1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gia đình theo luật hôn nhân và gia đình việt nam

114 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN DUY GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN DUY GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƢƠNG LAN Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Duy iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chƣơng 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH .11 1.1 Khái niệm gia đình 11 1.1.1 Gia đình theo quan điểm triết học 11 1.1.2 Gia đình theo quan điểm xã hội học 13 1.1.3 1.2 Gia đình theo quan điểm luật học 16 Khái niệm thành viên gia đình 19 1.3 Các chức đặc điểm gia đình điều kiện kinh tế xã hội 21 1.3.1 Các chức gia đình 22 1.3.2 Đặc điểm mục tiêu gia đình Việt Nam 24 1.4 Khái quát điều chỉnh pháp luật hôn nhân gia đình gia đình qua thời kỳ 28 1.4.1 Gia đình theo quy định pháp luật phong kiến Việt Nam .28 1.4.2 Gia đình theo quy định pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 31 1.4.3 Gia đình theo quy định pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến .32 1.5 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật gia đình 36 Chƣơng 40 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ CỦA GIA ĐÌNH 40 2.1 Quan hệ vợ chồng 40 2.1.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng 41 2.1.2 Quan hệ tài sản vợ chồng .47 2.1.3 Quyền đại diện vợ chồng 59 2.2 Quan hệ cha, mẹ 65 2.2.1 Cơ sở phát sinh quan hệ cha, mẹ 65 2.2.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ - 73 2.3 Quan hệ thành viên khác gia đình .78 2.3.1 Quan hệ anh chị em với 78 2.3.2 Quan hệ ông bà cháu 81 2.3.3 Quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu, cháu 84 CHƢƠNG .88 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIA ĐÌNH, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIA ĐÌNH .88 3.1 Thực tiễn thực quy định gia đình 88 3.1.1 Những vƣớng mắc quy định đại diện cho vợ chồng 88 3.1.2 Những vƣớng mắc quy định chế độ tài sản vợ chồng .92 3.1.3 Những khó khăn thực thi quy định mang thai hộ .95 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hôn nhân gia đình 97 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định đại diện vợ chồng 97 3.2.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng 100 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ Luật HN&GĐ Luật hôn nhân gia đình BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình UBND Ủy ban nhân dân NLHVDS Năng lực hành vi dân Số thứ tự Nghị định 10/2015/NĐ-CP Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 Quy định kỹ thuật sinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Nghị định 126/2014/NĐCP Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình Nghị định 67/2015/NĐ-CP Nghị định 67/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tƣ pháp, hành tƣ pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Quốc hội nƣớc CHXHCNVN 10 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông tƣ liên tịch Thông tƣ liên tịch số 01 ngày 06 tháng 01 01/2016/TTLT-TANDTC- năm 2016 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tƣ VKSNDTC- BTP pháp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lời nói đầu Luật HN&GĐ năm 2000 thể tầm quan trọng gia đình: “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” Gia đình đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Mỗi ngành khoa học có cách nhìn khác nhau, nghiên cứu gia đình với mục tiêu khác Nói đến gia đình nói đến thành viên gia đình chung sống, đùm bọc giúp đỡ Dƣới góc độ pháp lý, nghiên cứu gia đình nhằm xác định thành viên gia đình, mối quan hệ thành viên gia đình để từ quy định nghĩa vụ quyền tƣơng ứng thành viên Trải qua thời kỳ, thành viên gia đình có thay đổi định Tuy nhiên, xác định quan hệ gia đình dựa mối quan hệ quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dƣỡng Gia đình đƣợc xây dựng sở tảng mối quan hệ Theo pháp luật hành, quan hệ gia đình đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp Chẳng hạn, quan hệ hôn nhân đƣợc hiểu quan hệ ngƣời nam ngƣời nữ có đăng ký kết hôn Quan hệ huyết thống dƣờng nhƣ đƣợc hiểu quan hệ ngƣời có huyết thống trực hệ ngƣời có họ phạm vi ba đời Trong quan hệ nuôi dƣỡng có quan hệ cha mẹ ngƣời nhận nuôi với ngƣời nuôi Pháp luật HN&GĐ Việt Nam hành không sử dụng thuật ngữ mà đời sống hàng ngày ngƣời Việt Nam sử dụng nhƣ quan hệ họ hàng, thân thuộc Gia đình đƣợc xây dựng sở mối quan hệ thành viên gia đình Khái niệm gia đình khái niệm thành viên gia đình có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với Tuy nhiên, nhận thấy có không phù hợp lý luận đời sống thực tiễn việc xác định thành viên gia đình Dƣới góc độ pháp lý, mối quan hệ thành viên gia đình chƣa đƣợc điều chỉnh đầy đủ, chƣa rõ ràng có nhiều cách hiểu khác Ví dụ: Trong quan hệ nuôi dƣỡng, mối quan hệ ngƣời đƣợc nhận nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi, quan hệ chung sống ngƣời họ hàng gia đình, quan hệ cụ chắt, quan hệ dâu cha mẹ chồng Từ việc quy phạm pháp luật điều chỉnh nên không định hƣớng cho hành vi thành viên gia đinh, dẫn đến thành viên gia đình có hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Hơn nữa, Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, tƣơng đồng quy phạm pháp luật điều cần thiết tạo điều kiện tốt cho hội nhập Tìm hiểu quy định pháp luật số nƣớc Châu Á nhƣ Hàn Quốc, Thái Lan, In-Đô-Nê-Xi-a dễ dàng nhận quy định thành viên gia đình nƣớc rộng Nói cách khác, quan hệ gia đình cần đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, Trƣớc thực tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu để làm sáng tỏ gia đình từ xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ gia đình, cho hành vi thành viên gia đình phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội Nghiên cứu đề tài “Gia đình theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam” nhằm phục vụ cho mục đích Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều học giả nghiên cứu gia đình, riêng ngành luật mà nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu vấn đề Trong lĩnh vực pháp luật, chuyên ngành Luật HN&GĐ có nhiều viết khía cạnh gia đình nhƣ: Quan hệ nhân thân vợ chồng; quan hệ cha mẹ con, … Một số công trình nghiên cứu đề cập đến thành viên gia đình nhƣ: Bình luận khoa học Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Tập I – Gia đình , NXB Trẻ TP.HCM TS.Nguyễn Ngọc Điện (2002); Việt Nam dân luật lược giảng – Luật gia đình Quyển tập 1, tập Vũ Văn Mẫu (1973); Ngoài có sách chuyên khảo vấn đề liên quan đến HN&GĐ: Hỏi đáp chế độ kết hôn ly hôn theo luật Hôn nhân gia đình 2000 tác giả Lê Thi biên soạn, NVB Khoa học xã hội (2004); Gia đình Việt Nam quan hệ quyền lực xư hướng biến đổi tác giả Vũ Hào Quang NXB Đại học quốc gia Hà Nội xuất năm 2006 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ viết nhiều sách khác nhƣ: Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam (NXB Tƣ Pháp), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật hôn nhân gia đình 2000 xuất năm 2002 (NXB Chính trị quốc gia) Bên cạnh có nhiều luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề khác HN&GĐ Tuy nhiên, tác phẩm phân tích số quan hệ cụ thể gia đình chƣa có cách nhìn cách hệ thống gia đình Đây công trình nghiên cứu gia đình cách có hệ thống hoàn chỉnh theo luật HN&GĐ 2014, có so sánh đối chiếu với công trình nghiên cứu số ngành khoa học khác, có kết hợp lý luận thực tiễn để đánh giá điều chỉnh pháp luật gia đình cách phù hợp Công trình nhìn xuyên suốt quy phạm pháp luật quy định thành viên gia đình, mô hình gia đình hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài phải có đủ điều kiện sau đây: a) Là ngƣời thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ Theo quy định trên, ngƣời xác nhận, quan có đầy đủ tƣ cách mặt tƣ pháp để xác nhận cho ngƣời có nhu cầu mang thai hộ? Chƣa hết, việc xác nhận đƣợc chứng thực loại giấy tờ gì? Việc xác nhận ngƣời mang thai hộ hàng bên vợ bên chồng với vợ hay chồng ngƣời cần mang thai hộ trách nhiệm quan hành chính, ngƣời ký phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nhƣ việc xác nhận Việc xin giấy xác nhận vợ chồng ngƣời có nhu cầu mang thai hộ tự lo mặt thủ tục hành hay ngƣời mang thai hộ phải làm 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hôn nhân gia đình 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định đại diện vợ chồng Luật HN&GĐ 2014 có nhiều tiến bộ, theo sát với thực tiễn sống, thể bình đẳng giới mối quan hệ vợ chồng, nhiên, nhƣ phân tích trên, số vấn đề đại diện cho vợ chồng giao dịch dân kinh doanh chƣa đƣợc Luật quy định chi tiết triệt để, chƣa tạo thành hành lang pháp lý vững đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn xã hội Tác giả xin đề xuất số giải pháp để tiến tới hoàn thiện pháp luật HN&GĐ thời gian tới, đặc biệt văn dƣới luật: Thứ nhất, vấn đề đại diện vợ chồng, Luật xác định lấy đại diện ủy quyền làm sở, điều phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới, bảo vệ lợi ích chung lợi ích ngƣời thứ ba Tuy nhiên, Điều 24 nhƣ phân tích với trƣờng hợp hai ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời có đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ đƣợc đại diện theo pháp luật không hợp lý Vấn đề dẫn đến nhiều mâu thuẫn lợi ích hai bên vợ, chồng Tác giả cho rằng, luật cần có quy định việc ủy quyền cử đại diện để 97 tránh xung đột lợi ích vợ chồng, cần tăng thêm vai trò tham gia ngƣời thân thích vợ, chồng (ngƣời lực hành vi dân sự) nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời Thứ hai, pháp luật cần có quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ nhƣ trách nhiệm ngƣời giám sát việc giám hộ việc bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc giám hộ lợi ích đáng, hợp pháp họ bị xâm hại có nguy bị xâm hại Đặc biệt vấn đề quản lý tài sản chung, tài sản riêng ngƣời đƣợc giám hộ ngƣời giám hộ có hành vi tẩu tán tài sản Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) có nêu hai vấn đề: “Trƣờng hợp cử ngƣời giám sát việc giám hộ liên quan đến quản lý tài sản ngƣời đƣợc giám hộ ngƣời đƣợc cử làm ngƣời giám sát phải đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã” (khoản Điều 50 - Dự thảo lần 4); “Các giao dịch dân ngƣời giám hộ ngƣời đƣợc giám hộ có liên quan đến tài sản ngƣời đƣợc giám hộ vô hiệu, trừ trƣờng hợp giao dịch đƣợc thực lợi ích ngƣời đƣợc giám hộ có đồng ý ngƣời giám sát việc giám hộ” Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, quy định nhƣ dự thảo chƣa giải triệt để vấn đề giám hộ đƣơng nhiên vợ chồng, nghĩa vụ ngƣời giám sát việc giám hộ đến đâu chƣa đƣợc pháp luật ghi nhận Và vấn đề mà pháp luật cần hoàn thiện thời gian tới Thứ ba, Luật HN&GĐ 2014 chƣa có quy định cụ thể trƣờng hợp vợ, chồng đại diện cho việc thực giao dịch dân liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng Nếu nhƣ bên có tài sản riêng bị lực hành vi dân pháp luật quy định bên lại có quyền quản lý tài sản đó, nhƣng việc quản lý có đƣơng nhiên đƣợc tiếp tục thực giao dịch liên quan đến tài sản riêng không pháp luật chƣa quy định rõ nên chƣa có chế để bảo vệ lợi ích hợp pháp bên có liên quan 98 Thứ tư, theo khoản Điều 25 Luật HN&GĐ 2014 trƣờng hợp vợ, chồng kinh doanh chung vợ, chồng trực tiếp tham gia quan hệ kinh doanh ngƣời đại diện hợp pháp quan hệ kinh doanh đó, trừ trƣờng hợp trƣớc tham gia quan hệ kinh doanh, vợ chồng có thỏa thuận khác Tuy nhiên Luật không quy định rõ thỏa thuận vợ chồng trƣờng hợp đƣợc lập dƣới hình thức nào, thỏa thuận miệng hay thỏa thuận văn bản, nên có công chứng hay không Vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc đại diện vợ, chồng kinh doanh Luật quy định việc vợ, chồng đƣa tài sản chung vào kinh doanh cần có thỏa thuận lập thành văn (Điều 36) Tác giả đề xuất thời gian tới, pháp luật nên quy định vấn đề thỏa thuận đại diện vợ, chồng kinh doanh nên đƣợc lập thành văn nhằm tránh mâu thuẫn phát sinh, tạo thuận lợi giải hậu pháp lý Thứ năm, giao dịch với ngƣời thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán động sản khác mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng cần có hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp nhƣ phân tích Theo quan điểm nhóm, quy định Luật HN&GĐ năm 2014 bảo đảm đƣợc quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời thứ ba tình, nhiên lại chƣa bảo vệ đƣợc lợi ích bên vợ chồng Do đó, pháp luật cần có hƣớng dẫn cụ thể tài sản tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình để từ có giới hạn định cho bên tham gia giao dịch Nhƣ vậy, kế thừa Luật HN&GĐ năm 2000, Bộ luật Dân năm 2005, với sửa đổi, bổ sung quan trọng, Luật HN&GĐ năm 2014 có bƣớc hoàn thiện mạnh mẽ, tạo khung khổ pháp lý quan trọng cho thực thi vấn đề HN&GĐ nói chung, đại diện vợ chồng giao dịch dân kinh doanh nói riêng Tuy số tồn định, nhiên với việc xác định cụ thể 99 trƣờng hợp đại diện, điều kiện đại diện, hình thức đại diện, phạm vi đại diện, chấm dứt đại diện, quyền nghĩa vụ bên đại diện, pháp luật tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia giao dịch dân kinh doanh tự xác lập thể ý chí Mặt khác, pháp luật tạo chế rõ ràng, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tình tham gia giao dịch dân liên quan 3.2.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng * Về xác định tài sản chung vợ chồng: - Nguyên tắc suy đoán tài sản chung: Cần có hƣớng dẫn cụ thể chứng chứng minh, quy định: Nếu chứng dấu vết nguồn gốc tài sản có tranh chấp, quyền sở hữu riêng vợ, chồng phải đƣợc chứng minh văn Trong trƣờng hợp kiểm kê tài sản có tranh chấp, quyền sở hữu riêng vợ, chồng phải đƣợc chứng minh văn Trƣờng hợp kiểm kê tài sản chứng đƣợc xác lập từ trƣớc, thẩm phán xem xét loại giấy tờ, đặc biệt loại giấy tờ, sổ sách gia đình nhƣ loại tài liệu ngân hàng hoá đơn toán Thẩm phán chấp nhận lời khai nhân chứng suy đoán nhận thấy vợ, chồng khả cung cấp chứng văn * Về chia tài sản chung vợ chồng: Cần bổ sung quy định nhằm xử lý triệt để hành vi cố tình vi phạm nghĩa vụ vợ chồng thông qua việc chia tài sản chung * Quy định nhập tài sản riêng vợ chồng vào tài sản chung: Cần hƣớng dẫn thêm điều kiện lập văn áp dụng đối vớiviệc nhập tài sản thuộc l 100 oại phải đăng ký quyền sở hữu Thứ hai, luật cần đƣa hƣớng dẫn cụ thể quy định hiệu lực tính chất giao dịch * Trách nhiệm liên đới vợ chồng bên vợ hoặcchồng tham gia giao dịch dân sự: Đối với giao dịch dân hợp pháp: Luật cần có hƣớng dẫn quy định rõ nhu cầu nhu cầu thiết yếu gia đình để làm sở xác định trách nhiệm vợ chồng giao dịch dân với ngƣời thứ ba Đối với giao dịch dân bất hợp pháp, nên bổ sung quy định:Nếu bên vợ chồng tham gia giao dịch dân liênquan đến tài sản chung có giá trị lớn mà đồng ý bên kia, bên có quyền yêu cầu Toà án huỷ bỏ giao dịch dân đó, Toà án phải tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Trong trƣờng hợp bên vợ chồng không tham gia giao dịch dân sự, song giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình, bên vợ chồng không tham gia giao dịch dân phải chịu trách nhiệm liên đới việc xử lý hậu pháp lý giao dịch vô hiệu Việc thể đồng ý hay không đồng ý bên vợ chồng không tham gia giao dịch dân sự, không thiết phải đƣợc xác định văn thoả thuận, mà cần xác định bên vợ chồng không tham gia giao dịch dân có biết phải biết việc tham gia giao dịch dân phía bên kia, buộc họ phải có trách nhiệm liên đới việc xử lý hậu pháp lý giao dịch vô hiệu 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ly hôn Thứ nhất, cần lƣợng hóa nội dung tiêu chí ly hôn theo quy định khoản Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 101 Ngoại tình hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy vợ chồng, hành vi trái với đạo đức xã hội Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: Cấm ngƣời có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống nhƣ vợ chồng với ngƣời khác ngƣời chƣa có vợ, chƣa có chồng mà kết hôn chung sống nhƣ vợ chồng với ngƣời có chồng, có vợ Trƣớc đây, theo Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định trƣờng hợp ngoại tình bên bỏ nhà hai năm duyên cớ đáng để Tòa án cho ly hôn Do đó, cần bổ sung hƣớng dẫn áp dụng ly hôn vợ chồng có hành vi ngoại tình vào Nghị định số 126/2014/NĐ-CP cụ thể nhƣ sau: “Trƣờng hợp bên vợ chồng có hành vi ngoại tình lặp lặp lại nhiều lần bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà tiếp tục vi phạm có văn quan điều tra có dấu hiệu tội phạm (tội vi phạm chế độ vợ, chồng) nhƣng chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Hành vi ngoại tình vợ chồng gây hậu nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần bên lại, làm cho gia đình tan vỡ Trƣờng hợp vợ chồng có hành vi ngoại tình bỏ nhà hai năm mà tin tức, trách nhiệm với gia đình, không xây dựng mục đích hôn nhân làm cho quan hệ vợ chồng rạn nứt” Thứ hai, cụ thể hóa quy định hành vi bạo lực gia đình làm cho ly hôn Nghị định số 126/2014/NĐ-CP cần bổ sung hƣớng dẫn áp dụng ly hôn vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình, cụ thể nhƣ sau: “Trong trƣờng hợp chồng vợ có hành vi bạo lực gia đình vợ chồng đƣợc Tòa án giải cho ly hôn có sau: 102 Đối với hành vi bạo lực vật chất: Vợ, chồng thƣờng xuyên đánh đập, ngƣợc đãi, hành hạ làm cho ngƣời bị ngƣợc đãi, hành hạ bị giày vò mặt tình cảm, bị tổn thất danh dự, đau khổ tinh thần bị thƣơng tích, tổn hại đến sức khỏe mà chƣa đến mức xử lý hình bị xử phạt vi phạm hành Đối với bạo lực tinh thần: Vợ, chồng bị chửi bới, sỉ nhục, xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín Hành vi bạo lực vợ, chồng đƣợc lặp lặp lại nhiều lần, đƣợc quyền địa phƣơng nhắc nhở bị xử phạt vi phạm hành có văn quan điều tra có dấu hiệu tội phạm (tội ngƣợc đãi vợ; tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác; tội tử) nhƣng chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự” Thứ ba, pháp luật Việt Nam cần công nhận ly thân xem ly thân ly hôn Căn ly hôn ly thân: “Trong trƣờng hợp vợ chồng sống ly thân năm mà quay với để chung sống hạnh phúc sống ly thân năm theo định Tòa án Tòa án giải cho ly hôn mà xem xét, đánh giá thực trạng quan hệ vợ chồng bên chứng minh tình trạng trầm trọng hôn nhân” Thứ tư, cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù Cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù, cụ thể nhƣ sau: “Trong trƣờng hợp vợ chồng ngƣời chấp hành án phạt tù yêu cầu ly hôn Tòa án giải cho ly hôn” 103 Kiến nghị xuất phát từ lý sau: Một là, nên học hỏi pháp luật nƣớc việc quy định trƣờng hợp vợ chồng ly hôn với chồng vợ chấp hành án phạt tù Ví dụ, pháp luật Thái Lan quy định: “Vợ chồng bị Tòa án kết án có phán cuối bị tù năm phạm tội mà tham gia, đồng tình hay biết ngƣời chung sống nhƣ vợ chồng gây cho ngƣời phải chịu đựng thiệt hại quấy nhiễu đáng” ( Điều 1516 Bộ Luật Dân Thƣơng mại Thái Lan) Ngoài ra, luật HN&GĐ hành nên kế thừa quy định pháp luật trƣớc ly hôn Tại Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định: Một ly hôn trƣờng hợp bên vợ chồng can án phạt giam (Khoản Điều Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa) Quy định nhằm tạo điều kiện cho vợ chồng thực quyền đƣợc ly hôn bên vợ, chồng có đạo đức không tốt, vi phạm pháp luật Quy định có ý nghĩa răn đe ngƣời vợ, chồng chuẩn bị phạm tội phải suy nghĩ, đắn đo thực hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu Hai là, gia đình có chức bản: Chức kinh tế, giáo dục, trì nòi giống thỏa mãn nhu cầu sinh lý, tình cảm Khi ngƣời chấp hành án phạt tù không thực đƣợc nghĩa vụ vợ chồng Vì vậy, họ trì hạnh phúc gia đình, trách nhiệm với gia đình, không xây dựng mục đích hôn nhân nhƣ việc chung tay nuôi dƣỡng Việc trì hôn nhân hình thức bên Mặt khác, ngƣời chấp hành án phạt tù chăm lo đƣợc đời sống vật chất nhƣ tinh thần cho gia đình, ngƣời phạm tội ngƣời tƣ cách, có đạo đức xấu ảnh hƣởng đến việc giáo dục Quy định dựa vào ý chí tự nguyện yêu cầu ly hôn vợ/chồng ngƣời chấp hành hình phạt tù Nếu họ không yêu cầu tòa án không 104 giải quyết, song không quy định đƣơng yêu cầu ly hôn nhƣng phải chứng minh ly hôn Thứ năm, cần đƣa quy định để xác định hành vi “vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng” nhƣ theo quy định nêu mà chƣa đƣa cách xác định Hiện chƣa có văn hƣớng dẫn hành vi vi phạm nghĩa vụ vợ chồng đƣợc xác định hành vi vi phạm nghiêm trọng Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm tùy thuộc vào thái độ bên vợ chồng bị vi phạm quyền, nghĩa vụ đánh giá chủ quan thẩm phán giải yêu cầu ly hôn Trƣớc hết, tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng vợ chồng tự xác định để yêu cầu ly hôn sở nhận thức, đánh giá chủ quan vợ, chồng Vì vậy, thời điểm khác nhau, với cặp vợ chồng khác nhau, chí vợ chồng với hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng, có đánh giá khác mức độ nghiêm trọng hành vi đó; liệu có nghiêm trọng đến mức dẫn đến hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt đƣợc hay không Chẳng hạn, Điều 19 Luật HN-GĐ năm 2014 qui định “Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thƣơng, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực công việc gia đình…” Tuy nhiên, gia đình khác việc đánh giá tính chất nghiêm trọng hành vi lại khác Có ngƣời vợ cho thiên chức ngƣời phụ nữ gia đình chấp nhận hành vi ngƣời chồng Có ngƣời vợ lại cảm thấy hành vi ngƣời chồng thể thờ ơ, bỏ mặc gia đình, không yêu thƣơng vợ nên chấp nhận đƣợc hành vi ngƣời chồng, quan hệ vợ chồng trở nên căng thẳng Một ví dụ khác trƣờng hợp bên vợ chồng ngoại tình Thực tế tùy gia đình khác mà tình trạng 105 vợ chồng lại khác Có gia đình, chồng vợ ngƣời ngoại tình tha thứ cho lỗi vợ, chồng để tiếp tục chung sống hạnh phúc Có cặp vợ chồng khác lại lâm vào tình trạng căng thẳng, mâu thuẫn, tiếp tục chung sống phát hành vi ngoại tình chồng, vợ Có thể thấy, tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ, chồng đƣợc xác định sở thái độ, tình cảm vợ, chồng hành vi vi phạm Chính thái độ, tình cảm yếu tố định việc liệu hôn nhân có lâm vào tình trạng trầm trọng hay không 106 KẾT LUẬN Luận văn đƣa cách nhìn gia đình mà không bị bó hẹp, giới hạn ba quan hệ quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dƣỡng Để xây dựng khái niệm gia đình, tác giả tìm hiểu quan điểm ngành khoa học gia đình nhƣ triết học, xã hội học luật học, với phân tích quan điểm ngành khoa học nghiên cứu gia đình Từ quan điểm kết hợp với thực tiễn để xây dựng khái niệm gia đình thành viên gia đình cho phù hợp với sống Khi tìm hiểu gia đình không tìm hiểu vị trí chức gia đình, gia đình có vị trí chức xã hội vô quan trọng, chức xã hội gia đình ảnh hƣởng đến tồn vong phát triển xã hội Các quy định gia đình nƣớc rộng, nhƣng phù hợp với văn hóa bao quát đƣợc hầu hết quan hệ gia đình phát sinh thực tiễn xã hội nƣớc Tác giả tìm hiểu xuyên suốt trình lịch sử pháp luật Việt Nam quy định pháp luật HN&GĐ Qua thời kỳ khác lịch sử, pháp luật quy định gia đình có nhiều thay đổi, thay đổi thƣờng theo hƣớng tích cực bƣớc xóa bỏ quan niệm lạc hậu, quyền lợi thành viên gia đình đƣợc ghi nhận bảo đảm Luận văn sâu phân tích nội dung điều chỉnh gia đình theo luật HN&GĐ 2014 Từ thấy đƣợc bƣớc phát triển pháp luật, tiếp tục thể quan điểm Đảng nhà nƣớc ta việc đề cao vai trò gia đình đời sống xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Các chế định mối quan hệ thành viên gia đình đƣợc quy định cụ thể toàn diện hơn, khắc phục đƣợc bất cập, vƣớng mắc định luật HN&GĐ 2000 Tuy nhiên để chế định gia đình đƣợc hoàn thiện, đáp ứng đƣợc phát triển liên tục xã hội nay, cần phải áp dụng nhiều biện pháp đồng mà trọng tâm xây dựng văn hƣớng dẫn thi hành, áp dụng pháp luật đồng 107 thời tổ chức tốt việc thực thi pháp luật Bên cạnh đó, hoàn thiện quy định pháp luật HN&GĐ sở để cá nhân thành viên gia đình nâng cao nhận thức, thực quyền nghĩa vụ thành viên khác quan hệ nhân thân đặc biệt quan hệ tài sản pháp luật, tránh nảy sinh tranh chấp Đồng thời pháp luật hoàn thiện giúp nâng cao trình độ cán có thẩm quyền giải tranh chấp, giúp cho công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thuận lợi hơn, công tác giải tranh chấp lĩnh vực hôn nhân gia đình xác Qua nghiên cứu vấn đề lý luận gia đình, thành viên gia đình, tài sản chung gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung từ số hạn chế tồn tại, thiếu sót; tìm nguyên nhân hạn chế để đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu điều pháp luật HN&GĐ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp, Từ điển luật học, Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2007 C.Mác Ph.Ăng-Ghen toàn tập, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước - tập 21, NXB Chính trị quốc gia TS Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Tƣ pháp TS Nguyễn Văn Cừ, Giáo trình luật Hôn nhân gia đình - trường Đại học Luật Hà Nôi, Hà Nội: NXB Công an nhân dân TS Nguyễn Văn Cừ - Th.S Ngô Thị Hƣờng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 2002 Phạm Trọng Cƣờng , Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình, Hà Nội: NXB Tƣ pháp, 2005 Nguyễn Ngọc Điện, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam: Bình luận khoa học, Hồ Chí Minh: NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2004 Huỳnh Thị Trúc Giang, Vài suy nghĩ quy định mang thai hộ luật Hôn nhân gia đình 2014, Cần Thơ: Tạp chí khoa Luật - Đại học Cần Thơ, 2014 Đỗ Thị Hoa - Hƣơng Lê, Hỏi đáp chế độ kết hôn ly hôn: Theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Công an nhân dân, 2007 10 Nguyễn Thị Hạnh, Luận văn Thạc sĩ: Đại diện vợ chồng theo quy định pháp luật Việt Nam hành Hà Nội: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 11 Hà Thị Mai Hoa, Luận văn Thạc sĩ: Căn ly hôn trường hợp ly hôn theo luật Hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội: Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 12 TS Ngô Thị Hƣờng, Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Giáo dục 13 TS Ngô Thị Hƣờng - TS Nguyễn Thị Lan - TS Bùi Thị Mừng, Hướng dẫn học tập - tìm hiểu Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Lao động 109 14 Đặng Phƣơng Kiệt, Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Hà Nội: NXB Lao động, 2006 15 GS Phạm Tất Long – TS Lê Ngọc Hùng (1999), Xã hội học, NXB Giáo Dục 16 Lê Thị Mận - Lê Vĩnh Châu , Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam hôn nhân gia đình, NXB Lao động, 2010 17 Bùi Thị Mừng, Luận án Tiến sĩ: Chế định kết hôn Luật Hôn nhân - vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội: Trƣờng đại học Luật Hà Nội, 2015 18 Nguyễn Văn Nam, Luật hôn nhân gia dình văn có liên quan, Hà Nội: NXB Tƣ pháp, 2005 19 Nghị định 10/2015/NĐ-CP, Quy định kỹ thuật sinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 20 Nghị định 126/2014/NĐ-CP, Quy địn chi tiết số điêu biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình 21 Trần Thu Phƣơng, Luận văn Thạc sĩ: Xác định cha mẹ theo pháp luật Việt Nam, Hà Nội: Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 22 Vũ Hào Quang, Gia đình Việt Nam quan hệ quyền lực xư hướng biến đổi, Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 23 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Bộ Luật dân 2005, Hà Nội: NXB Lao động, 2005 24 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Bộ Luật dân 2015, Hà Nội: NXB Tƣ pháp, 2015 25 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Bộ Luật Hình 1999, Hà Nội : NXB Lao động, 2013 26 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Bộ Luật lao động 2002, Hà Nội: NXB Lao động, 2013 27 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Hiến pháp 1992, Hà Nội: NXB Lao động, 2013 28 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Hiến pháp 2013, Hà Nội: NXB Lao động, 2014 29 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội: NXB Lao động, 2013 110 30 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Hôn nhân gia đình 2014, Hà Nội : NXB Lao động, 2015 31 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Nuôi nuôi 2010, Hà Nội: NXB Lao động, 2013 32 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007, Hà Nội NXB Lao động, 2013 33 LG.Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật hôn nhân gia đình trước sau cách mạng tháng tám , NXB Tƣ Pháp 34 Lê Thi, Hỏi đáp hôn nhân gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2004 35 Thông tƣ liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-BTP, Hướng dẫn thi hành số quy định luật hôn nhân gia đình 2014 36 Lã Thị Tuyền, Luận văn Thạc sỹ: Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt nam, Hà Nội: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 37 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật La Mã, Hà Nội: NXB Công an nhân dân 38 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng Xã hội học, Hà Nội: NXB Công an nhân dân, 2001 39 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện Gia đình giới, Nghiên cứu gia đình giới thời kỳ đổi mới, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2009 111 ... chỉnh pháp luật hôn nhân gia đình gia đình qua thời kỳ 28 1.4.1 Gia đình theo quy định pháp luật phong kiến Việt Nam .28 1.4.2 Gia đình theo quy định pháp luật Việt Nam thời kỳ... thái gia đình, gia đình huyết tộc, gia đình pu-na-lu-an, gia đình cặp đôi, gia đình vợ chồng Gia đình huyết tộc hình thái gia đình lịch sử Lúc quan hệ hôn nhân hình thành theo hệ: Trong phạm vi gia. .. đình Giáo trình Luật HN&GĐ Trƣờng Đại học luật Hà Nội đƣa khái niệm gia đình theo Luật HN&GĐ nhƣ sau: Gia đình theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam liên kết nhiều người dựa sở hôn nhân, huyết thống,

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tƣ pháp, Từ điển luật học, Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa Hà Nội
2. C.Mác và Ph.Ăng-Ghen toàn tập, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước - tập 21, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và "của Nhà nước - tập 21
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
3. TS. Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và "gia đình Việt Nam
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
4. TS. Nguyễn Văn Cừ, Giáo trình luật Hôn nhân và gia đình - trường Đại học Luật Hà Nôi, Hà Nội: NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Hôn nhân và gia đình - trường Đại học "Luật Hà Nôi
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
5. TS. Nguyễn Văn Cừ - Th.S Ngô Thị Hường, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình 2000, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về "Luật Hôn nhân và gia đình 2000
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
6. Phạm Trọng Cường , Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Hà Nội: NXB Tƣ pháp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia "đình
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
7. Nguyễn Ngọc Điện, Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Bình luận khoa học, Hồ Chí Minh: NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Bình luận khoa học
Nhà XB: NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh
8. Huỳnh Thị Trúc Giang, Vài suy nghĩ về quy định mang thai hộ trong luật Hôn nhân và gia đình 2014, Cần Thơ: Tạp chí khoa Luật - Đại học Cần Thơ, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về quy định mang thai hộ trong luật Hôn "nhân và gia đình 2014
9. Đỗ Thị Hoa - Hương Lê, Hỏi đáp về chế độ kết hôn và ly hôn: Theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Công an nhân dân, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về chế độ kết hôn và ly hôn: Theo Luật hôn "nhân và gia đình Việt Nam
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
10. Nguyễn Thị Hạnh, Luận văn Thạc sĩ: Đại diện giữa vợ và chồng theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành. Hà Nội: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ: Đại diện giữa vợ và chồng theo quy định "pháp luật Việt Nam hiện hành
11. Hà Thị Mai Hoa, Luận văn Thạc sĩ: Căn cứ ly hôn và các trường hợp ly hôn theo luật Hôn nhân và gia đình 2000, Hà Nội: Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ: Căn cứ ly hôn và các trường hợp ly hôn theo "luật Hôn nhân và gia đình 2000
12. TS. Ngô Thị Hường, Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. TS. Ngô Thị Hường - TS. Nguyễn Thị Lan - TS. Bùi Thị Mừng, Hướng dẫn học tập - tìm hiểu Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Hà Nội: NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học "tập - tìm hiểu Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
14. Đặng Phương Kiệt, Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống và các vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Hà Nội: NXB Lao động, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống và các vấn đề "tâm - bệnh lý xã hội
Nhà XB: NXB Lao động
15. GS. Phạm Tất Long – TS. Lê Ngọc Hùng (1999), Xã hội học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: GS. Phạm Tất Long – TS. Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
16. Lê Thị Mận - Lê Vĩnh Châu , Tuyển tập bản án, quyết định của Tòa án Việt Nam về hôn nhân gia đình, NXB Lao động, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập bản án, quyết định của Tòa án Việt Nam "về hôn nhân gia đình
Nhà XB: NXB Lao động
17. Bùi Thị Mừng, Luận án Tiến sĩ: Chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân - vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội: Trường đại học Luật Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ: Chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân - vấn đề "lý luận và thực tiễn
18. Nguyễn Văn Nam, Luật hôn nhân và gia dình và những văn bản có liên quan, Hà Nội: NXB Tƣ pháp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hôn nhân và gia dình và những văn bản có liên quan
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
19. Nghị định 10/2015/NĐ-CP, Quy định về kỹ thuật sinh con trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về kỹ thuật sinh con trong ống nghiệm và
20. Nghị định 126/2014/NĐ-CP, Quy địn chi tiết một số điêu và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 126/2014/NĐ-CP, "Quy địn chi tiết một số điêu và biện pháp thi hành

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w