1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương môn học luật thi hành án dân sự 3TC

49 388 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 81,49 KB

Nội dung

TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học LTHADS là môn học cơ bản của chương trình đào tạo đạihọc luật, cung cấp cho người học những kiến thức pháp lí cơ bản vềtrình tự, thủ tục thi hành các bản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật

Tên môn học: Luật thi hành án dân sự

Số tín chỉ: 03

Loại môn học: Tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 TS Bùi Thị Huyền – GVC, Trưởng Bộ môn

Trang 4

Điện thoại: 01686063577

10 TS Nguyễn Công Bình – GV thỉnh giảng

Điện thoại : 0913594309

Văn phòng Bộ môn luật tố tụng dân sự

Phòng 305 – nhà A, số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, HàNội

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Môn học LTHADS là môn học cơ bản của chương trình đào tạo đạihọc luật, cung cấp cho người học những kiến thức pháp lí cơ bản vềtrình tự, thủ tục thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án vàcác bản án, quyết định khác theo quy định của pháp luật

Đối tượng nghiên cứu của môn học là những vấn đề lí luận vềLTHADS, nội dung các quy định của pháp luật THADS và thực tiễnthực hiện chúng tại các cơ quan thi hành án bao gồm: Khái niệmchung về LTHADS; xã hội hoá THADS, thời hiệu, thẩm quyền vàcác nguyên tắc cơ bản của LTHADS; nhiệm vụ, quyền hạn của cơquan, tổ chức THADS, chấp hành viên và thủ trưởng cơ quan thihành án; quyền, nghĩa vụ của đương sự và các cá nhân, cơ quan, tổchức khác trong thi hành án; trình tự, thủ tục THADS; các biện phápbảo đảm và cưỡng chế THADS; miễn giảm, hỗ trợ tài chính trongTHADS, phí và chi phí cưỡng chế THADS; khiếu nại, tố cáo, khángnghị và xử lí vi phạm trong THADS

Trang 5

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Những vấn đề chung về LTHADS

1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của LTHADSViệt Nam và nguồn của LTHADS Việt Nam

2 Vai trò, nhiệm vụ và sự phát triển của LTHADS Việt Nam

3 Quan hệ pháp luật THADS và xã hội hoá THADS

4 Thời hiệu yêu cầu thi hành án và thẩm quyền THADS

Vấn đề 2 Các nguyên tắc cơ bản của LTHADS Việt Nam

1 Khái niệm nguyên tắc của LTHADS Việt Nam

2 Nội dung các nguyên tắc của LTHADS Việt Nam

Vấn đề 3 Chủ thể trong THADS

1 Khái niệm và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan THADS

2 Khái niệm và nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên, thủ trưởng

cơ quan thi hành án

3 Khái niệm và quyền, nghĩa vụ của đương sự trong THADS

4 Khái niệm và quyền, nghĩa vụ của người đại diện của đương sựtrong THADS

5 Các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác trong THADS

Vấn đề 4 Thủ tục THADS

1 Cấp, chuyển giao và giải thích bản án, quyết định

2 Yêu cầu thi hành án và nhận đơn yêu cầu THADS

3 Ra quyết định thi hành án, chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành

Trang 6

1 Thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu huỷ tài sản vàhoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ trong các bản án, quyết địnhhình sự

2 Thi hành quyết định về biện pháp khẩn cấp tạm thời

3 Thi hành quyết định giám đốc thẩm tái thẩm

4 Thi hành quyết định về phá sản

Vấn đề 6 Biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế THADS

1 Khái niệm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm THADS

2 Các biện pháp bảo đảm THADS

3 Khái niệm, ý nghĩa các biện pháp cưỡng chế THADS

4 Các nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS

5 Các biện pháp cưỡng chế THADS

Vấn đề 7 Tài chính trong THADS

1 Miễn và giảm nghĩa vụ THADS

2 Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để THADS

3 Phí và chi phí THADS

Vấn đề 8 Khiếu nại, tố cáo, kháng nghị và xử lí vi phạm về THADS

1 Khiếu nại về THADS

- Xác định được thời hiệu yêu cầu thi hành án và thẩm quyền THADS

- Nhận thức được các nguyên tắc cơ bản của LTHADS

- Xác định được các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thi hành án

Trang 7

- Lĩnh hội được các kiến thức về trình tự, thủ tục THADS và thủ tụcthi hành án trong một số trường hợp cụ thể.

- Nhận thức được khái niệm, ý nghĩa và các biện pháp bảo đảm thihành án

- Nhận thức được khái niệm, ý nghĩa, các biện pháp cưỡng chế thihành án và xử lí tài sản cưỡng chế THADS

- Nắm được cơ sở, các trường hợp, thẩm quyền, thủ tục miễn giảmthi hành án

- Nắm được cơ sở, đối tượng, điều kiện, thủ tục xét hỗ trợ tài chínhthi hành án

- Xác định được cách tính phí, chi phí THADS

- Nắm được các kiến thức cơ bản về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếunại, tố cáo trong THADS; kháng nghị và xử lí vi phạm về THADS

* Về kĩ năng

- Thực hiện được công tác nghiên cứu khoa học pháp lí về LTHADS

- Thực hiện được một số công việc của cán Bộ tư pháp trong hoạtđộng THADS

* Về thái độ

- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộpháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ độngthích ứng với thay đổi

- Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng họchỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đềpháp lí

5.2 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

- Rèn luyện kĩ năng trong việc tư vấn hoặc tổ chức THADS

- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõikiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tíchchương trình

Trang 8

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

LTHADS

1B2 Phân biệt được

đối tượng điềuchỉnh của LTHADSvới đối tượng điềuchỉnh của luật thihành án hình sự, vớiđối tượng điềuchỉnh của luật tốtụng dân sự, luật tốtụng hình sự và luật

- Xác định đượcphương pháp điềuchỉnh trong mộtquan hệ pháp luậtTHADS cụ thể

1B4 Phân tích được

1C1 Nhận xét,

đánh giá được mốiquan hệ giữa hoạtđộng xét xử và

sự, luật tố tụnghành chính vớiLTHADS

1C3 Nhận xét,

đánh giá được nộidung của mô hìnhthừa phát lại đangđược thí điểm tạithành phố Hồ ChíMinh

1C4 Nhận xét,

đánh giá được cácquy định củapháp luật THADS

về đối tượng, thờihiệu yêu cầuTHADS và đềxuất ý kiến hoànthiện chúng

Trang 9

1A5 Nêu được

khái niệm, ý

nghĩa của thời

hiệu yêu cầu

- Xác định thời hiệuyêu cầu THADStrong các trườnghợp cụ thể

1B6 - Phân tích

được thẩm quyềncủa cơ quanTHADS cấp huyện,

cơ quan THADScấp tỉnh, cơ quanthi hành án cấpquân khu

- Xác định đượcthẩm quyền của cơquan thi hành ántrong các trườnghợp cụ thể

1C5 Bình luận,

đánh giá được cácquy định phápluật THADS về

Trang 10

DS của LTHADS.

2A3 Nêu được

cơ sở của việc

kiện đảm bảo thựchiện nội dung của

10 nguyên tắc vàphương hướnghoàn thiện

3A1 - Nêu được

khái niệm, vai

3A2 Nêu được

khái niệm, tiêu

- Phân tích đượcnhiệm vụ, quyềnhạn của chấp hànhviên và những việcchấp hành viênkhông được làm

3B2 Phân tích được

nhiệm vụ, quyềnhạn của thủ trưởng

cơ quan THADS

3A3 - Nêu được

khái niệm, đặc điểmđương sự và các loạiđương sự trongTHADS và nhậndiện được cácđương sự trong một

3C1 Nhận xét,

đánh giá được cácquy định của phápluật THADS hiệnhành về hệ thốngcác cơ quanTHADS, nhiệm

vụ, quyền hạn củacác cơ quanTHADS, về tiêuchuẩn bổ nhiệm,miễn nhiệm vàcách chức chấphành viên, vềnhiệm vụ, quyềnhạn của chấp hànhviên, những việcchấp hành viên vàphương hướnghoàn thiện

3C2 Nhận xét,

đánh giá được quyđịnh của pháp luật

về nhiệm vụ,quyền hạn của thủtrưởng cơ quan

Trang 11

của thủ trưởng

THADS

3A4 - Nêu được

khái niệm đương

sự, đại diện của

- Phân tích đượcquyền và nghĩa vụcủa các loại đương

sự trong THADS

3B4 Phân tích được

các loại đại diện củađương sự trongTHADS và quyền

và nghĩa vụ của họ

3B5 Phân tích được

nhiệm vụ và quyềnhạn của toà án,trọng tài, hội đồng

xử lí vụ việc cạnhtranh và của uỷ bannhân dân các cấp,của tổ chức thẩmđịnh giá trongTHADS

3B6 Phân tích được

quyền và nghĩa vụcủa các tổ chức và

cá nhân khác như tổchức tín dụng, ngânhàng, kho bạc nhànước, bảo hiểm xãhội, cơ quan đăng kítài sản, đăng kí giaodịch bảo đảm

quyền và nghĩa vụ

phương hướnghoàn thiện

3C3 - Nhận xét,

đánh giá đượckhái niệm đương

sự, đại diện củađương sự và cácloại đương sự, đạidiện của đương sựtrong LTHADSnăm 2008

- Nhận xét, đánhgiá được các quyđịnh của pháp luật

về quyền và nghĩa

vụ của các loạiđương sự, đại diệncủa đương sựtrong THADS vàphương hướnghoàn thiện

uỷ ban nhân dâncác cấp, tổ chứcthẩm định giá và

Trang 12

bảo hiểm xã hội,

cơ quan đăng kí

trong THADS

phương hướnghoàn thiện

tổ chức và cá nhânkhác như tổ chứctín dụng, ngânhàng, kho bạc nhànước, bảo hiểm xãhội, cơ quan đăng

kí tài sản, đăng kígiao dịch bảođảm và phươnghướng hoàn thiện

- Xác định việc raquyết định THADStrong các trườnghợp cụ thể

4B2 Phân tích

được nguyên tắc,thẩm quyền và thủtục ủy thácTHADS

- Xác định đượcviệc ra quyết định

4C1 Nhận xét,

đánh giá được cácquy định củapháp luật THADS

về việc ra quyếtđịnh THADS và

đề xuất ý kiến cánhân

4C2 Nêu được

quan điểm cánhân về quy địnhcủa pháp luậtTHADS về ủythác thi hành án

và đề xuất

Trang 13

4B3 Phân tích

được việc tổ chứcthi hành các bản án,quyết định

4B4 Phân tích được

khái niệm, đặcđiểm, căn cứ, thẩmquyền, thời hạn, thủtục ra quyết địnhhoãn, tạm đình chỉ,đình chỉ, trả lại đơnyêu cầu THADS

4B5 Xác định được

việc ra quyết địnhhoãn, tạm đình chỉ,đình chỉ, trả lại đơnyêu cầu THADStrong các trườnghợp cụ thể

phương hướnghoàn thiện chúng

4C3 Bình luận,

đánh giá được cácquy định pháp luậtTHADS về hoãn,tạm đình chỉ, đìnhchỉ, trả lại đơn yêucầu THADS

Trang 14

5B2 Phân tích

được 3 đặc điểmcủa thi hành biệnpháp khẩn cấp tạmthời và thủ tục thihành quyết địnhbiện pháp khẩn cấptạm thời

5B3 Phân tích

được thủ tục thihành quyết địnhgiám đốc thẩm, táithẩm trong 3 trườnghợp

5B4 Phân tích

được 2 đặc điểmcủa thi hành quyếtđịnh về phá sản vàthủ tục thi hành 3quyết định về phásản

5C1 Nhận xét,

đánh giá được sựcần thiết phải cóquy định riêng vềthủ tục thi hànhkhoản tịch thusung quỹ nhànước, tiêu huỷ tàisản và hoàn trảtiền, tài sản kêbiên, tạm giữtrong các bản án,quyết định hìnhsự

5C2 Nhận xét và

đánh giá được cácquy định về thủtục thi hành biệnpháp khẩn cấptạm thời, về thihành quyết địnhgiám đốc thẩm,tái thẩm

5C3 Đánh giá

được về quy địnhcủa pháp luậtTHADS về phásản

Trang 15

6B2 Phân tích được

mối liên hệ giữabiện pháp bảo đảmTHADS và biệnpháp cưỡng chếTHADS

6B3 Phân tích được

khái niệm và ýnghĩa của biện pháp

6C1 Bình luận

được quy định củapháp luật THADShiện hành về biệnpháp bảo đảmTHADS

6C2 Bình luận

được quy định củapháp luật THADS

hiện hành vềnguyên tắc ápdụng biện pháp

Trang 16

6B5 Phân biệt được

biện pháp bảo đảmTHADS và biệnpháp cưỡng chếTHADS

pháp luật THADShiện hành về cácbiện pháp cưỡngchế THADS vàđiều kiện áp dụng

7A3 - Nêu được

cơ sở của việc

- Phân tích được 2trường hợp đượcmiễn, giảm nghĩa

vụ thi hành án vàthẩm quyền và thủtục xét miễn, giảmnghĩa vụ thi hànhán

7B2 Phân tích

được các cơ sở củaviệc bảo đảm tàichính từ ngân sáchnhà nước để thihành án

7B3 Phân tích

được 4 đối tượng

7C1 Đề xuất

được quan điểm

cá nhân đối vớicác quy định vềnguyên tắc, cáctrường hợp đượcmiễn, giảm nghĩa

vụ thi hành án;thẩm quyền và thủtục xét miễn, giảmnghĩa vụ thi hànhán

7C2 Bình luận

được về việc bảođảm tài chính từngân sách nhànước để thi hành

án và nhận xétđược quy định củapháp luật về đốitượng, điều kiện,phạm vi, nguồn,

Trang 17

để thi hành án

và liệt kê được 4

đối tượng được

được người phải

chịu chi phí thi

hành án; 3

trường hợp được

miễn, giảm chi

được bảo đảm tàichính để thi hànhán; điều kiện đểđược bảo đảm tàichính để thi hànhán; phạm vi bảođảm tài chính để thihành án và nguồnbảo đảm tài chính

để thi hành án

- Phân tích đượcthủ tục bảo đảm tàichính để thi hànhán

7B4 - Phân tích

được ý nghĩa củaphí THADS; tínhđược mức phí thihành án; giải thíchđược tại sao nhữngchủ thể do luật địnhphải chịu phí thihành án; phân tíchđược thủ tục thunộp phí thi hành án

- Giải thích được tại

sao phải thu phí thihành án, tại saonhững chủ thể doluật định phải chịuphí thi hành án; tạisao lại đặt ra 3 trườnghợp miễn, giảm chi

thủ tục bảo đảmtài chính để thihành án

7C3 Bình luận

được về thu phí,mức phí, ngườiphải chịu phí vàthủ tục thu nộp phíthi hành án vànhận xét được quyđịnh của pháp luật

về miễn, giảm chiphí thi hành án

Trang 18

- Xác định đượcthời hiệu khiếu nại

về THADS trongcác trường hợp cụthể

8B2 - Phân tích

được các quy địnhcủa pháp luậtTHADS về quyền

và nghĩa vụ củangười khiếu nại,người bị khiếu nại

và người có thẩmquyền giải quyếtkhiếu nại;

- Phân tích đượcthẩm quyền, thờihạn, thủ tục khiếunại và giải quyếtkhiếu nại vềTHADS

8B3 - Phân biệt

được tố cáo vềTHADS với khiếunại về THADS

- Phân tích được

8C1 Nhận xét,

đánh giá được cácquy định của

LTHADS hiệnhành về thời hiệukhiếu nại, quyền

và nghĩa vụ củangười khiếu nại,người bị khiếu nại

và người có thẩmquyền giải quyếtkhiếu nại vềTHADS và đưa

ra được ý kiến cánhân về việc hoànthiện chúng

- Nhận xét, đánh

giá được các quyđịnh của phápluật THADS hiệnhành về thẩmquyền, thời hạn,thủ tục khiếu nại

và giải quyếtkhiếu nại vềTHADS và đưa rađược ý kiến cánhân về việc hoànthiện chúng

8C2 Bình luận

được các quy

Trang 19

về quyền và nghĩa

vụ của người tốcáo và người bị tốcáo và thủ tục tốcáo và giải quyết tốcáo về THADS

8B4 Phân tích

được thẩm quyền,thời hạn, đối tượng

bị kháng nghị vềTHADS và giảiquyết kháng nghị

về THADS

8B5 Phân tích

được các hành vi viphạm về THADS,hình thức xử lí viphạm, thẩm quyền

và thủ tục xử lí viphạm về THADS

định pháp luậtTHADS về tố cáo

và giải quyết tốcáo về THADS

8C3 Bình luận

được về các quyđịnh pháp luậtTHADS về thẩmquyền, thời hạn,đối tượng bịkháng nghị vềTHADS và giảiquyết kháng nghị

về THADS

8C4 Nêu được

quan điểm cánhân về quy địnhpháp luật THADS

về các hành vi viphạm về THADS,hình thức xử lí vi

quyền và thủ tục

xử lí vi phạm vềTHADS

7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêu

Trang 20

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thi hành án dân sự

Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2010.

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Văn bản quy phạm pháp luật

1 Hiến pháp năm 2013

2 BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011

3 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003

4 Luật THADS năm 2008

5 Luật sửa đổi, bổ sung LTHADS năm 2014

6 Luật thi hành án hình sự năm 2010

7 Luật phá sản năm 2014

8 Luật trọng tài thương mại năm 2010

9 Luật cạnh tranh năm 2004

10 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiếtmột số điều của Luật cạnh tranh

11 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/07/2015 quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của LTHADS

12 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 quy định về tổ

Trang 21

chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thànhphố Hồ Chí Minh và Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày18/10/2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 61/2009/NĐ-CP.

13 Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP ngày15/12/2011hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường nhà nướctrong thi hành án dân sự

C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

* Văn bản quy phạm pháp luật

1 Luật Nhật Bản, Tập II: 1997 - 1998, Nxb Thanh niên, 1999

2 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Kỉ yếu hội thảo Luật thi hành án dân

sự, ngày 24 & 25/9/2008.

* Các tài liệu khác

1 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hoàn thiện một số chế định cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001

2 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật THADS, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004.

3 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Những điểm mới của LTHADS 2008, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010.

4 Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bình luận Pháp lệnh thi

Trang 22

hành án dân sự năm 2004, Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, 2001.

5 Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Những cơ sở lí luận và thực tiễn của chế định thừa phát lại, Viện khoa học pháp lí Bộ tư

sĩ luật học, Học viện chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

9 Nguyễn Thanh Thuỷ (2008), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện

chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

* Bài viết đăng trên tạp chí

1 Nguyễn Việt Anh, “Giải quyết việc đương sự chiếm lại tài sản

trong thi hành án như thế nào”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số

05/2010, tr 57 – 59

2 Nguyễn Việt Anh, “Vấn đề giao tài sản kê biên qua hai vụ cưỡng

chế thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr 60 - 61.

3 Nguyễn Việt Anh, “Vấn đề yêu cầu thi hành án trở lại”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr 7 – 8.

4 Nguyễn Việt Anh, “Về quyền ưu tiên mua tài sản của chủ sở hữu

chung theo luật thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr 6, 32.

5 Đinh Duy Bằng, “Công tác cán bộ thi hành án dân sự một số vấn đề

từ thực tiễn”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr 2 – 4.

6 Bùi Thái Bình, “Bàn về chế định thẩm định giá trong thi hành án

dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 02/2010, tr 44 – 45.

Trang 23

7 Trần Hoàng Đoán, “Cần xử lí triệt để hành vi chiếm lại đất sau

khi cưỡng chế thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số

05/2010, tr 23 – 27

8 Lê Thu Hà, “Các bất hợp lí cơ bản từ những quy định về phí, lệ

phí, chi phí THADS”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2008, tr.

37 - 41

9 Cù Hoàng Hạnh, “Cơ quan THADS cấp tỉnh có thể uỷ quyền cả

những vụ việc có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 03/2009, tr 8 - 10.

10 Trương Công Hoàng, “Phí thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ

và pháp luật, số 05/2008, tr 50 – 51, 53.

11 Lê Xuân Hồng, “Một vài suy nghĩ về xã hội hoá thi hành án”,

Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr 18 - 21.

12 Vũ Hùng, “Công tác quản lí, chỉ đạo, điều hành hoạt động kiểm

sát thi hành án trong ngành kiểm sát nhân dân”, Tạp chí kiểm sát,

số 10/2008, tr 26 - 29

13 Phạm Văn Hưng, “Về nghĩa vụ của người được thi hành án trongtrường hợp cơ quan thi hành án tiến hành áp dụng biện pháp

cưỡng chế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 02/2010, tr 46 - 47.

14 Phạm Cao Khải, “Vướng mắc trong việc thi hành quyết định công

nhận sự thoả thuận của các đương sự”, Tạp chí toà án nhân dân,

số 08/2010, tr 27 - 28

15 Nguyễn Thị Khanh, “Những vướng mắc từ thực tiễn thi hành luật

thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr.

13 - 16

16 Nguyễn Thị Khanh, “Về một bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng

không được thi hành”, Tạp chí kiểm sát, số 07/2009, tr 43 - 44.

17 Nguyễn Thị Khanh, “Vì sao bản án đã có hiệu lực nhưng không

thi hành được”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng

03/2009, tr 7, 12

18 Lưu Trùng Khánh, “Bàn thêm về chương VIII luật thi hành án

Trang 24

dân sự năm 2008”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr.

20 Chúc Linh, “Quản lí thi hành án các mô hình và kinh nghiệm

quốc tế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2009, tr 61 - 62.

21 Phạm Xuân Linh, “Một số vấn đề về nhận đơn yêu cầu thi hành

án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr 2 – 5.

22 Bùi Đức Long, “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về công tác

kiểm sát THADS”, Tạp chí kiểm sát, số 1/2008, tr 21 - 26.

23 Nguyễn Công Long, “Trách nhiệm bồi thường nhà nước trong

hoạt động thi hành án”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 04/2009,

tr 38 – 44

24 Nguyễn Văn Luyện, “Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn thi hành

Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr 2 – 7.

25 Nguyễn Thành Nam, “Những vướng mắc trong trường hợp người

phải thi hành án làm đơn đề nghị thi hành án”, Tạp chí dân chủ

và pháp luật, số 04/2008, tr 7 – 8.

26 Nguyễn Văn Nghĩa, “Thực hiện cải cách tư pháp trong lĩnh vực

thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 07/2009, tr.

33 – 41

27 Phan Tấn Pháp, “Bàn về xác minh thi hành án theo quy định của

pháp luật về thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật,

số 07/2010, tr 53 – 56

28 Phan Tấn Pháp, “Về việc uỷ quyền thi hành án trong thi hành án

dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 08/2009, tr 50 – 51.

29 Nguyễn Tấn Phát, “Bàn về quyền yêu cầu thi hành án dân sự”,

Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 04/2008, tr 5 – 6.

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w