1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương môn học luật hôn nhân và gia đình 3TC

47 963 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Phần lí luận giới thiệu các hình thái HNGĐ trong lịch sử; các kháiniệm cơ bản như khái niệm hôn nhân, khái niệm gia đình, khái niệmluật HNGĐ, quan hệ pháp luật HNGĐ; các nguyên tắc cơ bả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

GV Giảng viên

GVC Giảng viên chínhHNGĐ Hôn nhân và gia đìnhKTĐG Kiểm tra đánh giá

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Luật

Tên môn học: Luật hôn nhân và gia đình

Số tín chỉ: 03

Môn học: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 TS Ngô Thị Hường - GVC, Trưởng Bộ môn

4 TS Nguyễn Phương Lan - GVC, Phó trưởng phòng Phòng thanh

tra đào tạo

* Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân và gia đình

Khoa pháp luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Trang 4

Điện thoại: 04-7731466

Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ)

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật HNGĐ là môn học chuyên ngành bắt buộc đối với sinh viên luật.Đây là môn khoa học có tính ứng dụng cao và gắn với cuộc sống của mỗi

cá nhân trong cộng đồng Môn học gồm 12 vấn đề với 2 phần chính Phần lí luận giới thiệu các hình thái HNGĐ trong lịch sử; các kháiniệm cơ bản như khái niệm hôn nhân, khái niệm gia đình, khái niệmluật HNGĐ, quan hệ pháp luật HNGĐ; các nguyên tắc cơ bản của luậtHNGĐ Việt Nam

Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định của phápluật hiện hành về kết hôn; nghĩa vụ và quyền của vợ chồng; quan hệpháp luật giữa cha mẹ và con; cấp dưỡng giữa các thành viên trong giađình; li hôn; quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài; nuôi con nuôi cóyếu tố nước ngoài

3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Chương trình môn học luật HNGĐ bao gồm 14 vấn đề:

Vấn đề 1 Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật HNGĐ Việt Nam

1.1 Các hình thái HNGĐ trong lịch sử

1.2 Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân

1.3 Khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình

1.4 Khái niệm luật HNGĐ Việt Nam

1.4.1 Định nghĩa

1.4.2 Đối tượng điều chỉnh

1.4.3 Phương pháp điều chỉnh

1.5 Các nguyên tắc cơ bản của luật HNGĐ Việt Nam

1.6 Khái quát sự phát triển của luật HNGĐ Việt Nam

1.6.1 Pháp luật HNGĐ thời kì phong kiến

1.6.2 Pháp luật HNGĐ thời kì Pháp thuộc

1.6.3 Pháp luật HNGĐ thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm 1945đến nay

Trang 5

3.1 Khái niệm kết hôn

3.2 Các điều kiện kết hôn

3.2.1 Tuổi kết hôn

3.2.2 Tự nguyện kết hôn

3.2.3 Không bị mất năng lực hành vi dân sự

3.2.4 Không thuộc trường hợp cấm kết hôn

3.2.4.1 Kết hôn giả tạo

3.2.4.2 Đang có vợ, có chồng

3.2.4.3 Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa nhữngngười có họ trong phạm vi ba đời

3.2.4.4 Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi

3.2.4.5 Giữa những người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, chachồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ,

mẹ kế với con riêng của chồng

3.2.5 Không cùng giới tính

3.3 Đăng kí kết hôn

3.3.1 Thẩm quyền đăng kí kết hôn

3.3.2 Thủ tục đăng kí kết hôn

Vấn đề 4 Huỷ việc kết hôn trái pháp luật

4.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật

4.2 Huỷ việc kết hôn trái pháp luật

4.2.1 Định nghĩa

Trang 6

4.2.2 Nguyên tắc

4.2.3 Quyền yêu cầu

4.2.4 Căn cứ huỷ việc kết hôn trái pháp luật

4.2.5 Đường lối giải quyết các trường hợp cụ thể

4.2.5.1 Kết hôn trước tuổi

4.2.5.2 Kết hôn vi phạm sự tự nguyện

4.2.5.3 Kết hôn vi phạm quy định về cấm kết hôn

4.2.6 Hậu quả pháp lí của huỷ việc kết hôn trái pháp luật

4.2.6.1 Về nhân thân

4.2.6.2 Về tài sản

4.2.6.3 Về quan hệ giữa cha mẹ và con

4.3 Đường lối xử lí các trường hợp vi phạm pháp luật khác về kết hôn4.3.1 Đăng kí kết hôn không đúng thẩm quyền

4.3.2 Chung sống như vợ chồng trái pháp luật

4.4 Xử lí vi phạm pháp luật về kết hôn theo quy định của luật hànhchính và luật hình sự

4.4.1 Xử lí theo luật hành chính

4.4.2 Xử lí theo luật hình sự

Vấn đề 5 Quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ và chồng

5.1 Khái niệm

5.2 Nội dung quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng

5.2.1 Quyền và nghĩa vụ thể hiện tình yêu thương giữa vợ và chồng5.2.2 Quyền và nghĩa vụ thể hiện quyền tự do, dân chủ của vợ và chồng5.2.3 Đại diện giữa vợ và chồng

Vấn đề 6 Chế độ tài sản của vợ chồng

6.1 Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng

6.2 Chế độ tài sản theo thoả thuận

6.2.1 Xác lập, sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản theo thoả thuận

6.2.2 Nội dung chế độ tài sản theo thoả thuận

6.2.2.1 Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng

6.2.2.2 Quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản

6.3 Chế độ tài sản theo luật định

Trang 7

6.3.1 Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng

6.3.2 Quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản

Vấn đề 7 Chấm dứt hôn nhân

7.1 Chấm dứt hôn nhân do li hôn

7.1.1 Khái niệm li hôn

7.1.2 Quyền yêu cầu li hôn

7.1.3 Các trường hợp li hôn và căn cứ giải quyết

7.1.3.1 Thuận tình li hôn

7.1.3.2 Li hôn theo yêu cầu của một bên hoặc của cha, mẹ, người thânthích của người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác dẫn đếnkhông nhận thức hoặc điều khiển được hành vi

7.1.5 Hậu quả pháp lí của li hôn

- Quan hệ nhân thân

- Quan hệ tài sản

- Quan hệ đối với con chung

- Cấp dưỡng khi một bên vợ hoặc chồng có khó khăn, túng thiếu7.2 Chấm dứt hôn nhân do một bên vợ, chồng chết hoặc bị tòa ántuyên bố là đã chết

7.2.1 Một bên chết

7.2.2 Một bên bị tuyên bố là đã chết

Vấn đề 8 Các trường hợp chia tài sản của vợ chồng

8.1 Chia tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân

8.1.1 Quyền yêu cầu chia

8.1.2 Phương thức chia tài sản

8.1.3 Hiệu lực của việc chia tài sản

8.1.4 Hậu quả pháp lí

8.1.5 Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân 8.2 Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn

8.2.1 Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn

8.2.1.1 Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trongtrường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định

8.2.1.2 Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong

Trang 8

trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thoảthuận

8.2.2 Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn trong một số trường hợp cụ thể8.2.3 Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi li hôn đốivới người thứ ba

8.3 Chia tài sản của vợ chồng khi một bên vợ, chồng chết

8.3.1 Nguyên tắc chia tài sản chung

8.3.2 Tạm hoãn phân chia di sản thừa kế

Vấn đề 9 Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự kiện sinh đẻ

9.1 Một số khái niệm

9.2 Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên

9.2.1 Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ là vợ chồng

9.2.2 Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có quan hệ vợ chồng 9.3 Xác định cha mẹ cho con sinh ra bằng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản9.3.1 Người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ độcthân mang thai bằng biện pháp hỗ trợ sinh sản

9.3.2 Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

10.1 Khái niệm nuôi con nuôi

10.1.1 Mục đích của việc nuôi con nuôi

10.1.2 Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi

10.2 Điều kiện để việc nuôi con nuôi hợp pháp

10.2.1 Điều kiện của người được nhận làm con nuôi

10.2.2 Điều kiện của người nhận nuôi con nuôi

10.2.3 Điều kiện về ý chí của các chủ thể có liên quan trong việc chonhận con nuôi

10.2.4 Đăng kí việc nuôi con nuôi

10.3 Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi

Trang 9

10.3.1 Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ nuôi và các thànhviên khác trong gia đình cha mẹ nuôi

10.3.2 Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ đẻ

10.4 Chấm dứt việc nuôi con nuôi

10.4.1 Căn cứ

10.4.2 Người có quyền yêu cầu

10.4.3 Thẩm quyền giải quyết

10.4.4 Hệ quả pháp lí của chấm dứt việc nuôi con nuôi

Vấn đề 11 Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con và giữa các thành viên khác của gia đình

11.1 Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con

11.1.1 Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ và con

11.1.2 Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ và con

11.1.3 Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên

11.1.3.1 Căn cứ hạn chế

11.1.3.3 Quyền yêu cầu hạn chế

11.1.3.4 Hậu quả pháp lí của việc hạn chế

11.2 Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình

11.2.1 Khái niệm thành viên khác của gia đình

11.2.2 Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa các thành viên khác của gia đình11.2.3 Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa các thành viên khác của gia đình

Vấn đề 12 Cấp dưỡng

12.1 Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng

12.1.1 Khái niệm cấp dưỡng

12.1.2 Đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng

12.2 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng

12.3 Mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cáp dưỡng12.3.1 Mức cấp dưỡng

12.3.2 Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

12.4 Các trường hợp cấp dưỡng

12.4.1 Cấp dưỡng giữa cha mẹ và con

12.4.2 Cấp dưỡng giữa anh, chị, em

Trang 10

12.4.3 Cấp dưỡng giữa ông bà và cháu

12.4.4 Cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, bác, cậu ruột và cháu ruột

12.4.5 Cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi li hôn

Vấn đề 13 Quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài

13.1 Khái niệm quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài

13.2 Nguyên tắc áp dụng luật và thẩm quyền giải quyết quan hệHNGĐ có yếu tố nước ngoài

13.2.1 Nguyên tắc áp dụng luật trong quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài 13.2.2 Thẩm quyền giải quyết quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài13.2.2.1 Thẩm quyền đăng kí hộ tịch liên quan đến các quan hệHNGĐ có yếu tố nước ngoài tại cơ quan hành chính

13.2.2.2 Thẩm quyền giải quyết các vụ việc HNGĐ có yếu tố nướcngoài tại toà án

13.3 Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan cóthẩm quyền của nước ngoài về hôn nhân và gia đình

1.3.4 Một số quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài

13.4.1 Kết hôn có yếu tố nước ngoài

13.4.2 Li hôn có yếu tố nước ngoài

13.4.3 Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài

13.4.4 Cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài

13.4.5 Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận, giảiquyết của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khôngđăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài

Vấn đề 14 Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

14.1 Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

14.1.1 Định nghĩa

14.1.2 Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

14.2 Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài14.3 Đăng kí việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

14.3.1 Thẩm quyền đăng kí

14.3.2 Giới thiệu trẻ em làm con nuôi

14.3.2.1 Căn cứ giới thiệu

Trang 11

14.3.2.2 Trình tự giới thiệu

14.3.3 Hồ sơ đăng kí

14.3.3.1 Hồ sơ của người nhận con nuôi

14.3.3.2 Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi

14.3.4 Thủ tục, trình tự đăng kí

14.4 Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới

14.5 Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam

14.5.1 Điều kiện được cấp giấy phép hoạt động của Tổ chức con nuôinước ngoài tại Việt Nam

14.5.2 Quyền, nghĩa vụ của Tổ chức con nuôi nước ngoài khi hoạtđộng tại Việt Nam

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

- Hiểu và phân tích được các căn cứ xác định quan hệ giữa cha mẹ

và con phát sinh do sự kiện sinh đẻ Hiểu được ý nghĩa của vấn đềmang thai hộ vì mục đích nhân đạo và việc xác định quyền vànghĩa vụ của các bên trong quan hệ mang thai hộ;

Trang 12

- Hiểu và phân tích được pháp luật hiện hành về quan hệ giữa cha

mẹ và con phát sinh do sự kiện nuôi con nuôi;

- Nắm vững các quyền và nghĩa vụ nhân thân và tài sản giữa cha mẹ

và con; nắm vững các quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên kháctrong gia đình;

- Hiểu được bản chất của quan hệ cấp dưỡng và căn cứ phát sinhnghĩa vụ cấp dưỡng; nêu và vận dụng được các quy định về cáctrường hợp cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình;

- Hiểu và vận dụng được khái niệm, nguyên tắc áp dụng pháp luật vàthẩm quyền giải quyết các quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài

- Nắm vững, hiểu và vận dụng được quy định về nuôi con nuôi cóyếu tố nước ngoài

4.1.2 Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy pháp lí;

- Xây dựng kĩ năng phân tích, xác định tính chất, nội dung các quan

- Sử dụng thành thạo các nguồn pháp luật;

- Phát triển kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ pháp lí trong khigiải quyết vấn đề, trong giờ thảo luận, trả thi

4.1.3 Về thái độ

- Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên;

- Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần khôngngừng học hỏi;

- Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập

4.2 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc theo nhóm;

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Phát triển kĩ năng thuyết trình trước công chúng

Trang 13

5 M C TIÊU NH N TH C CHI TI T ỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ẬN THỨC CHI TIẾT ỨC CHI TIẾT ẾT

1A2 Nêu được

khái niệm hôn

nhân và khái niệm

gia đình

1A3 Nêu được 4

đặc điểm của hôn

1B2 Phân biệt được

đối tượng và phươngpháp điều chỉnh củaluật HNGĐ với luậtdân sự

1B3 Khái quát được

quá trình phát triểncủa hệ thống phápluật HNGĐ ViệtNam

1C1 Phát biểu được

quan điểm của cánhân về tính độclập của luật HNGĐ

1C2 Phân tích

được ý nghĩa củađiều chỉnh phápluật đối với cácquan hệ HNGĐ quacác ví dụ cụ thể

1C3 Phân tích

được quan điểmcủa cá nhân vềhình thái HNGĐtrong tương lai và vịtrí, vai trò của giađình trong xu thếtoàn cầu hoá

hệ pháp luật dân sự

2B2 Nhận biết được

sự khác biệt của chủthể và khách thể củaquan hệ pháp luậtHNGĐ với chủ thể

và khách thể của cácquan hệ pháp luậtdân sự

2C1 Vận dụng

được căn cứ phátsinh quan hệ phápluật HNGĐ để giảiquyết các yêu cầu

Trang 14

3A2 Nêu được

năm điều kiện kết

3B2 Phân tích

được các điều kiệnkết hôn theo phápluật hiện hành

3B3 Vận dụng

được quy định vềđiều kiện kết hôn đểgiải quyết các tìnhhuống thực tế

3C1 So sánh và

phân tích được điềukiện kết hôn theoLuật HNGĐ ViệtNam với điều kiệnkết hôn theo phápluật HNGĐ của Pháp,Thái Lan, Nhật Bản

3C2 Đánh giá và

đưa ra được quanđiểm cá nhân vềđiều kiện kết hôntheo pháp luật hiệnhành

4A2 Nêu được 6

căn cứ huỷ việc

kết hôn trái pháp

luật

4A3 Nêu được

đường lối giải

4B2 Vận dụng được

các căn cứ và đườnglối xử huỷ việc kếthôn trái pháp luật đểgiải quyết các tìnhhuống cụ thể

4B3 Khái quát được

các quy định về huỷviệc kết hôn trái phápluật trong hệ thốngpháp luật Việt Nam

4B4 So sánh được

huỷ việc kết hôn tráipháp luật với việcđăng kí kết hôn

4C1 Nhận xét

được những điểmhợp lí và hạn chế vềđường lối xử lí huỷviệc kết hôn tráipháp luật theopháp luật hiệnhành

4C2 Nêu được

quan điểm của cánhân về đường lối

xử lí các trườnghợp kết hôn tráipháp luật

4C3 Nêu được

quan điểm của cánhân về hướnghoàn thiện pháp

Trang 15

không đúng thẩmquyền và đăng kí kếthôn không tuân theonghi thức luật định.

4B5 Phân biệt được

huỷ việc kết hôn tráipháp luật với các chếtài xử lí vi phạmpháp luật khác về kếthôn

luật đối với vấn đềhuỷ việc kết hôntrái pháp luật

4C4 Nêu được

quan điểm của cánhân về hướnghoàn thiện phápluật đối với việc

xử lí trường hợpđăng kí kết hônkhông đúng thẩmquyền

5A1 Nêu được

khái niệm quyền

để giải quyết tìnhtrạng bạo lực giữa

vợ và chồng

5B2 Vận dụng được

các quy định củapháp luật hiện hành

để giải quyết tìnhtrạng li thân trênthực tế hiện nay

5C1 Đánh giá,

nhận xét về thựctrạng quan hệ vợchồng trong cácgia đình Việt Namhiện nay

5C2 Nêu quan

điểm cá nhân vềhiện tượng li thânngày càng tăngtrong xã hội hiệnnay

6B2.Vận dụng được

các quy định củapháp luật để giảiquyết các tranh

6C1 Khái quát

được các chế độtài sản trong phápluật Việt Nam

6C2 So sánh được

chế độ tài sản của

vợ chồng trong phápluật Việt Nam hiện

Trang 16

hành với pháp luậtcủa Pháp, NhậtBản và Thái Lan.

6C3 Phân tích

được ý nghĩa củaviệc quy định chế

độ tài sản của vợchồng

6C4 Phân tích và

đánh giá được cácquy định của phápluật về chế độ tàisản của vợ chồng

và đưa ra được cáckiến nghị cụ thể

7A1 Nêu được

khái niệm li hôn và

quan điểm của

7A3 Nêu được khái

niệm và nội dung

li hôn trong thực tế

7B2 Khái quát được

các quy định về lihôn trong hệ thốngpháp luật Việt Nam

7B3 Nêu được các

quan điểm khácnhau về li hôn vàcăn cứ li hôn trongpháp luật một sốnước trên thế giớihiện nay

7B4 So sánh được

7C1 Đánh giá,

nhận xét đượcthực trạng li hôn ởViệt Nam hiệnnay

7C2 Nhận xét

được các quy địnhcủa pháp luật hiệnhành về li hôn vàcăn cứ li hôn (tínhhợp lí, hạn chế)

7C3 Nêu được

quan điểm của cánhân về hoànthiện pháp luật về

li hôn

Trang 17

giải quyết li hôn.

7A6 Nêu được

hậu quả pháp lí

của li hôn

quy định về quyềnyêu cầu li hôn theoLuật HNGĐ năm

2014 với pháp luậttrước đó

8B2 Phân tích

được ý nghĩa của từngtrường hợp chia tàisản chung của vợchồng

8B3 Vận dụng

được các quy định

về chia tài sảnchung của vợ chồng

để giải quyết cácyêu cầu chia tài sảntrong từng trườnghợp cụ thể

8C1 Đánh giá

được tính hợp lí,hạn chế của cácquy định về chia tàisản chung của vợchồng

8C2 So sánh

được quy định củapháp luật về chiatài sản chung của

vợ chồng theopháp luật ViệtNam và pháp luậtcủa Thái Lan,Pháp, Nhật Bản

8C3 Nêu được quan

điểm của cá nhânđối với việc hoànthiện pháp luật vềchia tài sản chungcủa vợ chồng

9A1 Nêu được

khái niệm con

trong giá thú và

con ngoài giá thú

9A2 Nêu được

các quy định của

9B1 Vận dụng

được các quy địnhcủa pháp luật về xácđịnh cha, mẹ, con

để giải quyết cáctrường hợp cụ thể

9C1 Phân tích

được cơ sở củanguyên tắc suyđoán pháp lí xácđịnh cha, mẹ, con

9C2 Nêu và phân

Trang 18

9B3 Phân biệt

được việc áp dụngthủ tục hành chính

và tư pháp trongviệc xác định cha,

mẹ, con

tích được ưu điểm

và hạn chế củachế định xác địnhcha, mẹ, con vànêu quan điểmcủa bản thân vềvấn đề này

việc nuôi con nuôi

10A4 Nêu được 4

10B2 Vận dụng

được các căn cứchấm dứt việc nuôicon nuôi trong việcgiải quyết các yêucầu trên thực tế

10B3 Vận dụng

được quy định về

hệ quả pháp lí củanuôi con nuôi vàoviệc giải quyết cácyêu cầu trên thực tế

10C1 Phân tích

được ưu điểm vàhạn chế của chếđịnh nuôi connuôi qua các ví dụ

cụ thể và nêuhướng khắc phụcnhững hạn chế đó

10C2 So sánh

được pháp luậtViệt Nam vớipháp luật củaPháp, Thái Lan,Nhật Bản về nuôicon nuôi và nêunhận xét của bảnthân

Trang 19

quyền nhân thân

của cha mẹ đối

với con và của

con đối với cha

quyền của cha mẹ

đối với con và

nêu nhận xét vềnhững điểm giống

và khác nhau

11B2 Vận dụng

được các quy địnhcủa pháp luật hiệnhành về quyền vànghĩa vụ về nhânthân giữa cha mẹ vàcon nhằm bảo vệquyền và lợi íchhợp pháp của trẻ emtrong những hoàncảnh đặc biệt như:

Trẻ em đường phố,trẻ em bị thất học,trẻ em phải laođộng sớm

11B3 So sánh các

quy định về quyền

và nghĩa vụ giữacác thành viên kháctrong gia đình theoLuật HNGĐ năm

2014 với LuậtHNGĐ năm 2000

11C1 Phân tích

được quy định củapháp luật nướcngoài (tối thiểu là

3 nước) về vấn đềhạn chế quyền củacha mẹ đối vớicon và so sánh vớipháp luật ViệtNam

11C2 Phân biệt

được hạn chếquyền của cha mẹđối với con vàtước quyền củacha mẹ đối vớicon

11C3 Phân tích

được những điểmhạn chế của phápluật về quyền củacha mẹ và con vànêu hướng hoànthiện pháp luật

11C4 Nêu được

quan điểm của cánhân về tính hợp lí,khả thi của các quyđịnh về nghĩa vụ vàquyền giữa cácthành viên kháctrong gia đình

11C5 So sánh

Trang 20

được quy định vềquan hệ giữa cácthành viên kháctrong gia đình trongpháp luật Việt Namvới pháp luật củaThái Lan, Nhật Bản,Pháp.

12A2 Nêu được

năm điều kiện

12B2 Vận dụng

được các quy định

về cấp dưỡng đểgiải quyết các tìnhhuống cụ thể

12B3 Khái quát

được các quy định

về cấp dưỡng trong

hệ thống pháp luậtViệt Nam

12C1 Phân tích

được điểm tiến bộ

và hạn chế củacác quy định vềcấp dưỡng theopháp luật hiệnhành

12C2 Nêu và

phân tích đượcđiểm tiến bộ vàhạn chế của chếđịnh cấp dưỡngthông qua các ví

dụ cụ thể, từ đónêu quan điểm của

cá nhân về hướnghoàn thiện chếđịnh cấp dưỡng

Trang 21

13A1 Nêu được

khái niệm quan

13B2 Phân tích

được 7 trường hợp

cụ thể của quan hệHNGĐ có yếu tốnước ngoài theoluật HNGĐ ViệtNam

13B3 Vận dụng

được các quy địnhcủa pháp luật hiệnhành đối với cácquan hệ HNGĐ cóyếu tố nước ngoài

13C1 Phân tích

được các quan điểmkhác nhau về kháiniệm quan hệHNGĐ có yếu tốnước ngoài hiện nay

13C2 Phân tích

được những điểmhợp lí và hạn chếcủa pháp luật hiệnhành về quan hệHNGĐ có yếu tốnước ngoài

13C3 Nêu được

quan điểm của cánhân về hướnghoàn thiện phápluật điều chỉnh cácquan hệ HNGĐ cóyếu tố nước ngoài

14.

Nuôi

con

nuôi có

14A1 Nêu được

khái niệm nuôi

con nuôi có yếu

tố nước ngoài

14B1 Hiểu và phân

tích được điều kiệncủa người nhận nuôicon nuôi có yếu tố

14C1 Nêu được

những điểm hợp lí

và bất cập về điều

kiện và đăng kí

Trang 22

nuôi con nuôi có

yếu tố nước ngoài

14A3 Nêu được

được các quy địnhcủa Luật Nuôi connuôi để giới thiệu vàxác nhận trẻ em có

đủ điều kiện để đượcnhận làm con nuôi

nuôi con nuôi cóyếu tố nước ngoài

Trang 23

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam,

1 C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập VI, Nguồn gốc của gia

đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước (từ tr 24 - 273), Nxb Sự

thật, Hà Nội, 1984

2 I L Anđrêép, Về tác phẩm của Ph Ăngghen: Nguồn gốc của gia

đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb Tiến bộ Mátxcơva,

bản dịch tiếng Việt của Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987

3 Tưởng Duy Lượng, Bình luận một số vụ án dân sự và HNGĐ,

Nxb CTQG, Hà Nội, 2001

4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam,

Nxb CAND, Hà Nội, 2006

5 Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1991.

6 Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

về Luật HNGĐ năm 2000, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002.

7 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật HNGĐ Việt Nam,

Tập 1, Nxb Trẻ, TPHCM, 2002

* Bài tạp chí

1 Tạp chí dân chủ và pháp luật, “Số chuyên đề về Luật HNGĐ năm

2000”, Nxb Tư pháp, 2001

2 Tạp chí dân chủ và pháp luật, “Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật

HNGĐ năm 2000”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013

* Đề tài khoa học

1 Bộ môn luật HNGĐ, "Giải quyết hôn nhân thực tế theo Luật

HNGĐ năm 2000", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học

Luật Hà Nội, năm 2003

2 Bộ môn luật HNGĐ, "Hoàn thiện chế định nuôi con nuôi trong

pháp luật Việt Nam", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w