng khơng ý dến khác ngôn ngữ ngơn ngữ mẹ đẻ mà thƣờng bị ấn tƣợng đƣợc trợ giúp nhiều đặc trƣng hai ngơn ngữ Con ngƣời dù họ nói ngôn ngữ họ sống nơi đâu họ có số điểm chung sinh vật học văn hố Có thể nói văn hố dạng tồn có gia cơng, chịu tác động ngƣời q trình sử dụng ngơn ngữ tự nhiên để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển văn hố Nói cách khác ngơn ngữ có khả hình thành văn hoá Với quốc gia nào, dân tộc nào, văn hố nào, ngôn ngữ phần quan trọng Thêm vào đó, q trình giao tiếp, có vốn kiến thức kiến thức ngơn ngữ phong phú, có kỹ giao tiếp kiến thức văn hố sâu rộng khả giao tiếp đƣợc nâng cao Ngƣợc lại, thiếu ba yếu tố này, tự tin giao tiếp Tất nhiên nhận định mang ý nghĩa tƣơng đối vốn kiến thức ngƣời có hạn Có thể hiểu biết lĩnh vực nhƣng lại không am hiểu lĩnh vực khác Phƣơng tiện giao tiếp đƣợc bổ xung hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá nhân loại, theo trào lƣu xu hƣớng tiếp xúc tiếp xúc văn hố có từ cổ xƣa đến tận ngày Có thể nói, ngày khơng ngơn ngữ chƣa ảnh hƣởng nên văn hố ngoại lai Nói cách khác, tất ngôn ngữ tồn trải qua trình tiếp xúc văn hố với ngơn ngữ khác bên ngồi Cuối cùng, tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội Xã hội ngày đa dạng phức tạp, phong phú ngơn ngữ phải đa dạng phong phú để phù hợp kịp thời phản ánh tiến xã hội Nhìn lại trình phát triển xã hội lồi ngƣời thấy, tổ chức xã hội loài ngƣời thị tộc Đó tập hợp ngƣời dòng máu Một số thị tộc thân thuộc kết hợp với tạo thành lạc Các lạc liên kết với tạo thành tộc hay liên minh lạc Các dân tộc đại đƣợc hình thành từ lạc, dân tộc nhƣ Thực phát triển từ thị tộc lạc nguyên thuỷ đến dân tộc ngày không theo đƣờng thẳng đuột mà trải qua chặng đƣờng quanh co khúc khuỷu, phức tạp Trong q trình thống phân ly chằng chéo lẫn Ngôn ngữ phát sinh phát triển với xã họi lồi ngƣời trải qua chặng đƣờng khúc khuỷu, quanh co, phải theo quy luật thống phân ly nhƣ thế, qua chặng đƣờng, ngôn ngữ đƣợc thay đổi chất Nhìn lại tồn q trình phát triển ngơn ngữ thấy bƣớc sau: Ngôn ngữ lạc, Ngôn ngữ khu vực, ngôn ngữ dân tộc, ngơn ngữ văn hố dân tộc ngơn ngữ cộng đồng tƣơng lai Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ diễn hai mặt cấu trúc chức Quá trình phát triển từ ngôn ngữ lạc đến ngôn ngữ cộng đồng tƣơng lai trình phát triển ngôn ngữ mặt chức Sự phát triển mặt cấu trúc ngôn ngữ thể biến đổi hệ thống ngữ âm, thành phần hình thái học, từ vựng, ngữ nghĩa, cấu ngữ pháp Nếu nhƣ phát triển ngơn ngữ bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh ngun nhân làm cho biến đổi phát triển đa dạng phong phú Ngƣời ta lý giải phát triển ngôn ngữ phát triển máy phát âm, ảnh hƣởng củ điều kiện địa lý khí hậu, ảnh hƣởng tâm lý dân tộc, đòi hỏi phải tiết kiệm sức hao phí cho máy phát âm, chơi chữ, đặc điểm trẻ em học nói… khơng phủ nhận tác dụng yếu tố kể phát triển ngơn ngữ, nhƣng chƣa phải ngun nhân chủ yếu, định phƣơng hƣớng cách thức phát triển ngôn ngữ Với tƣ cách tƣợng xã hội đặc biệt, phát triển ngôn ngữ phải điều kiện kinh tế, trị, văn hoá điều kiện xã hội khác quy định Ngƣời ta hiểu đƣợc ngơn ngữ quy luật phát triển ngƣời ta nghiên cứu theo sát lịch sử xã hội, lịch sử nhân dân có ngơn ngữ đó, sáng lập bảo tồn ngơn ngữ Sản xuất phát triển, giai cấp xuất hiện, chữ viết đời, quốc gia hình thành cần giao dịch có thƣ từ có quy thức nhiều cho việc hành Nền thƣơng nghiệp trƣởng thành cần giao dịch thƣ từ có quy tắc Báo chí xuất hiện, văn học tiến lên, tất điều đƣa lại biến đỏi lơn lao trình phát triển ngơn ngữ Ngồi ra, ảnh hƣởng đến phát triển ngơn ngữ cịn phải kể đến nhân tố khách quan nhƣ: hình thức cộng đồng dân tộc ngƣời, dân số, trình độ học vấn, hình thức thể chế nhà nƣớc, mơi trƣờng tộc ngƣời, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, mối liên hệ kinh tế trị văn hố, tƣơng quan trình độ phát triển dân tộc với nƣớc láng giềng, truyền thống văn hoá, mức độ phân chia thành tiếng địa phƣơng Những yêu cầu xã hội đặt đƣợc đáp ứng thông qua việc giải mâu thuẫn nội ngơn ngữ Tóm lại chất xã hội ngôn ngữ là: ngôn ngữ phục vụ xã hội với tƣ cách phƣơng tiện giao tiếp ngƣời, phƣơng tiện trao đổi ý kiến xã hội, phƣơng tiện giúp cho ngƣời ta hiểu biết lẫn nhau, tổ chức công tác chung lĩnh vực hoạt động ngƣời Ngôn ngữ thể ý thức xã hội, thể ý thức xã hội nên ngơn ngữ làm phƣơng tiện giao tiếp ngƣời Ngơn ngữ có khả hình thành văn hố phận cấu thành quan trọng văn hoá; khả giao tiếp ngƣời tuỳ thuộc vào kiến thức ngôn ngữ, kỹ giao tiếp kiến thức văn hoá Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội Xã hội ngày đa dạng phức tạp, phong phú ngơn ngữ phải đa dạng phong phú để phù hợp kịp thời phản ánh tiến xã hội 1.2 Chức ngôn ngữ 1.2.1 Chức giao tiếp Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp trọng yếu ngƣời Lênin nhận xét: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Dù phƣơng tiện giao tiếp ngơn ngữ có hạn chế định nhƣ: mặt không gian, truyền xa, thời gian khơng thể lƣu giữ lâu nhƣng ngơn ngữ có ƣu điểm tuyệt đối so với phƣơng tiện giao tiếp khác Xét mặt phát âm, quan phát âm đƣợc cấu tạo sẵn theo thể ngƣời, âm nói khơng bị cản, nói khơng cản trở hoạt động khác chân tay…Phạm vi giao tiếp ngôn ngữ lại rộng, hệ thống tín hiệu khác thƣờng giới hạn phạm vi giao tiếp định cịn ngơn ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến Nội dung giao tiếp ngôn ngữ phong phú: Các tín hiệu khác thƣờng giới hạn nội dung giao tiếp cụ thể, định, trái lại ngơn ngữ nhờ có cách thức tổ chức phức tạp mà chuyển tải đƣợc nhiều nội dung giao tiếp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhƣ: văn học, nghệ thuật, khoa học… Hiệu giao tiếp ngôn ngữ tƣơng đối cao: nhờ chức định danh phần lớn yếu tố ngôn ngữ mà việc giao tiếp ngơn ngữ thƣờng có hiệu cao Các loại tín hiệu khác muốn đạt đƣợc nội dung tƣờng minh phải sử dụng ngơn ngữ Các chức cụ thể ngôn ngữ hoạt động giao tiếp: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động truyền tin sử dụng mã ngôn ngữ Các nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gồm: nhân vật giao tiếp (ngƣời phát ngƣời nhận), nội dung giao tiếp (hiện thực đƣợc nói đến giao tiếp) hồn cảnh giao tiếp Giao tiếp ngôn ngữ gắn liền với hoạt động ngƣời mang chức riêng biệt: chức tạo lập mối quan hệ xã hội truyền đạt kết trình nhận thức thực khách quan từ ngƣời đến ngƣời khác Các loại hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Dựa vào đặc điểm cấu trúc, ngƣời ta chia hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thành loại sau: - Đàm thoại: Giao tiếp hai chiều, số lƣợng ngƣời tham gia từ hai trở lên - Giải thuyết: Giao tiếp chiều nhƣ thuyết trình, diễn thuyết - Giao tiếp quần chúng: Phát thanh, phát hình (sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật) - Các chức cụ thể ngơn ngữ q trình giao tiếp: + Chức biểu hiện: Là chức xác lập quan hệ ngơn ngữ với đối tƣợng đƣợc nói đến Ví dụ: Đây mẹ + Chức biểu cảm: Là chức tập trung biểu đạt thái độ, tình cảm ngƣời nói đƣợc nói đến Chức nhằm bày tỏ cảm xúc ngƣời nói Ví dụ: Đẹp vơ Tổ quốc ta ơi! How beautifully she sings! + Chức hiệu lệnh: Là chức tác động ngƣời nghe, địi hỏi ngƣời nghe phải hành động phải có biểu định phù hợp với điều ngƣời nói muốn hƣớng tới Chức hiệu lệnh đƣợc thể rõ ngơn ngữ hình thức mệnh lệnh Ví dụ: Let’s go!/ Don’t make noise! Ngơn ngữ phƣơng tiện tƣ Ngôn ngữ thể vật chất tƣ K.Max viết: “Ngôn ngữ thực trực tiếp tƣ ý tƣởng khơng thể tồn ngồi ngơn ngữ đƣợc Khi suy nghĩ suy nghĩ ngôn ngữ” Nhƣ vậy, ngôn ngữ tƣ đời lúc, từ đầu chúng quấn luyện với nhau, tách rời 1.2.2 Chức làm công cụ tƣ Chức thể tƣ ngôn ngữ biểu hai khía cạnh: Trƣớc hết, ngơn ngữ thực trực tiếp tƣ tƣởng Hai là, ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào trình hình thành tƣ tƣởng Mọi ý nghĩ, tƣ tƣởng trở nên rõ ràng đƣợc biểu ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ ngƣời tồn dƣới dạng thành tiếng mà tồn dƣới dạng biểu tƣợng âm óc, dạng chữ viết giấy Cho nên chức ngôn ngữ với tƣ ngôn ngữ đƣợc phát thành lời mà ngƣời ta im lặng suy nghĩ viết giấy CHƢƠNG NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 2.1 Nguồn gốc ngôn ngữ 2.1.1 Các giả thuyết nguồn gốc ngơn ngữ Trong lịch sử có nhiều quan niệm khác nguồn gốc ngôn ngữ nhƣ: thuyết thần ngôn, thuyết tƣợng thanh, thuyết tiếng kêu động vật, thuyết tiếng kêu phối hợp lao động, thuyết cảm thán bộc lộ tâm lí tình cảm, thuyết quy ƣớc xã hội… lần lƣợt xuất Nhƣng giả thuyết bên cạnh số điều hợp lý, lại bộc lộ hạn chế, đƣợc với vài kiện tƣợng ngôn ngữ mà Với đời triết học biện chứng, vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ đƣợc xem xét phân tích cách tồn diện hơn, khoa học hợp lí hơn: ngƣời chủ thể sáng tạo sử dụng ngôn ngữ; phải tìm hiểu đời ngơn ngữ gắn liền với nghiên cứu nguồn gốc ngƣời q trình phát sinh giống nịi lẫn q trình phát sinh phát triển cá thể Các kết nghiên cứu triết học, sinh vật học, khảo cổ học, sinh lí học thần kinh ngơn ngữ học… kết luận lao động làm phát sinh, phát triển lồi ngƣời làm phát sinh ngơn ngữ q trình Hàng triệu năm trƣớc đây, tổ tiên chúng vốn loài vƣợn ngƣời sống cánh rừng tiền sử Do nhiều biến động tự nhiên, việc tìm kiến thức ăn tự vệ để sinh tồn… buộc loài vƣợn tập dần đƣợc cách hai chi sau đứng thẳng lên Cái lề q trình chuyển biến từ vƣợn thành ngƣời việc đứng thẳng lên bắng hai chân Hai tay vƣợn ngƣời đƣợc giải phóng Con vƣợn ngƣời chuyển dần thành ngƣời vƣợn thành ngƣời (ngƣời nguyên thuỷ) Dáng đứng thẳng làm cho tầm mắt tổ tiên đƣợc rộng xa hơn; đồng thời ngực nở đồng thời quan máy phát âm có điều kiện phát triển Mặt khác, có cơng cụ tay, ngƣời tiền sử kiếm đƣợc nhiều thức ăn chuyển dần từ đời sống ăn thực vật (cây, quả, củ, rễ…) sang đời sống ăn thịt Thêm vào đó, việc tìm sử dụng đƣợc lửa khiến họ chuyển từ ăn sống sang ăn chín Một hệ quan trọng diễn ra, thức ăn chín, mềm khiếm xƣơng hàm ngƣời ta khơng cần phải to nhƣ trƣớc nữa; lồi cằm (phần trƣớc xƣơng hàm dƣới) vểnh rõ dần Tuy nhiên, số biến đổi mặt sinh học ngƣời, tiến não quan trọng Nhờ lao động, nhờ ăn thịt, não tổ tiên phức tạp dần lên; phần vỏ não trực tiếp liên quan đến tiếng nói nhƣ thuỳ trán, thuỳ thái dƣơng phần dƣới thuỳ đỉnh, phát triển mạnh Kết cục so với ngƣời bà anh em họ tổ tiên chúng ta, não ngƣời ngày (tính theo tỉ lệ trọng lƣợng não với trọng lƣợng toàn thân) lớn khỉ đột 10 lần, đƣời ƣơi lần, khỉ đen lần vƣợn lần Nhƣ vậy, lao động tạo ngƣời tạo tiền đề thứ mặt sinh học để ngơn ngữ phát sinh Có thể nói lao động để chuẩn bị “tạo sở vật chất” để loài ngƣời có quan thích hợp cho việc sản sinh tiếng nói Cũng lao động tạo nhân tố xã hội để ngôn ngữ phát sinh Lao động liên kết ngƣời thành bầy đàn, cộng đồng sau thành xã hội có tổ chức Muốn chung sức để làm việc đó, ngƣời ta cần thoả thuận với làm gì, làm nhƣ nào… Những điều “biết đƣợc” giới xung quanh, kinh nghiệm lao động cần phải đƣợc thông báo cho từ ngƣời sang ngƣời khác, từ hệ sang hệ khác…Đến ngƣời (dù ngƣời cổ nhất) khác vật chất Ngƣời ta đến lúc thấy “cần phải nói với đó” họ có cần phải nói với có phƣơng tiện để nói với Phƣơng tiện gọi ngôn ngữ Vậy khơng có khác, lao động sáng tạo ngƣời ngôn ngữ ngƣời Lao động làm cho óc ngƣời cổ xƣa biết hoạt động “theo kiểu ngƣời” có cơng cụ vừa để tiến hành hoạt động đó, vừa làm phong phú hố nó, nâng lên “trình độ ngƣời” Đó ngơn ngữ Tự chất mình, từ phát sinh, ngơn ngữ vốn công cụ, phƣơng tiện để ngƣời giao tiếp với Thế nhƣng, lúc đầu chƣa phải ngơn ngữ có hơm nay; mà thứ ngôn ngữ chƣa phân thành âm tiết rõ ràng, lƣỡi, cằm hàm dƣới, hệ dây thanh… chƣa phù hợp, phục với công việc mẻ, đầy phức tạp – công việc phát tiếng nói – này: chí có phận cịn đƣờng hồn thiện dần Tuy vậy, ngƣời ta không đợi cho phận cấu âm phát triển thật hồn chỉnh nói với Những tiếng nói cịn lẫn, cịn nghèo, ú đƣợc phối hợp với động tác, dáng vẻ thể: mặt mũi, vai, tay, chân (nhất đơi tay) để “phát biểu” ý nghĩ, tình cảm họ Thoạt đầu tiếng nói ngƣời chƣa khác điệu (Điều để lại tàn dƣ số ngơn ngữ mà ta thấy đƣợc Chẳng hạn ngôn ngữ dân tộc Êvê, ngƣời ta không dung từ mà lại dùng nhiều từ khác nhau, miêu tả kiểu khác dô bô hô bô hô nặng nề, phục phịch dô dê dê cách vững vàng dô bu la bu la nhanh bừa dơ pi a pi a rón dô gô vu gô vu khập khiễng, đầu chúi xuống…) Dần dần, ngƣời sử dụng tiếng nói thành thạo bỏ xa cách “phát biểu” cử chỉ, động tác; lẽ ngôn ngữ thành tiếng họ ngày mạch lạc hơn, trở thành hệ thống tín hiệu thứ hai, hệ thống “tín hiệu loan báo tín hiệu” Hoạt động tín hiệu tƣợng chung cho loài động vật hành tinh chúng ta; nhƣng ngƣời, với ngôn ngữ có thêm phƣơng thức mới, khác hẳn chất Đối với động vật, có kích thích trực tiếp thị giác, thính giác, khứu 10 Tôi đọc tiểu thuyết Tôi đọc tiểu thuyết Hƣ từ đã/ câu có chức biểu ý nghĩa hoàn thành hay hoàn thành hành động đọc, khác với ngơn ngữ biến hình ý nghĩa đƣợc biểu động từ đọc Hƣ từ tiếng Việt gồm phó từ (phụ từ), quan hệ từ tình thái từ c Ngữ điệu yếu tố siêu đoạn tính, đƣợc thể đồng thời với từ ngữ câu, đặc điểm gịng nói, đƣợc thể phát âm Sự phân biệt ngữ điệu có ý nghĩa biểu ngữ pháp nhƣ câu chia theo mục đích nói, nhấn mạnh nội dung… 34 CHƢƠNG CHỮ VIẾT 5.1 Lịch sử chữ viết 5.1.1 Quá trình hình thành chữ viết Lịch sử chữ viết bắt đầu hệ thống chữ viết loài ngƣời xuất vào đầu thời kỳ đồ đồng (cuối thiên niên kỷ trƣớc Công nguyên) từ biểu tƣợng tiền ký tự thời kỳ đồ đá Những hệ thống chữ viết không tự xuất Chúng bắt nguồn từ tập quán cổ xƣa hệ thống biểu tƣợng Những hệ thống coi chữ viết, nhƣng chúng có nhiều đặc điểm liên hệ với chữ viết sau này, gọi hệ thống tiền ký tự (nguồn gốc chữ viết) Chúng hệ thống biểu tƣợng dễ nhớ ghi lại ý, cho phép truyền đạt thông tin định Tuy vậy, chúng nội dung ngơn ngữ Những hệ thống xuất đầu thời kỳ đồ đá mới, khoảng thiên niên kỷ thứ TCN Đáng ý có hệ biểu tƣợng Vinca có cải tiến biểu tƣợng giản đơn đầu thiên niên kỷ TCN, dần tăng tính phức tạp thiên niên kỷ lên đến đỉnh cao ghi Tartaria vào thiên niên kỷ TCN Những biểu tƣợng đƣợc xếp theo hàng lối chặt chẽ, giúp liên tƣởng đến văn Các ký tự tƣợng hình Cận đông thời cổ đại dƣờng nhƣ không bắt nguồn từ hệ thống biểu tƣợng Vì vậy, khó kết luận hệ thống chữ viết kế thừa biểu tƣợng tiền chữ viết thời điểm Năm 2003, biểu tƣợng khắc mu rùa đƣợc phát Jiahu, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Phƣơng pháp xác định tuổi đồng vị carbon cho thấy mu rùa có từ thiên niên kỷ trƣớc cơng ngun Các mu rùa đƣợc tìm thấy khai quật di 24 hang động thời đồ đá Jiahu, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Theo số nhà khảo cổ, chữ viết mai rùa có điểm tƣơng đồng với ký tự viết thẻ xƣơng động vật thiên niên kỷ TCN Ở văn minh sông Ấn, chuỗi biểu tƣợng tìm thấy tạo thành hệ biểu tƣợng tiền ký tự, chịu ảnh hƣởng từ xuất chữ viết Lƣỡng Hà Những dạng cổ xƣa chữ viết mang yếu tố nhƣ ký tự viết tắt dựa yếu tố tƣợng hình tƣợng ý Đa phần hệ thống chữ viết chia làm ba loại: tƣợng ý, tƣợng chia đoạn Tuy vậy, ba loại tìm thấy hệ thống chữ viết với mức độ cấu thành khác khiến việc xếp loại hệ chữ viết trở nên khó khăn nhiều mâu thuẫn Phát minh chữ viết lúc với đời thời kỳ đồ đồng cuối thời đồ đá mới, thiên niên kỷ TCN Ngƣời ta tin hệ thống chữ viết loài ngƣời đời cuối thiên niên kỷ TCN vùng Sumer (Lƣỡng Hà) dạng chữ hình nêm cổ xƣa Triều đại Ur thứ ba Cùng thời gian đó, dạng tiền chữ viết Elamite phát triển thành chữ viết Elamite có hàng lối (dạng chữ viết chƣa giải mã 35 đƣợc) Sự phát triển chữ viết tƣợng hình Ai cập song song với ký tự vùng Lƣỡng Hà không thiết độc lập với Hệ thống tiền ký tự ngƣời Ai Cập tiến hóa thành ký tự tƣợng hình cổ xƣa vào khoảng 3.200 năm TCN phổ biến rộng rãi thiên niên kỷ TCN Ký tự văn minh sông Ấn phát triển suốt thiên niên kỷ dạng tiền chữ viết dạng chữ viết cổ xƣa trình phát triển tiến nhanh văn minh qua giai đoạn đỉnh điểm vào khoảng 1.900 năm TCN Chữ viết ngƣời Trung Quốc có lẽ khơng nguồn gốc với văn minh Trung Đông Từ hệ thống biểu tƣợng tiền chữ viết cuối thời kỳ đồ đá khoảng 6.000 năm TCN, chữ viết Trung Quốc đời khoảng 1.500 năm TCN vào thời nhà Thƣơng Những hệ thống chữ viết châu Mỹ (bao gồm văn minh Maya Olmec) có nguồn xuất xứ độc lập Phần lớn hệ thống chữ viết giới ngày bắt nguồn từ Ai Cập Trung Quốc Có vài ngoại lệ hệ thống tƣợng ý ngƣời Maya xuất kỷ thứ TCN ký tự tìm thấy đảo Phục Sinh Chữ viết hình nêm Hệ thống chữ viết nguyên thủy ngƣời Sumer bắt nguồn từ phiến đất sét đƣợc sử dụng để tên đồ vật Cho đến cuối thiên niên kỷ TCN, hệ thống phát triển thành phƣơng pháp lƣu lại kê, sử dụng bút trâm đầu tròn ấn lên đất sét theo góc khác để ký hiệu số Cách ghi dần đƣợc gia tố biểu tƣợng ghi bút trâm sắc để đƣợc đếm Ghi chép sử dụng bút trâm đầu tròn bút trâm đầu sắc, theo thời gian, đƣợc thay bút trâm đầu hình nêm (vì mà có tên chữ viết hình nêm) vào khoảng 2.700 – 2.500 năm TCN Ban đầu có ký hiệu ghi hình (xem chữ tƣợng hình) nhƣng phát triển, đƣa vào yếu tố ngữ âm thời gian kỷ 29 TCN Chừng 2.600 năm TCN, chữ viết hình nêm bắt đầu thể âm tiết nhóm ngơn ngữ Sumer vùng Lƣỡng Hà Cuối cùng, chữ viết hình nêm trở thành hệ thống chữ viết phổ biến ghi lại ký hiệu ghi hình, âm tiết số Kể từ kỷ 26 TCN, dạng chữ viết du nhập vào ngôn ngữ Akkad (một ngơn ngữ nhóm Sumer) ngơn ngữ khác nhƣ Hurria (ngơn ngữ đƣợc nói phía bắc Lƣỡng Hà khoảng 2.300 năm TCN gần nhƣ biến 1.000 năm TCN) Hittite (ngôn ngữ biến mất, đƣợc nói trung tâm Tiểu Á từ 1.600 đến 1.100 năm TCN) Những ký tự tƣơng tự cịn đƣợc tìm thấy ngơn ngữ Ugaritic (ngôn ngữ biến mất, đƣợc sử dụng Ugarit, Syria) Ba Tƣ cổ Chữ tƣợng hình Ai Cập cổ đại Chữ viết đóng vai trị quan trọng việc trì đế chế Ai Cập, đọc viết đặc quyền nhóm ngƣời đƣợc giáo dục để ghi chép giữ gìn văn Chỉ 36 ngƣời với xuất thân định đƣợc đào tạo để trở thành ngƣời ghi chép giữ gìn văn Họ phục vụ đền thờ, quân đội hệ thống hành nhà vua (Pharaon) Hệ thống chữ viết tƣợng hình Ai Cập ln phức tạp, khó học, nhƣng nhiều kỷ sau đời, chúng cịn trở nên khó học nhiều Chủ ý thực tế nhằm trì đặc quyền ngƣời ghi chép giữ gìn văn Chữ viết Trung Hoa Ở Trung Quốc, nhà sử học biết đƣợc nhiều điều Triều đại Trung Hoa nhờ văn cịn sót lại Từ thời nhà Thƣơng, đa số ghi chép tìm thấy xƣơng động vật ghi đồng Những chữ ghi mai rùa, qua phƣơng pháp xác định tuổi đồng vị carbon cho thấy chúng đƣợc viết khoảng 1.500 năm TCN Các nhà sử học phát loại vật liệu đƣợc sử dụng có ảnh hƣởng đến văn đƣợc ghi chép cách thức sử dụng chúng Có phát gần mai rùa có niên đại khoảng 6.000 năm TCN nhƣ ký hiệu tìm thấy Jiahu, nhƣng liệu chúng đủ phức tạp để đƣợc coi chữ viết hay chƣa cịn tranh cãi Nếu hình vẽ đƣợc xác định ngơn ngữ dạng viết chữ viết Trung Hoa chữ viết cổ nhân loại, chí đời tới 2.000 năm sớm chữ viết hình nêm vùng Lƣỡng Hà Hiện nay, chứng có hệ thống chữ viết Trung Hoa 1.600 năm TCN Chữ viết Ấn Độ Những ký hiệu tìm thấy văn minh sơng Ấn thời đồ đồng chƣa giải nghĩa đƣợc Vẫn chƣa rõ ký hiệu đƣợc xếp vào ký hiệu tiền ký tự dạng chữ viết biểu tƣợng-ngữ âm hệ thống chữ viết thời kỳ đồ đồng khác Thời kỳ đồ sắt đời hệ thống chữ viết Alphabet[sửa | sửa mã nguồn] Bảng chữ Phoenicia hệ thống tiền chữ Canaanite đƣợc tiếp tục phát triển thời kỳ đồ sắt (đƣợc cho kế thừa từ chấm dứt hệ thống năm 1.050 TCN) Hệ thống chữ đƣa đến đời chữ Aramaic chữ Hy Lạp; thông qua ngƣời Hy Lạp, dẫn đến đời chữ Tiểu Á chữ Italic cổ (bao gồm tiếng Latin) vào thể kỷ TCN Chữ Hy Lạp đƣa vào ký hiệu nguyên âm Nhóm chữ viết Brahmic Ấn Độ có lẽ hình thành từ kỷ TCN từ tiếp xúc với chữ viết Aramaic Chữ viết Hy Lạp Latin vào kỷ đầu Công nguyên phát tích số hệ thống ký tự châu Âu nhƣ chữ Runes, chữ Gothic chữ Cyrillic Trong đó, chữ viết Aramaic khởi nguồn chữ Hebrew, chữ Syriac chữ Arabic; chữ nam Ả rập mang đến hình thành chữ Ge’ez Cũng thời gian (thế kỷ đầu Công nguyên), chữ viết Nhật Bản đời từ chữ viết Trung Hoa 5.1.2 Các loại chữ viết a Chữ ghi ý 37 Chữ ghi ý chữ viết cổ loài ngƣời, loại chữ viết mà chữ biểu thị nội dung,ý nghĩa từ Trong loại chữ này,từ đƣợc biểu kí hiệu khơng liên quan đến âm cấu tạo nên từ Giai đoạn đầu : chữ ghi ý hình chữ (hình vẽ ) kí hiệu biểu thị cho ý nghĩa từ Mỗi hình vẽ từ , kế thừa hình thức giao tiếp hình vẽ vốn xuất trƣớc Mỗi chữ hình vẽ chữ viết trở nên phức tạp, nhiều gây ấn tƣợng biểu trƣng.Vì chữ ghi ý chuyển sang giai đoạn phát triển Giai đoạn tiếp theo: chữ ghi ý lúc phát triển thành chữ tƣợng hình Giai đoạn hình chữ (hình vẽ) đƣợc đơn giản mức độ kí hiệu hóa hình chữ đƣợc tăng cƣờng Giai đoạn sau, hình chữ chữ ghi ý phát triển thành kí hiệu võ đốn.Những kí hiệu chẳng có nhắc nhở tới hình ảnh vật , không giống với hành động đƣợc biểu thị từ Chữ ghi ý biểu thị đƣợc khái niệm vật tính (quan sát đƣợc) lẫn khái niệm trừu tƣợng, truyền đạt khái niệm từ không biểu thị từ dạng định hình ngữ âm, ngữ pháp Hình chữ ngày đơn giản có tính quy ƣớc cao Tuy nhiên, nhƣợc điểm chữ ghi ý chữ biểu thị từ trọn vẹn số chữ nhiều mà khả ghi nhớ ngƣời lại có hạn Vì chữ ghi ý có cách khắc phục: Hội ý ghép hai chữ có để tạo nên chữ thứ 3,biểu thị từ thứ ba sở nghĩa hai từ đầu, góp phần gợi nhắc đến nghĩa từ thứ ba Hình thanh: ghép hai chữ có để tạo nên chữ thứ ba,trong chữ gợi nhắc tới nghĩa,một chữ gợi nhắc tới âm từ thứ ba Chuyển lấy chữ có để biểu thị từ khác sở hai từ có liên hệ nghĩa với Giả tá lấy chữ có để biểu thị từ khác đồng âm gần âm với từ cũ Mặc dù có biện pháp bổ sung nhƣ nhƣng hệ thống chữ ghi ý cồng kềnh.Vì vậy, ngƣời ta chuyển sang loại chữ khác tiến b Chữ ghi âm Là loại chữ không biểu thị ý nghĩa từ mà tái chuỗi âm tiếp nối từ.Chữ ghi âm nảy sinh từ lòng chữ ghi ý Bằng chứng chữ ghi ý, kí hiệu biểu thị ý nghĩa từ,do kí hiệu vỏ ngữ âm từ Nếu từ có âm tiết kí hiệu ghi ý từ kí hiệu âm tiết Các tên riêng khơng biểu thị khái niệm, mà phân biệt âm hƣởng, chữ ghi ý biểu thị tên riêng dễ liên hệ với âm hƣởng chúng Trong chữ ghi ý, từ đồng nghĩa dùng chung chữ Việc phân biệt chúng sinh kí hiệu ghi dễ đƣợc liên hệ với khác biệt âm hƣởng từ đồng nghĩa Trong ngơn ngữ phụ tố, có chữ ghi ý biểu thị phụ tố Những chữ ghi ý dễ đƣợc liên hệ với âm hƣởng phụ tố 38 Những bƣớc phát triển chữ ghi âm: - Chữ ghi âm tiết: kiểu chữ mà kí hiệu biểu thị âm tiết từ Chữ ghi âm tiết cổ chữ Su Me hậu kì (2000 năm trƣớc CN), sau chữ AtsiriBabilon, chữ Triều Tiên chữ Nhật Bản chữ ghi âm tiết - Chữ ghi âm tố kiểu chữ mà kí hiệu biểu thị âm tố từ Chữ ghi âm tố chữ ghi phụ âm, phụ âm biểu thị tố, nguyên âm biểu thị dạng thức ngữ pháp Ngƣời ta dùng chữ để biểu thị phụ âm, vài dấu phụ để biểu thị nguyên âm Giai đoạn chữ ghi phụ âm lẫn nguyên âm Nhƣ chữ Hi Lạp cổ có 24 chữ để ghi 17 phụ âm nguyên âm Chữ Latin Kirin nguồn gốc chữ viết Châu Âu Chữ Quốc ngữ Việt Nam thuộc loại chữ ghi âm tố, bắt nguồn từ hệ thống chữ Latin Trong chữ ghi âm, số lƣợng kí hiệu giảm xuống hàng trăm lần, tiết kiệm đƣợc nhiều công sức thời gian; đảm bảo ghi lại cách xác chặt chẽ nội dung câu nói, yếu tố hình thái đặc điểm cú pháp Ngƣời đọc nắm đƣợc đầy đủ, xác nội dung lẫn hình thức lời nói ngƣời viết Vì chữ ghi âm loại chữ khoa học nhất, thuận lợi Chữ viết ghi âm hoàn thiện đến mức đơn giản 5.2 Chữ viết tiếng Việt 5.2.1 Các loại chữ viết tiếng Việt Căn vào tài liệu đƣợc công bố gần đây, kết luận: Tiếng Việt ngơn ngữ thuộc nhóm Việt-Mƣờng, tiểu chi Việt Chứt, nằm khối Việt Katu, thuộc khu vực phía đơng ngành Mon-Khmer, họ Nam Á Trong nhóm Việt-Mường, ngồi tiếng Việt tiếng Mƣờng (Mƣờng Sơn La, Mƣờng Thanh Hoá, Mƣờng Nghệ An) cịn có tiếng Nguồn đƣợc coi ngôn ngữ bà gần với tiếng Việt Trong tiểu chi Việt Chứt, ngồi nhóm Việt-Mƣờng cịn có nhóm Pọng Chứt gồm ngơn ngữ Chứt, Pọng (bao gồm Mày, Rục, Sách, Mã Liềng, Arem) vùng núi tỉnh phía nam khu IV tiếng nhƣ Ahơ (Phon Soung), Maleng (Pakadan), Thà Vựng Lào Đây bà xa tiếng Việt Proto Việt Chứt, tức ngôn ngữ mẹ, chung cho nhóm Việt-Mƣờng Pọng Chứt, khơng tách trực tiếp từ proto Mon-Khmer mà tách từ khối proto Việt Katu Thời gian chia tách xảy cách 4000 năm, địa bàn cƣ trú ban đầu cƣ dân nói tiếng proto Việt Chứt vùng kéo dài từ khu vực miền núi Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị sang đến Trung Lào Từ đó, phận cƣ dân vƣợt Trƣờng Sơn, tràn miền Bắc, cƣ trú vùng cao Nghệ–Tĩnh, Thanh Hố, Hồ Bình, Sơn La, Vĩnh Phú(1) Nếu phận cƣ dân proto Việt Chứt lại quê hƣơng cũ, giữ nguyên quan hệ tiếp 39 xúc với cƣ dân Katu, Bana, Khmer phận cƣ dân proto Việt Chứt di cƣ Bắc lại có quan hệ tiếp xúc với cƣ dân nói ngơn ngữ thuộc họ Thái-Kađai (nhƣ tổ tiên ngƣời Tày, ngƣời Nùng, ) Sự tiếp xúc với Thái-Kađai sâu đậm, tạo hoà nhập nhiều mặt huyết thống, văn hoá vật chất nhƣ tinh thần Sự diễn biến mạnh mẽ tiếng Việt, tiếng Mƣờng theo hƣớng từ bỏ nhiều nét MonKhmer vốn có nguồn gốc để chuyển thành ngơn ngữ hồn tồn âm tiết tính nhƣ ngày bắt nguồn từ tiếp xúc với loại hình họ Thái-Kađai Tiếp theo đó, phận cƣ dân Việt-Mƣờng phía Bắc rời bỏ đồi núi, toả đồng bằng, sinh sôi, phát triển mạnh vùng châu thổ sông Hồng Đó tiền đề cho việc hình thành nối vùng Kinh sau này(2) Sự tiếp xúc với người Hán, tiếng Hán, văn hoá Hán xảy trƣớc ngƣời Hán xâm lƣợc, nhƣng để lại dấu ấn sâu đậm tiếp xúc trực tiếp suốt 1000 năm Bắc thuộc Ảnh hƣởng tiếng Hán, văn hố Hán khơng toả đồng lãnh thổ bị chiếm đóng Ảnh hƣởng vùng phía bắc sâu đậm vùng phía nam, vùng đồng sâu đậm vùng núi Chính vậy, khác biệt vốn có nhóm Pọng Chứt nhóm Việt Mƣờng ngày rõ nét cuối phân hố thành hai nhóm ngôn ngữ từ 2000 đến 2500 năm Trong nội nhóm Việt-Mƣờng sau lại phân hố thành tiếng Việt(3) miền châu thổ sông Hồng tiếng Mƣờng miền thƣợng du Hồ Bình, Sơn La, Phú Thọ Sự phân hoá diễn cách từ 1000 đến 1500 năm Từ năm 939, Việt Nam giành đƣợc độc lập tự chủ Mối quan hệ với tiếng Hán khơng cịn quan hệ trực tiếp nhƣ trƣớc Mặc dù nhà nƣớc phong biến Việt Nam trì việc sử dụng chữ Hán, coi chữ Hán văn tự thức, việc tổ chức học hành, thi cử chữ Hán ngày có quy mơ, nhƣng tiếng Hán khơng cịn sinh ngữ nhƣ trƣớc Từ tiếng Việt diễn biến theo quy luật nội tại, cịn bắt kho từ ngữ gốc Hán diễn biến theo quy luật Khi nƣớc nhà giành đƣợc độc lập, ngƣời Việt sáng tạo chữ Nơm để ghi lại tiếng nói Đây loại chữ đƣợc tạo theo nguyên tắc sở tiếng Hán Bên cạnh văn hiến dân tộc viết chữ Hán, theo truyền thống Hán, cịn có văn hiến dân tộc viết chữ Nơm ngày phát triển Cũng từ đó, vai trò tiếng Việt ngày phát triển mạnh mẽ Mặc dù khơng đƣợc coi ngơn ngữ thức dùng cơng văn, giấy tờ, học hành, thi cử, nhƣng thực tế, trở thành ngơn ngữ có uy tồn lãnh thổ Tác dụng tiếng Việt bắt đầu toả mạnh mẽ vùng ngôn ngữ thiểu số Lúc đầu phía bắc, sau, với đà nam tiến ạt, liên tục ngƣời Việt, ảnh hƣởng ngày lan rộng Bƣớc đầu, lan truyền đến địa bàn khu IV, hình thành phƣơng ngữ khu IV Sau tiếng Việt lại nam tiến, tạo điều kiện hình thành phƣơng ngữ tiếng 40 miền Nam Hai phƣơng ngữ có hồn cảnh hình thành khác nhau, có đặc trƣng khác Sự hình thành chữ quốc ngữ gắn liền với truyền giáo giáo sĩ phƣơng Tây Chữ quốc ngữ thứ chữ đƣợc xây dựng theo nguyên tắc ghi âm chữ Latin Loại chữ đƣợc dùng phổ biến từ lâu châu Âu Đến kỉ XVII, số giáo sĩ phƣơng Tây đem nguyên tắc dùng vào việc ghi âm tiếng Việt, tạo thứ chữ thuận lợi mục đích truyền đạo Mấy kỉ tiếp theo, chữ quốc ngữ đƣợc dùng hạn chế kinh bổn đạo Thiên Chúa Sự áp đặt chế độ thuộc địa Pháp đƣa đến việc bãi bỏ việc học, việc thi cử, việc dùng chữ Hán; đƣa đến thắng lợi chữ quốc ngữ Buổi đầu nhân dân lạnh nhạt với chữ quốc ngữ, số trí trức "Tây học" sức cổ động cho nó(4) Thái độ lạnh nhạt thay đổi từ hình thành phong trào đấu tranh văn hố có ý nghĩa trị nhƣ phong trào Đông Kinh nghĩa thục đầu kỉ XX Những ngƣời lãnh đạo phong trào đƣa việc dùng chữ quốc ngữ lên hàng đầu sáu biện pháp sách lƣợc gọi Văn minh tân học sách (1907) lên tiếng kêu gọi đồng bào tƣơng lai đất nƣớc mà nên dùng thứ chữ tiện lợi Những tài liệu văn hoá chữ quốc ngữ phong trào phát hành đƣợc phổ biến rộng Mặt khác, tiếp xúc với tiếng Pháp, với văn hố Pháp dẫn đến hình thành báo chí Việt Nam chữ quốc ngữ, văn xuôi Việt Nam đại, đổi thơ ca, tiếp thu từ vựng, ngữ pháp Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đƣa lại “địa vị ngơn ngữ thức quốc gia” cho tiếng Việt Từ đó, tiếng Việt phát triển nhanh chóng, tồn diện, có ảnh hƣởng sâu rộng đến tất ngôn ngữ thiểu số Việt Nam Giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn vào tình ngôn ngữ, tức tƣơng quan ngơn ngữ, văn tự có tiếp xúc với phân kì lịch sử phát triển tiếng Việt nhƣ sau: Giai A đoạn proto Có ngơn ngữ: tiếng Hán (khẩu ngữ Vào khoảng kỉ VIII, X Việt lãnh - văn tự: chữ Hán đạo) Giai B đoạn tiếng Có ngơn ngữ: tiếng Việt (khẩu ngữ Vào khoảng kỉ X–XII Việt tiền cổ lãnh đạo) văn ngôn Hán - văn tự: chữ Hán Giai C đoạn tiếng Có ngơn ngữ: tiếng Việt văn Vào khoảng kỉ XIII–XVI Việt cổ ngônHán văn tự: chữ Hán chữ Nơm Giai D đoạn tiếng Có ngôn ngữ: tiếng Việt văn 41 Vào khoảng kỉ Việt trung đại Hán XVII, XVIII nửa đầu ngôn văn tự: chữ Hán, chữ Nôm chữ kỉ XIX quốc ngữ Giai E đoạn tiếng Có ngơn ngữ: tiếng Pháp, tiếng Vào thời Pháp thuộc Việt cận đại Việt văn ngôn Hán văn tự: Pháp, Hán, Nôm, quốc ngữ Giai F đoạn tiếng Có Việt đại ngơn ngữ: tiếng Việt Từ năm 1945 trở văn tự: chữ quốc ngữ 5.2.2 Đặc điểm chữ Quốc ngữ Danh từ chữ Quốc ngữ hiểu theo nghĩa đen tiếng nƣớc nhà, nhƣ quốc ngữ phải hiểu tiếng, ngôn ngữ Thế nhƣng danh từ lại thƣờng để chữ viết tiếng Việt theo kiểu chữ Latin Quốc ngữ hay chữ quốc ngữ cơng trình giáo sĩ ngƣời Ý, Bồ Đào Nha, Pháp thành công việc chế ứng hệ chữ Latin vào việc phiên âm chữ viết tiếng Việt Ngay từ khởi đầu hoạt động truyền đạo kỉ 17, giáo sĩ phải giải vấn đề khó khăn cho dân xứ hiểu họ nói Trƣớc song song tồn hai ngôn ngữ Việt Nam lúc giờ, ngôn ngữ tầng lớp trí thức, tức tiếng Hán việt, đƣợc triều đình sử dụng nhà nho xem trọng thứ hai tiếng Việt, ngơn ngữ tồn dân, giáo sĩ chọn tiếng Việt, mục đích họ truyền đạo cho quần chúng Hơn nữa, dùng ngơn ngữ mà tất giới bình dân thơng hiểu trí thức hiểu khơng khó khăn gì, cịn ngƣợc lại khơng Chữ viết để viết tiếng Việt thời kì chữ Nơm, văn tự khó lại nhiều chữ, nên giáo sĩ đặt hệ thống ghi chép đơn giản quen thuộc với họ để ghi tiếng Việt Đó tình hình nhu cầu khai sinh chữ Quốc ngữ mà mục tiêu chủ yếu ghi lại âm điệu tiếng Việt- chữ Quốc ngữ chữ viết ghi âm khác với chữ Nôm chữ viết dựa theo chữ Hán, chữ viết ghi ý Điều lí tƣởng chữ viết ghi âm nhƣ chữ Quốc ngữ đạt đến quan hệ lƣỡng- đơn ứng kí hiệu âm: chữ chữ tƣơng ứng với âm, âm luôn đƣợc ghi chữ chữ Thế nhƣng hệ thống âm ngôn ngữ biến chuyển theo thời gian chữ viết lại ổn định, nguyên phái sinh khác biệt lớn cách phát âm từ ngơn ngữ kí hiệu, tức chữ viết để ghi từ Phải nhìn nhận có khuyết điểm nhỏ, cơng trình A.de Rodhes ngƣời trƣớc ông nhƣ ngƣời kế thành công khoa học đáng ghi Chữ quốc ngữ đời có ý nghĩa quan trọng phát triển tiếng Việt nhƣ văn hoá, lịch sử, xã hội Việt Nam thời cận đại đại, đƣa Việt Nam 42 hoà nhập vào khối cộng đồng đông đúc quốc gia sử dụng mẫu tự Latin giới Chữ Quốc ngữ có ƣu điểm bật so với chữ Nơm Theo ý kiến nhà ngơn ngữ học chữ Quốc ngữ hệ thống phiên viết mạch lạc, chặt chẽ, có giá trị ngữ âm học tiết kiệm So với rƣờm rà chữ Nôm, chữ Quốc ngữ cần dùng vẻn vẹn có 43 kí hiệu Bộ chữ tiếng Việt Dẫn đến, chữ quốc ngữ tiện lợi dễ học, dễ nhớ Một học hiểu- học chữ Quốc ngữ cần vài ba tuần- chữ từ đọc đƣợc đắn trƣờng hợp tả ngoại lệ có nhƣng khơng đáng kể Đó chỗ khác biệt phi thƣờng hai thứ chữ viết, tiết kiệm lớn lao việc vận dụng trí nhớ để học chữ Quốc ngữ thay chữ Nơm, học chữ Quốc ngữ khơng học chữ mà cịn phải học cách kết hợp chúng Vì vậy, lịch sử, phổ biến rộng rãi chữ Quốc ngữ làm nên kì tích lớn lao Trƣớc Cách mạng tháng tám, 90% dân số Việt Nam mù chữ Nhƣng sau Cách mạng, với nhận thức tâm Chính phủ, qua phong trào Bình dân học vụ, chiến đấu chống giặc dốt tiếp tục đƣợc tiến hành song song với chống giặc ngoại xâm kháng chiến, tỉ lệ ngƣời biết chữ Việt Nam tăng vọt cách ngoạn mục, gần nhƣ xoá đƣợc nạn mù chữ cộng đồng Ngƣời ta thƣờng nói đến khuyết điểm lớn chữ Quốc ngữ chữ viết khơng có khả phân biệt từ khác nghĩa nhƣng đồng âm Nhƣng cần phải biết rằng, chữ Quốc ngữ, chu cảnh, ngữ đoạn làm công tác thay phận nghĩa chữ Nơm Do đó, khơng thể trích điểm yếu chữ Quốc ngữ Tất nhiên, thứ chữ viết có hạn chế khiếm khuyết, khó đặt đến trình độ hồn hảo tuyệt đối, phát triển ngữ âm liên tục nhanh chóng, chữ viết lại ổn định, bền vững nên ngày có sai khác mặt âm chữ điều tất yếu Chữ viết thu nạp bất hợp lí hệ thống chữ viết tiền thân Nó vốn đƣợc sáng tạo ngƣời nƣớc nhu cầu họ Để ghi âm vị /k/, tiếng Việt phải dùng đến chữ khác nhau: c, k, q- cái, con, cuộc- kĩ, kênh, kiệu- quan, quật, quáng…Ngƣợc lại, có chữ đƣợc dùng để ghi nhiều âm vị khác nhau: chữ o ghi âm vị /o/, âm đệm/w/, /-u/… Nhƣng chữ viết không phƣơng tiện để ghi âm lời nói, cịn có chức xã hội trọng yếu hơn, tài sản chung cộng đồng sử dụng, có truyền thống văn hố, có qui luật phát triển nội tại, tuân theo áp đặt cải tiến chủ quan ai, dù có khoa học hợp lí đến đâu Đó ngun nhân dẫn đến thất bại đợt cải cách chữ Quốc ngữ đƣợc đề xƣớng lịch sử 43 CHƢƠNG NGÔN NGỮ HỌC 6.1 Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu ngôn ngữ học 6.1.1 Đối tƣợng ngôn ngữ học Ngôn ngữ học khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Để nhận diện rõ đối tƣợng nghiên cứu ngôn ngữ học, cần phân biệt ba khái niệm: ngơn ngữ, lời nói hoạt động lời nói Ngơn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp ngƣời đƣợc phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với ý tƣởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể ngƣời, nhƣ trừu tƣợng hố khỏi tƣ tƣởng, tình cảm nguyện vọng Lời nói kết việc vận dụng phƣơng pháp khác ngôn ngữ để truyền đạt thơng tin, kêu gọi ngƣời nghe có hành động tƣơng ứng Nhƣ vậy, ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp dạng khả tiềm tàng, trừu tƣợng hố khỏi áp dụng cụ thể chúng Cịn lời nói phƣơng tiện giao tiếp dạng thực hoá, tức dạng hoạt động, gắn liền với nội dung cụ thể Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói mối quan hệ chung riêng: riêng tồn chừng mực liên hệ với chung Cái chung tồn riêng, thông qua riêng Bất riêng có tính chất chung Bất chung bao gồm đƣợc gần hết riêng Bất riêng khơng hồn tồn tham gia vào chung Trong giao tiếp, ngƣời ta tiếp xúc trực tiếp với lời nói Các ngơn viết hay nói miệng gọi lời nói Ngƣời ta giao tiếp ngơn hay lời nói bao gồm yếu tố có giá trị chung, hoạt động theo nguyên tắc chung Ngôn ngữ hệ thống yếu tố nguyên tắc có giá trị chung, làm sở để cấu tạo ngơn hay lời nói Trong giao tiếp diễn tƣợng trao đổi ngôn (lời nói) Trao đổi ngơn mặt hành động nói sản sinh ngơn đó, mặt khác hành động hiểu lĩnh hội ngôn ngƣời đối thoại Các hành động nói hiểu đƣợc gọi hành động ngôn ngữ Hệ thống hành động ngôn ngữ hoạt động ngơn ngữ Ngơn ngữ lời nói thống nhƣng không đồng Bất nhà ngôn ngữ học phải đụng chạm đến hai đối tƣợng Vì ngơn ngữ đƣợc thực hố lời nói muốn khám phá đơn vị quy luật hoạt động ngôn ngữ cần phải xuất phát từ tất lời nói phong phú đa dạng 6.1.2 Nhiệm vụ ngôn ngữ học Phải miêu tả làm lịch sử cho tất ngôn ngữ, ngữ tộc 44 Phải tìm quy luật thƣờng xuyên phổ biến ngôn ngữ, rút quy luật khái qt giải thích tất tƣợng đặc biệt Nhiệm vụ đa dạng phức tạp ngôn ngữ học đƣợc thực ngành, môn ngôn ngữ học khác Trƣớc hết, ngƣời ta phân biệt hai ngành ngôn ngữ học: ngôn ngữ học lịch sử ngôn ngữ học miêu tả Ngôn ngữ học lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ phát triển lịch sử nó, cịn ngôn ngữ học miêu tả nghiên cứu trạng thái ngơn ngữ Sự phân biệt ngơn ngữ học lịch sử với ngôn ngữ học miêu tả bắt nguồn từ đối lập đồng đạivà lịch đại Đồng đại trục tƣợng đồng thời, liên quan đến vật tồn tại, loại trừ can thiệp thời gian Lịch đại trực tƣợng kế tục, xét vật lúc mà thơi, nhƣng có tất vật trục thứ với thay đổi F.Saussure so sánh đồng đại lịch đại với nhát cắt ngang nhát cắt dọc thân cây: cắt dọc, ta trông thấy thân thớ gỗ làm thành thân cây, cắt ngang ta thấy cách tập hợp thớ bình diện đặc biệt Nhƣng cách cắt thứ hai khác cách cắt thứ cho thấy rõ thớ có số quan hệ mà cắt dọc trông thấy đƣợc Cần phân biệt đồng đại lịch đại, nhƣng không nên đối lập chúng cách tuyệt đối Cả trạng thái lẫn trạng thái khứ, ngôn ngữ hệ thống Cần phải nghiên cứu tƣợng ngôn ngữ mối liên hệ lẫn lẫn trong phát triển cách đồng thời Trong trạng thái ngôn ngữ, cần vạch tƣợng lùi vào khứ tƣợng xuất tƣợng ổn định, có tính chuẩn mực trạng thái ngơn ngữ 6.2 Các phân ngành ngôn ngữ học Ngôn ngữ tƣợng phức tạp đa diện Do vậy, nhiệm vụ ngôn ngữ học phức tạp phạm vi nghiên cứu rộng lớn Để thực đƣợc nhiệm vụ to lớn đó, ngôn ngữ học đƣợc chia thành ngành chuyên mơn hẹp có nhiệm vụ nghiên cứu cấp độ định ngơn ngữ Đó môn ngôn ngữ học Cụ thể, ngôn ngữ học đƣợc chia thành: 6.2.1 Ngữ âm học: Là môn nghiên cứu mặt âm ngôn ngữ Trong ngơn ngữ học đại, ngƣời ta cịn phân biệt hai ngành nghiên cứu cấp độ thấp ngôn ngữ, là: – Ngữ âm học: Là mơn có nhiệm vụ nghiên cứu âm cụ thể lời nói, tức nghiên cứu mặt vật lý sinh học âm ngôn ngữ 45 – Âm vị học: Là môn nghiên cứu chức âm, tức nghiên cứu mặt xã hội âm ngôn ngữ cụ thể Nhiệm vụ chủ yếu âm vị học xác định hệ thống đơn vị có chức khu biệt (âm vị) ngơn ngữ, nhƣ tính chất, chức quan hệ lẫn chúng hệ thống ngôn ngữ 6.2.2 Từ vựng học: Là môn nghiên cứu hệ thống từ vựng ngôn ngữ Nhiệm vụ xác định đơn vị từ vựng ngôn ngữ : từ đơn vị tƣơng đƣơng từ, nhƣ mối quan hệ qua lại đơn vị Trong từ vựng học, ngƣời ta lại phân chuyên ngành hẹp hơn, là: – Cấu tạo từ (hay cịn gọi từ pháp học): Là môn nghiên cứu cấu tạo từ để xác định cách thức tạo từ ngôn ngữ – Ngữ nghĩa-từ vựng học: Là môn nghiên cứu nghĩa đơn vị từ vựng, biến đổi phƣơng thức biến đổi ý nghĩa đơn vị từ vựng Ngồi ra, cịn nghiên cứu mối quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng hệ thống ngôn ngữ – Từ nguyên học: Là môn nghiên cứu nguồn gốc lịch sử phát triển đơn vị từ vựng – Từ điển học: Là mơn có nhiệm vụ nghiên cứu nguyên tắc biên soạn, biên soạn loại từ điển – Danh học: Là môn nghiên cứu tên riêng ngôn ngữ 6.2.3 Ngữ pháp học: Là mơn có nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống phƣơng tiện ngôn ngữ quy tắc dùng để tổng hợp đơn vị từ vựng thành đơn vị lớn (cụm từ câu) Trong ngữ pháp học, ngƣời ta phải phân hai mơn hẹp là: – Hình thái học: Là mơn nghiên cứu cấu tạo hình thái từ, quy tắc cấu tạo hình thái biến đổi hình thái từ nhƣ đặc trƣng ngữ pháp từ Đối với ngôn ngữ không biến hình, ngƣời ta có xu hƣớng sử dụng thuật ngữ “từ pháp học” để thay cho thuật ngữ “hình thái học” Trong thực tế, từ pháp học không nghiên cứu đặc trƣng ngữ pháp từ mà nghiên cứu vấn đề cấu tạo từ – Cú pháp học: Là môn nghiên cứu quy tắc kết hợp đơn vị từ vựng thành đơn vị lớn hơn: cụm từ câu 6.2.4 Phong cách học: Là môn nghiên cứu cách thức vận dụng phƣơng tiện ngôn ngữ (các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) hoạt động giao tiếp khác nhằm đạt đƣợc hiệu giao tiếp mong muốn Nhiệm vụ phong cách học nghiên cứu biến thể chức ngôn ngữ – phong cách ngơn ngữ Đó phong cách có tính xã hội mà đại thể đƣợc hình thành sở quy định thói quen truyền thống chung nên nhiều có tính khn mẫu, ví dụ: phong cách chớnh luận-báo chí, phong cách hành chính, phong cách khoa học, song 46 phong cách mang tính cá nhân, biểu sáng tạo riêng cá nhân việc vận dụng phƣơng tiện ngơn ngữ, ví dụ nhƣ phong cách riêng nhà văn, nhà thơ, hay thủ lĩnh, lãnh tụ, v v… Trên tranh chung môn ngôn ngữ học truyền thống Ngày nay, tranh thay đổi nhiều, đặc biệt hình thành nhiều lĩnh vực nghiên cứu trung gian, nhƣ ngơn ngữ xã hội học, ngơn ngữ tâm lí học, ngôn ngữ học tri nhận… 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Tốn (2015), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB SP Hồng Dũng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHSP Nguyễn Thiện Giáp (2012), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD Saussure, Ferdinand De (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 48 ... (2015), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB SP Hồng Dũng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHSP Nguyễn Thiện Giáp (2012), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD Saussure, Ferdinand De (2005), Giáo. .. hai ngành ngôn ngữ học: ngôn ngữ học lịch sử ngôn ngữ học miêu tả Ngôn ngữ học lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ phát triển lịch sử nó, cịn ngơn ngữ học miêu tả nghiên cứu trạng thái ngơn ngữ Sự phân... ngữ Đó mơn ngôn ngữ học Cụ thể, ngôn ngữ học đƣợc chia thành: 6.2.1 Ngữ âm học: Là môn nghiên cứu mặt âm ngôn ngữ Trong ngôn ngữ học đại, ngƣời ta phân biệt hai ngành nghiên cứu cấp độ thấp ngôn

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:44

Xem thêm: GIÁO TRÌNH dẫn LUẬN NGÔN NGỮ học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w