Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
6,38 MB
Nội dung
TRƯỜNG CĐSP TÂY NINH KHOA XÃ HỘI - CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NHÓM I KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Khái niệm pháp luật hôn nhân gia đình Những nguyên tắc pháp luật hôn nhân gia đình việt nam II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Kết hôn Quan hệ vợ chồng 2.1 quan hệ nhân thân 2.2 quan hệ tài sản vợ chồng Quan hệ cha mẹ 3.1 quyền nghĩa vụ nhân thân cha mẹ 3.2 Quyền nghĩa vụ tài sản cha mẹ Quan hệ ông, bà cháu; anh chị em; thành viên gia đình 4.1 quan hệ ông, bà cháu 4.2 quan hệ anh, chị, em 4.3 quan hệ thành viên gia đình Li hôn I KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Khái niệm pháp luật hôn nhân gia đình Pháp luật hôn nhân gia đình tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình nhân thân tài sản vợ chồng, cha mẹ và thành viên khác gia đình Các nguyên tắc pháp luật hôn nhân gia đình (còn gọi quy phạm quan trọng) bao gồm: nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ: nguyên tắc vợ chồng; nguyên tắc bình đẳng vợ chồng; nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ cái; nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em BÌNH ĐẲNG VỢ CHỒNG Các quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình (còn gọi quy phạm thông thường) quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp quan hệ hôn nhân gia đình vấn đề khác như: hôn nhân (kết hôn, quan hệ vợ chồng, li hôn), gia đình (quan hệ bố mẹ cái, nuôi nuôi, giám hộ đỡ đầu) Các quy phạm thể tinh thần nguyên tắc KẾT HÔN Các quan hệ hôn nhân gia đình chia làm hai loại: quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân gắn với tài sản Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản 4.2 Quan hệ anh, chị, em Quan hệ anh chị, em tổng thể quyền nghĩa vụ qua lại anh, chị, em Theo qui định pháp luật hành, anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc giúp đở; có nghĩa vụ quyền đùm bọc nuôi dưỡng trường hợp không cha mẹ cha mẹ điều kiện trông nom nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Ví dụ: Tuấn tuổi có người anh 18 tuổi Bố mẹ họ không còn, người anh đùn đẩy không chăm sóc Tuấn Hành vi người anh rỏ ràng không hành vi vô đạo đức, mà hành vi vi phạm Luật Hôn Nhân Gia đình 4.3 Quan hệ thành viên gia đình Quan hệ thành viên gia đình tổng hợp quyền nghĩa vụ qua lại giửa thành viên gia đình Các thành viên sống chung gia đình phải có nghĩa vụ quan tâm, giúp đở, chăm lo đời sống chung gia đình, đóng góp công sức, tiền tài sản khác để trì đời sống chung phù hợp với thu nhập, khả thực tế Ví dụ: có thành viên gia đình không chịu góp tài sản để trì đời sống chung phù hợp với thu nhập Hành vi rỏ ràng vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật Nếu thành viên khác sống chung gia đình yêu cầu quan có thẩm quyền giải ( ví dụ: Tòa án ), hành vi chắn sẻ bị quan có thẩm quyền bất hợp pháp Li hôn Khái niệm : Li hôn chấm dứt quan hệ nhân Tòa án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng vợ chồng Li hôn có hai dạng : 1.Thuận tình li hôn hai vợ chồng mong muốn kí vào đơn li hôn Li hôn theo yêu cầu bên vợ chồng Như vậy, li hôn kiện pháp lí ngược lại vói kết hôn vì, kết hôn bắt đầu quan hệ hôn nhân, li hôn chấm dứt quan hệ Căn cho li hôn, theo quy định pháp luật hành, là: Tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Vợ chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ như: người biết phận người ấy, bỏ mặc người vợ chồng muốn sống sống, bà thân thích họ quan tổ chức nhắc nhở, hòa giải nhiều lần Vợ chồng có hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm tới danh dự, nhân phẩm uy tính nhau, bà thân thích họ quan, tổ chức,đoàn thể nhắc nhở, hòa giải nhiều lần Vợ chồng bị Tòa án tuyên bố tích Hậu li hôn • Việc trông nom, chăm sóc , giáo dục, nuôi dưỡng sau li hôn Vợ chồng có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật,mất lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi Vợ chồng tự thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau li hôn con; trường hợp không thỏa thuận Tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích Tình huống: Vợ chồng An làm thủ tục li hôn, có đứa chung 24 tháng tuổi, An muốn nuôi mà vợ An giành quyền nuôi yêu cầu An cấp dưỡng tháng 2,5 triệu đồng An không đồng ý, An nói có nhiều cho nhiều có cho ít,nếu vợ An nuôi không An nuôi không cần vợ cấp dưỡng An làm có hay không? Trả lời: Vợ An có quyền trực tiếp nuôi ( trừ trường hợp vợ chồng An thỏa thuận vợ An đủ điều kiện nuôi con) An người trực tiếp nuôi có quyền, nghĩa vụ Điều 82, Luật Hôn nhân gia đình quyền nghĩa vụ cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau li hôn: Cha, mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ tôn trọng quyền sống chung với người trực tiếp nuôi Cha,mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Sau li hôn, người không trực tiếp nuôi có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà quyền cản trở • Chia tài sản sau li hôn Khoản Điều 95, Khoản Điều 97, Luật Hôn nhân gia đình quy định: Việc chia tài sản sau li hôn bên thỏa thuận; không thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Nhóm thực hiện: Lớp: Ngữ văn 38 Nguyễn Thị Thanh Hương Ngô Thị Kim Thảo Nguyễn Chí Tâm Trần Thị cẩm Thu Phan Thị Ngọc Ánh Nguyễn Văn Phú ... NIỆM V NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN V GIA ĐÌNH Khái niệm pháp luật hôn nhân gia đình Những nguyên tắc pháp luật hôn nhân gia đình việt nam II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬT... pháp luật hôn nhân gia đình Pháp luật hôn nhân gia đình tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình nhân thân tài sản v chồng, cha mẹ v thành viên khác gia đình. .. thành viên gia đình 4.1 quan hệ ông, bà cháu 4.2 quan hệ anh, chị, em 4.3 quan hệ thành viên gia đình Li hôn I KHÁI NIỆM V NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN V GIA ĐÌNH Khái niệm pháp