TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Dẫn luận ngôn ngữ là môn học giới thiệu các vấn đề chung về ngôn ngữ và ngôn ngữ học như: nguồn gốc, khái niệm, mục đích, nhiệm vụ cũng như các chuyên ngành nghi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
GV Giảng viên
KTĐG Kiểm tra đánh giá Nxb Nhà xuất bản
SV Sinh viên
VĐ Vấn đề
TC Tín chỉ
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Ngôn ngữ Anh
Tên môn học: Dẫn luận Ngôn ngữ học
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1 GIẢNG VIÊN THUỘC BỘ MÔN
1.2 GIẢNG VIÊN NGOÀI BỘ MÔN
1 ThS Nguyễn Thị Thanh Ngọc
Điện thoại: 0912807439
E-mail: thanhngoctttv@gmail.com
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Tiếng Việt
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Dẫn luận ngôn ngữ là môn học giới thiệu các vấn đề chung về ngôn ngữ và ngôn ngữ học như: nguồn gốc, khái niệm, mục đích, nhiệm vụ cũng như các chuyên ngành nghiên cứu của ngôn ngữ học Từ đó môn học cũng giúp sinh viên tìm hiểu một số vấn đề về bản chất và chức năng của ngôn ngữ; cung cấp những khái niệm cơ bản nhất của ngôn ngữ trên các bình diện: từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Đây là những khái niệm có tính chất tiền đề, mang tính phổ quát đối với tất
cả các ngôn ngữ trên thế giới Nội dung môn Dẫn luận ngôn ngữ học thật sự thiết thực đối với sinh viên học ngoại ngữ, cung cấp kiến thức
cơ bản về ngôn ngữ cho sinh viên, giúp người học dễ dàng hiểu và lí giải các hiện tượng của ngôn ngữ, có thể giải quyết tốt các hiện tượng liên quan khi tiếp cận với ngoại ngữ nói riêng và ngôn ngữ nói chung
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1: Giới thiệu khái quát về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Vấn đề 2: Một số vấn đề về bản chất và chức năng của ngôn ngữ
Trang 4Vấn đề 3: Từ vựng học
Vấn đề 4: Ngữ âm học
Vấn đề 5: Ngữ pháp học
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Mục tiêu nhận thức
Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm, mục đích nhiệm vụ của môn học cũng như các chuyên ngành nghiên cứu của ngôn ngữ học
- Hiểu được một số vấn đề về bản chất và chức năng của ngôn ngữ
- Hiểu được khái niệm cơ bản về từ, các đặc trưng của từ, các đơn
vị tương đương với từ, nghĩa của từ, các nhóm từ, các lớp từ cũng như cấu tạo từ
- Hiểu được khái niệm cơ bản về ngữ âm, các đặc trưng cơ bản của ngữ âm, âm tố, âm vị và các đơn vị ngữ âm khác
- Hiểu được khái niệm cơ bản về ngữ pháp, các đặc trưng của ngữ pháp, cũng như các phân ngành của ngữ pháp học
Về kĩ năng
- Vận dụng được các khái niệm cũng như các quy luật cơ bản của ngôn ngữ nói chung để có được ứng xử phù hợp với các hiện tượng của ngoại ngữ cũng như ngôn ngữ nói chung Áp dụng đối với từng trường hợp cụ thể trong suốt quá trình học một ngôn ngữ
- Phân tích, lí giải được tất các hiện tượng của ngôn ngữ
Về thái độ
- Tích cực hơn trong việc học ngoại ngữ, cũng như hiểu biết về ngoại ngữ của mình đang học
- Nhìn nhận và lí giải các vấn đề của ngôn ngữ một cách khách quan
có cơ sở khoa học trong việc đưa ra các nhận định về ngôn ngữ nói chung
5.2 Các mục tiêu khác
- Củng cố kĩ năng về ngôn ngữ;
- Thúc đẩy kĩ năng học ngoại ngữ
Trang 5- Cung cấp kiến thức cho các môn học liên quan như Ngôn ngữ học đối chiếu
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT
1
Khái
niệm
chung
về
ngôn
ngữ và
ngôn
ngữ
học
1A1 Nêu được các
vấn đề về nguồn gốc
của ngôn ngữ nói
chung cùng các giả
thuyết khác nhau về sự
ra đời của ngôn ngữ
1A2 Nêu được khái
niệm về ngôn ngữ
1A3 Phân loại được
các loại hình các ngôn
ngữ trên thế giới
1A4 Nêu được khái
niệm ngôn ngữ học
1A5 Nêu được mục
đích, nhiệm vụ của
ngôn ngữ học
1A6 Nêu được các
ngành nghiên cứu của
ngôn ngữ học
1B1 Xác định được
các giả thuyết về duy tâm, duy vật, duy vật biện chứng
1B2 Cho được ví dụ
về các ngôn ngữ cụ thể dưới quan điểm của khái niệm
1B3 Cho được ví dụ
về các ngôn ngữ cụ thể thuộc các loại hình trên
1B5 Cho được ví dụ
để thấy rõ những ứng dụng của ngôn ngữ học trong thực tế cuộc sống
1C1 Phân tích được
quan điểm khoa học
và chưa khoa học đối với các giả thuyết trên
1C2 Phân tích được
khái niệm ngôn ngữ theo định nghĩa
1C3 Phân tích được
đặc điểm các ngôn ngữ cụ thể sao cho đúng với các đặc điểm loại hình vừa nêu
2
Một số
vấn đề
về bản
chất và
chức
2A1 Nêu được vấn đề
về bản chất của ngôn
ngữ là: Ngôn ngữ là
hiện tượng xã hội và là
hiện tượng xã hội đặc
biệt
2B1 Tìm được ví dụ
cho nhận định về hiện tượng xã hội của ngôn ngữ
2B2 Cho được ví dụ
được các hệ thống kí
2C1 Phân tích được
tính đặc biệt của ngôn ngữ so với các hiện tượng xã hội khác
2C2 Phân tích được
Trang 6của
ngôn
ngữ
2A2 Nêu được vấn đề
bản chất của ngôn ngữ
là một hệ thống kí hiệu
và là hệ thống kí hiệu
đặc biệt
2A3 Nêu được chức
năng của ngôn ngữ là
công cụ giao tiếp quan
trọng nhất của con
người
2A4 Nêu được chức
năng của ngôn ngữ là
công cụ của tư duy
hiệu trong thực tế cuộc sống
2B3 Tìm được ví dụ
về các loại hình giao tiếp không phải là ngôn ngữ
tính đặc biệt của ngôn ngữ so với các
hệ thống kí hiệu khác
2C3 Phân tích được
ngôn ngữ ưu việt hơn các hoạt động giao tiếp khác cùng thực hiện chức năng giao tiếp
2C4 Phân tích được
mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ
và tư duy
3
Từ
vựng
học
3A1 Nêu được khái
niệm về từ và các đặc
trưng của từ
3A2 Nêu được khái
niệm, các đặc trưng,
phân loại ngữ (các đơn
vị tương đương với từ)
3A3 Nêu được ý
nghĩa của từ; các loại ý
nghĩa của từ
3A4 Nêu được khái
niệm từ đa nghĩa, phân
loại, các phương thức
chuyển nghĩa của từ đa
nghĩa
3A5 Nêu được khái
niệm từ đồng âm, phân
loại
3B1 Nêu được các
ví dụ để minh họa về
các loại từ
3B2 Lấy được ví dụ
để minh họa cho từng loại ngữ vừa nêu
3B3 Lấy được ví dụ
về các loại ý nghĩa của từ
3B4 Cho được ví dụ
về từ đa nghĩa trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học; ví dụ
về ẩn dụ, hoán dụ để tạo ra từ đa nghĩa
3B5 Cho được ví dụ
về từ đồng âm trong
3C1 Phân tích được
từ thông qua các đặc trưng vừa nêu
3C2 Phân tích được
các ngữ thông qua các đặc trưng trên
3C5 Phân biệt được
sự giống và khác giữa từ đồng âm với
từ đa nghĩa
3C14 Phân tích
được các phương thức cấu tạo từ Chỉ
ra được những phương thức đặc trưng cho từng loại hình ngôn ngữ
Trang 73A6 Nêu được khái
niệm từ đồng nghĩa,
phân loại
3A7 Nêu được khái
niệm từ trái nghĩa,
phân loại
3A8 Nêu được khái
niệm trường nghĩa,
phân loại
3A9 Nêu được các lớp
từ xét theo phạm vi sử
dụng
3A10 Nêu được các
lớp từ xét theo thời
gian sử dụng
3A11 Nêu được các
lớp từ xét theo nguồn
gốc
3A12 Nêu được các
lớp từ nghề nghiệp,
thuật ngữ khoa học,
biệt ngữ
3A14 Nêu được khái
niệm và các phương
thức cấu tạo từ
tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
3B6 Cho được ví dụ
về từ đồng nghĩa trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
3B7 Cho được ví dụ
về từ trái nghĩa trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
3B8 Cho được ví dụ
về trường nghĩa trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
3B9 Cho được ví dụ
các lớp từ xét theo phạm vi sử dụng trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
3A10 Nêu được ví
dụ về các lớp từ xét theo thời gian sử dụng trong tiếng Việt
và ngoại ngữ đang học
3A11 Nêu được ví
dụ về các lớp từ xét theo nguồn gốc trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
3A12 Nêu được ví
dụ về các lớp từ nghề nghiệp, thuật ngữ
Trang 8khoa học, biệt ngữ trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
3A14 Cho được ví
dụ với từng phương thức cấu tạo từ
4
Ngữ
âm học
4A1 Nêu được khái
niệm và các đặc trưng
của ngữ âm
4A2 Trình bày được
khái niệm âm tố, phân
loại âm tố, các tiêu chí
để phân loại nguyên
âm, phụ âm, bán âm
4A3 Trình bày được
khái niệm âm vị, phân
loại âm vị
4A4 Trình bày được
khái niệm âm tiết, phân
loại tiết
4B2 Đưa ra được ít
nhất 2 ví dụ cho từng loại âm tố
4B3 Cho được ví dụ
về các loại âm vị
4B4 Nêu được ví dụ
về các loại âm tiết trong tiếng Việt và ngoại ngữ
4C1 Phân tích và
chỉ rõ được vai trò của các đặc trưng trong thực tế tạo âm
4C2 Phân tích được
các âm tố dựa theo các tiêu chí phân loại
4C3 Phân tích được
sự khác nhau giữa
âm tố và âm vị Mối quan hệ giữa hai đơn
vị này
4C4 So sánh được
sự khác nhau giữa cấu trúc âm tiết tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
5
Ngữ
pháp
học
5A1 Nêu được khái
niệm ý nghĩa ngữ
pháp, các loại ý nghĩa
ngữ pháp
5A2 Nêu được khái
niệm về dạng thức ngữ
pháp
5A3 Nêu được khái
5B1 Cho ví dụ về ý
nghĩa ngữ pháp
5B2 Cho ví dụ về
dạng thức ngữ pháp trong từng trường hợp cụ thể
5B3 Lấy ví dụ tương
ứng về các phạm trù
5C1 Phân tích, nhận
diện được các loại ý nghĩa ngữ pháp của
từ cho trước
5C3 Phân tích được
các phạm trù ngữ pháp trong ngoại ngữ đang học
Trang 9niệm về phạm trù ngữ
pháp và các phạm trù
ngữ pháp phổ biến trên
thể giới
5A4 Nêu được khái
niệm về phương thức
ngữ pháp và các
phương thức ngữ pháp
phổ biến trên thể giới
5A5 Nêu khái niệm về
quan hệ ngữ pháp và
các loại quan hệ ngữ
pháp
16 5A6 Nêu được khái
niệm đơn vị ngữ pháp;
các loại đơn vị ngữ
pháp
5A7 Nêu được khái
niệm về từ loại, một số
từ loại phổ biến
5A8 Nêu được khái
niệm về cú pháp học,
các đơn vị của cú pháp
ngữ pháp phổ biến
5B4 Lấy ví dụ về
các phương thức ngữ pháp tương ứng
5B5 Lấy được ví dụ
minh họa cho mỗi loại quan hệ ngữ pháp
5B7 Nêu được các
từ loại trong tiếng Việt và ngoại ngữ
5C4 Phân tích được
các phương thức ngữ pháp để thấy rõ điểm giống và khác trong các ngôn ngữ đơn lập và các ngôn ngữ biến hình
5.C7 So sánh được
sự giống và khác nhau giữa từ loại tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
5C8 Phân tích được
tính chất ngữ pháp trong các loại đơn vị
cú pháp: Cụm từ tự
do, câu Chỉ ra được
sự khác nhau cơ bản giữa cụm từ tự do và cụm từ cố định
7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề 1 6 4 3 13
Vấn đề 2 4 3 4 11
Vấn đề 3 14 13 4 31
Trang 10Vấn đề 4 4 3 4 11
Vấn đề 5 8 6 5 19
8 HỌC LIỆU
A GIÁO TRÌNH
1 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb.
Giáo dục Việt Nam, 2011
B TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đại cương Ngôn ngữ học, (tái
bản) (tập 1, 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009
2 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nhập môn Ngôn ngữ học, (tái bản),
Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011
3 Nguyễn Lai, Những bài giảng về Ngôn ngữ học đại cương (tập 1,
2, 3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004
9 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1 Lịch trình chung
Tuần VĐ
Hình thức tổ chức dạy-học Lên lớp
Tự học KTĐG
Lí thuyết Thực hành Bài tập
1 1 3 1,5 1,5 12
2 2 3 1,5 1,5 12
3 3, 4 3 1,5 1,5 12 BT cá nhân tuần 1
4 4 3 1,5 1,5 12
5 5 3 1,5 1,5 12 BT cá nhân tuần 2
Trang 119.2 Lịch trình chi tiết
Tuần 0: Giới thiệu tổng quan môn học
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Thời
gian
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
- Giới thiệu đề cương môn học;
- Giới thiệu tổng quan môn học;
- Thành tựu đạt được;
- Vấn đề còn tồn tại và tiếp tục NC;
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Lí thuyết 6 giờ
TC
- GV giới thiệu khái niệm ngôn ngữ nguồn gốc, sự ra đời của ngôn ngữ, phân loại, loại hình ngôn ngữ, chức năng, nhiệm vụ cũng như các phân ngành của ngôn ngữ học
- GV nêu một số vấn đề về bản chất và chức năng của ngôn ngữ
* Đọc:
- Giáo trình dẫn luận
ngôn ngữ học, Nguyễn
Thiện Giáp (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt
Nam, 2011, tr 8 - 59.
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thứcSố giờ
Nội dung chính Yêu cầu SV
Trang 12tổ chức
dạy-học
Lí thuyết 6 giờ
TC
- GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp thắc mắc về
từ, khái niệm đặc điểm, các đơn vị tương đương với từ (cụm từ cố định), cùng các đặc trưng của các loại đơn vị này
- GV lí giải nghĩa của từ, các loại ý nghĩa của từ
- SV phân tích các loại ý nghĩa của từ cho từng trường hợp cụ thể
- GV hệ thống hoá khái niệm, phân loại các nhóm từ có quan hệ về nghĩa như đa nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, trường nghĩa
- SV phân tích, so sánh cho
ví dụ từng nhóm từ nghĩa trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
* Đọc:
- Giáo trình dẫn luận
ngôn ngữ học, Nguyễn
Thiện Giáp (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt
Nam, 2011, tr 60
-112
Tuần 3: Vấn đề 3, 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn
bị
Lí thuyết 6 giờ
TC
- GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp thắc mắc về khái niệm các lớp từ vựng, đơn vị cấu tạo từ, các
* Đọc:
- Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học,
Trang 13phương thức cấu tạo từ cơ bản.
- SV lí giải các hiện tượng về lớp
từ, cho ví dụ phân biệt sự khác nhau giữa từ và đơn vị cấu tạo từ, cho được các ví dụ với từng phương thức cấu tạo từ, nhận diện trong ngoại ngữ cũng như tiếng Việt sử dụng những phương thức cấu tạo từ nào (4 giờ TC)
- GV hệ thống hóa kiến thức về ngữ âm, các khái niệm cũng như các đặc trưng của ngữ âm (1 giờ TC)
* KTĐG: Làm bài tập cá nhân (1
giờ TC)
Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011,
tr 113 134, 147 -155
Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn
bị
Lí thuyết 6 giờ
TC
- GV hệ thống hoá các kiến thức và giải đáp thắc mắc về khái niệm các loại âm tố, như nguyên âm, phụ
âm, bán âm Đặc điểm, các tiêu chí phân loại các loại âm trên
- SV nhận diện các âm trên thông qua các tiêu chí nhận diện cũng như các cơ quan phát âm
- GV hệ thống hóa các khái niệm
về âm vị, cũng như các loại âm vị
- SV miêu tả các âm vị cho trước, phân biệt âm vị với âm tố cũng như
* Đọc:
- Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011,
tr 156 - 213
Trang 14mối quan hệ giữa chúng.
Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Lí thuyết 6 giờ
TC
- GV hệ thống hoá và giải đáp thắc mắc về các kiến thức chung
về ngữ pháp, các khái niệm cơ bản như: Ý nghĩa ngữ pháp, dạng thức ngữ pháp, phạm trù ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp, đơn vị ngữ pháp
- SV lấy ví dụ cho mỗi loại phạm trù cũng như phương thức ngữ pháp nêu trên Vận dụng trong tiếng Việt và ngoại ngữ đang học
* KTĐG: Làm bài tập cá nhân
(1 giờ TC)
* Đọc:
- Giáo trình dẫn luận
ngôn ngữ học,
Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011,
tr 214 -266
10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy định chung
11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 11.1 Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện;
11.2 Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
BT cá nhân 1 15%