1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT PHÁ SẢN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 2TC

28 646 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 276 KB
File đính kèm LuatphasanvaGQTCTKD2TC.rar (42 KB)

Nội dung

Luật Phá sản và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là môn học chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản và nâng cao các thiết chế pháp luật về phá sản và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Đồng thời, qua nghiên cứu và học tập sinh viên sẽ được cung cấp bởi sự nhận diện và hướng xử lý những rủi ro chủ yếu trong giải quyết tranh chấp kinh doanh. Đây là những kiến thức quý báu trên phương diện lý luận và thực tiễn trang bị cho sinh viên khi tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội. Môn học được thiết kế giảng dạy theo chuyên đề, gồm 05 vấn đề.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT PHÁ SẢN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT GV GVC KTĐG LVN NC TC Bài tập Giảng viên Giảng viên Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Nghiên cứu Tín TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Hệ đào tạo : Chính quy - Cử nhân Luật chất lượng cao Tên môn học : Luật Phá sản giải tranh chấp kinh doanh Số tín : 02 Loại mơn học : Tự chọn chuyên ngành THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN TS Nguyễn Quý Trọng – GVC, Trưởng Bộ môn LTM E-mail: trongltm@gmail.com PGS.TS Vũ Thị Lan Anh: Phó Hiệu trưởng E-mail: lananhlaw@yahoo.com.vn TS Vũ Phương Đông - GV E-mail: vuphuongdonghlu@gmail.com TS Nguyễn Thị Dung: Phó Chủ nhiệm Khoa PLKT E-mail: nguyenthidunghlu@gmail.com PGS.TS Trần Ngọc Dũng E-mail: tndung12854@yahoo.com PGS.TS Nguyễn Viết Tý E-mail: nguyenvietti2003@yahoo.com TS Nguyễn Thị Yến - GV E-mail: ntyen.law@gmail.com TS Trần Thị Bảo Ánh - GV E-mail: baoanhltm@yahoo.com Ths.NCS Lê Hương Giang E-mail lehuonggianghlu@gmail.com 10 Ths.NCS Nguyễn Như Chính E-mail: chinh_nguyennhu1756@yahoo.com 11 Ths Vũ Hòa Như E-mail: vuhoanhuhlu@gmail.com Văn phòng Bộ mơn luật thương mại Phịng A.1512, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 043.7731469 E-mail: vanphongbomonltm@yahoo.com Giờ làm việc: 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày nghỉ lễ) Giờ tư vấn: 8h00 – 11h00 sáng thứ sáu hàng tuần TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật Phá sản giải tranh chấp kinh doanh môn học chuyên ngành, cung cấp những kiến thức nâng cao thiết chế pháp luật phá sản giải tranh chấp kinh doanh Đồng thời, qua nghiên cứu học tập sinh viên cung cấp nhận diện hướng xử lý những rủi ro chủ yếu giải tranh chấp kinh doanh Đây những kiến thức quý báu phương diện lý luận thực tiễn trang bị cho sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội Môn học thiết kế giảng dạy theo chuyên đề, gồm 05 vấn đề NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 1.1 Khái quát phá sản Luật Phá sản 1.2 Thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp 1.3 Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 1.4 Hệ pháp lý phá sản doanh nghiệp Vấn đề Thực tiễn thi hành pháp luật phá sản điều kiện hội nhập quốc tế 2.1 Những yếu tố tác động đến việc thi thi pháp luật phá sản doanh nghiệp 2.2 Các chủ thể hoạt động phá sản doanh nghiệp 2.3 Tình hình thi hành pháp luật phá sản doanh nghiệp 2.4 Thực tiễn thi hành pháp luật phá sản qua số vụ phá sản doanh nghiệp học kinh nghiệm Vấn đề Khái quát tranh chấp kinh doanh giải tranh chấp kinh doanh 3.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh 3.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh 3.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh 3.1.3 Sự khác biệt giữa tranh chấp kinh doanh tranh chấp khác 3.2 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh vai trị hoạt động sản xuất, kinh doanh 3.2.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh 3.2.2 Các chủ thể tham gia vào giải tranh chấp kinh doanh - Thẩm phán Hội thẩm - Trọng tài viên - Hòa giải viên - Luât sư - Một số chủ thể khác 3.2.3 Vai trò giải tranh chấp thương mại Vấn đề Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh 4.1 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh 4.2 Hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương lượng 4.3 Hình thức giải tranh chấp kinh doanh hịa giải 4.4 Hình thức giải tranh chấp kinh doanh Tòa án 4.5 Hình thức giải tranh chấp kinh doanh Trọng tài Vấn đề Thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 5.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 5.1.1 Nguyên tắc thoả thuận trọng tài 5.1.2 Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư, phải vào pháp luật tôn trọng thoả thuận bên giải tranh chấp 5.1.3 Nguyên tắc giải lần 5.1.4 Nguyên tắc giải không công khai 5.2 Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 5.2.1 Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại 5.2.2 Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại bên tranh chấp chủ thể kinh doanh 5.2.3 Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài có hiệu lực 5.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 5.3.1 Nộp nhận đơn kiện 5.3.2 Thành lập hội đồng trọng tài 5.3.3 Công tác điều tra chuẩn bị hồ sơ 5.3.4 Phiên họp giải tranh chấp 5.3.5 Huỷ định trọng tài, thi hành định trọng tài - MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1 Mục tiêu nhận thức  Về kiến thức Có những hiểu biết toàn diện pháp luật Phá sản giải tranh chấp kinh doanh; Hiểu rõ cách thức thực quy trình, thủ tục tiến hành việc phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã; Hiểu rõ quy định nguyên tắc, thẩm quyền hình thức giải tranh chấp kinh doanh; Nhận diện rủi ro trình giải tranh chấp kinh - - - - - doanh  Về kĩ Hình thành phát triển lực thu thập thông tin, kĩ tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề mối quan hệ tổng thể; kĩ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề; Thành thạo số kĩ tìm, tra cứu sử dụng quy định pháp luật để giải tình nảy sinh áp dụng phá sản giải tranh chấp kinh doanh; Vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ quy trình, thủ tục giải vụ phá sản Vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ lựa chọn hình thức giải tranh chấp kinh doanh phù hợp; Có kĩ bình luận, đánh giá quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng  Về thái độ Hình thành nhận thức đắn việc nâng cao kỹ trình tham gia giải phá sản tranh chấp Hình thành thái độ khách quan lợi ích cần bảo vệ chủ thể có liên quan đến phá sản hoạt động giải tranh chấp kinh doanh 4.2 Các mục tiêu khác Phát triển kĩ cộng tác, LVN; Phát triển kĩ tư sáng tạo, độc lập nghiên cứu; Trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá; Rèn kĩ lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Bậc Bậc 1A1 Nêu quan 1B1 Phân tích chất pháp lý Luật niệm phá sản; phá 1A2 Nêu phá sản sản những nội dung 1B2 Phân tích vai Luật Phá nội dung chủ yếu pháp luật Việt Nam trò sản phá sản 1A3 Nêu thẩm 1B3 Phân tích quyền giải phá nội dung thẩm quyền giải phá sản DN sản DN kinh 1A4 Nêu thủ 1B4 Phân tích thủ tục tế thị tục giải phá giải phá sản trườn sản Dn hậu hậu pháp lý g pháp lý 1C1 Bình luận đánh giá ưu điểm hạn chế quy định Luật Phá sản 2A1 Nêu Thực yếu tố tác động đến tiễn thực tiễn thi hành áp pháp luật phá sản dụng DN pháp luật 2A2 Nêu phá chủ thể tham gia vào sản hoạt động phá sản DN, HTX điều 2A3 Nêu tình kiện hình thi hành hành hội pháp luật phá sản 2C1 Bình luận, so sánh đối chiếu với Luật phá sản năm 2014 quy định số nước phá sản 2C2 Bình luận vấn đề liên quan đến việc áp dụng số vụ phá sản Bậc 2B1 Phân tích yếu tố tác động đến việc thi hành pháp luật phá sản DN 2B2 Phân tích quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia vào hoạt động phá sản 2B3 Phân tích thẩm quyền giải phá sản DN, HTX theo quy định 1.C2 Đánh giá những quy định pháp luật thẩm quyền, thủ tục giải phá sản DN hậu pháp lý nhập quốc tế Khái quát tranh chấp kinh doanh giải tranh chấp kinh doanh 2A3 Nêu Luật phá sản năm 2014 số vụ phá sản DN 2B4 Phân tích số vụ phá sản 3A1 Nêu khái niệm tranh chấp kinh doanh 3A2 Nêu đặc điểm tranh chấp kinh daonh 3A3 Nêu khác biệt giữa tranh chấp kinh doanh với loại tranh chấp khác 3A4 Nêu khái quát giải tranh chấp kinh doanh 3A5 Nêu khái quát chủ thể tham gia giải tranh chấp kinh doanh 3A6 Nêu vai trò giải tranh chấp kinh doanh 3B1 Hiểu phân biệt tranh chấp kinh doanh với loại tranh chấp khác 3B2 Hiểu vị trí, vai trị chủ thể tham gia giải tranh chấp kinh doanh 3B3 Hiểu giải tranh chấp kinh doanh yếu tố cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tranh chấp 3C1 Bình luận quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại Luật thương mại việc xác định dấu hiệu tranh chấp kinh doanh 3C2 Đưa quan điểm cá nhân hạn chế, bất cập quy định pháp luật xác định tranh chấp kinh doanh 3C3 Bình luận đánh giá tương thích khác biệt quy định Luật Trọng trọng tài thương mại Luật chuyên ngành chủ thể tham gia giải tranh chấp Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh Thủ tục giải tranh chấp thươn g mại 10 4A1 Nêu nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh 4A2 Nêu hình thức giải tranh chấp kinh doanh 4B1 Phân tích nội dung nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh 4B2 Hiểu chất hình thức giải tranh chấp kinh doanh 4B3 Phân biệt hình thức giải tranh chấp kinh doanh ngồi Tịa án giải tranh chấp kinh doanh Tòa án 5A1 Nêu nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 5A2 Nêu thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài 5B1 Phân biệt nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài với nguyên tắc giải tranh chấp thương mại án 5B2 Phân biệt 4C1 Bình luận quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Trọng tài Luật Thương mại nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh 4C2 Bình luận, đánh giá rõ những hạn chế, bất cập quy định Pháp luật hình thức giải tranh chấp kinh doanh 5C1 Đánh giá những quy định pháp luật trọng tài Việt Nam so với pháp luật trọng tài số nước giới nguyên sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 17 Các văn hướng dẫn thi hành khác C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN * Sách Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Những tảng pháp lí kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà in Trường đại học sư phạm, Hà Nội, 2002 Francis Lemeunier, Nguyên lí thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Friedrich Kuebler & Juergen Simon, Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1992 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, TS Đỗ Văn Đại (chủ biên), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 8.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy-học Lí Seminar LV Tự KTĐG Tuần Buổi Vấn thuyết N NC đề 1 2 Giao BT học kỳ 2 2 2 2 2 14 3 0 2 2 10 11 2 12 13 2 14 15 10 tiết 20 Tiết 10 TC Tổng 10 TC 8.2 Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề Hình Số Nội dung thức tổ chức TC dạy-học Lí thuyết - Giới thiệu nội dung Luật Phá sản TC - Giới thiệu thẩm quyền giải phá sản Thu BT học kỳ Kiểm tra BT cá nhân lớp 10 10 TC TC Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Chương XV Giáo trình luật thương mại, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luật phá sản năm 2014; - Các văn pháp luật liên - Giới thiệu thủ tục quan phá sản doanh nghiệp = Giới thiệu hậu pháp lý việc giải phá sản DN 15 * Giao tập học kỳ LVN Seminar Tự NC -Phân công công việc cụ thể cho thành TC viên nhóm - Một số nội dung LPS 2014; TC - Tình - Ghi tên thành viên tham gia * Đọc: - Chương XVI Giáo trình luật thương mại, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luật phá sản năm 2014; * Đọc: - Luật phá sản năm 2014; - Chương XV Giáo trình luật thương mại, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội - Tự tìm hiểu nghiên cứu vấn đề TC nhằm thực mục tiêu vấn đề thứ 1: Luật phá sản, thẩm quyền, thủ tục Seminar - Giải tình * Đọc: - Chương XVI Giáo trình luật TC thương mại, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luật phá sản năm 2014; Tư vấn- Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn P 104 - K Tuần - Vấn đề Hình Số Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị thức tổ chức TC dạy-học Lý -Giới thiệu yếu * Đọc: thuyết tố tác động đến việc - Chương XV Giáo trình luật 16 TC thi hành pháp luật thương mại, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội; phá sản DN - Luật phá sản năm 2014; - Bộ - Giới thiệu chủ Luật Tố tụng dân năm thể tham gia (Luật 2004/2011/2015 sư, Thẩm phán, - Các văn pháp luật liên doanh nghiệp quản quan lý tài sản, ) - Giới thiệu số vụ việc phá sản DN thực tiễn học kinh nghiệm LVN TC Seminar 1 TC Tự NC - Phân công chuẩn bị tài liệu liên quan để gải tốt mục tiêu đề vấn đề -Thảo luận, giải nội dung giới thiệu lý thuyết - Đặt câu hỏi, trao đổi với giảng viên Tự tìm hiểu - Ghi biên LVN, ghi nhận những thành viên tham gia * Đọc: - Bộ luật tố tụng dân 2004/2011/2015 - Luật tổ chức TAND (2013) - Luật Trọng tài thương mại (2010) - Luật Phá sản 2014 - Luật thương mại (2005) - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 17 TC Seminar TC nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến vấn đề - Đưa giải tình liên quan đến thủ tục giải vụ phá sản doanh nghiệp * Đọc: - Bộ luật tố tụng dân 2004 (Sửa đổi năm 2011) - Luật Trọng tài thương mại (2010) - Luật thương mại (2005) - Học viện Tư pháp, TS Phan Chí Hiếu ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (chủ biên), Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật, NXB CAND, 2012 - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 Tư vấn- Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn Luật Thương mại Tuần - Vấn đề Hình Số Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn thức tổ bị chức TC dạy-học Lý - Giới thiệu khái * Đọc: thuyết niệm, đặc điểm - Chương XVII Giáo trình TC tranh chấp kinh luật thương mại (tập 2), doanh.các loại tranh Trường Đại học Luật Hà Nội, 18 chấp thương mại - Giới thiệu khái quát giải tranh chấp kinh doanh vai trị hoạt động kinh doanh LVN Seminar 1 Trao đổi việc tham gia chủ TC thể giải tranh chấp kinh doanh - Thảo luận, giải nội dung TC - Phân biệt giữa tranh chấp kinh doanh tranh chấp khác tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động, - Nhận diện vai trò tranh chấp kinh doanh kinh Nxb CAND, Hà Nội, 2006 - Chương IX Giáo trình luật thương mại (tập 2), Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Nxb Giáo dục, tr 145 - 163 - Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Nguyễn Thị Khế, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2007, tr 248 280 - Chương VII Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 - Luật trọng tài thương mại năm 2010 - Nhóm chia làm 03 nhóm nhỏ để trình bày nội dung liên quan đến vị trí, vai trò mức độ tham gia chủ thể * Đọc: - Luật Trọng tài thương mại (2010) - Nghị định Chính phủ số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thương mại - Luật thương mại (2005) - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương 19 tế thị trường Tự NC - Nghiên cứu lại quy định pháp TC luật tranh chấp kinh doanh loại tranh chấp khác - Nghiên cứu hình thức giải tranh chấp thương mại (thương lượng, hòa giải, Trọng tài Tòa án) Seminar - Tập trung giải tình TC để xác định loại tranh chấp phát sinh - Xây dựng kỹ việc xác định phân loại tranh chấp 20 mại tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 - Đỗ Văn Đại, Pháp luật trọng tài thương mại, NXB Chính trị- Quốc gia, 2011 * Đọc: - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006 - Nguyễn Thị Khế (chủ biên), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2007 - Đỗ Văn Đại, Pháp luật trọng tài thương mại, NXB Chính trị- Quốc gia, 2011 * Đọc: - Luật Trọng tài thương mại (2010) - Nghị định Chính phủ số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thương mại - Luật thương mại (2005) - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 - Nguyễn Trung Tín, Cơng nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, NXB Tư pháp, 2005 Tư vấn- Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn P 104 - K Tuần - Vấn đề Hình Số Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn thức tổ bị chức TC dạy-học Lý - Giới thiệu nguyên * Đọc: thuyết tắc giải tranh - Chương XVII Giáo trình TC chấp kinh luật thương mại (tập 2), doanh Trường Đại học Luật Hà - Giới thiệu Nội, Nxb CAND, Hà Nội, hình thức giải 2006 tranh chấp thương - Chương IX Giáo trình luật mại thương mại (tập 2), Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Nxb Giáo dục, tr 145 - 163 - Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Nguyễn Thị Khế, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2007, tr 248 - 280 - Chương VII Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà 21 LVN Seminar Tự NC 22 Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 - Luật trọng tài thương mại năm 2010 - Trao đổi - Phân công công việc cụ tương đồng khác thể cho nhóm biệt giữa hình thức giải tranh chấp thương mại - Giải nội dung hình thức TC giải tranh chấp thương mại theo quy định - Tình thực tiễn liên quan đến việc giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Tòa án Đọc: - Luật Trọng tài thương mại (2010) - Nghị định Chính phủ số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thương mại - Luật thương mại (2005) - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006 - Nguyễn Trung Tín, Cơng nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, NXB Tư pháp, 2005 - Tìm hiểu vụ Đọc: việc thực tiễn giải - Luật Trọng tài thương mại TC tranh chấp (2010) thương mại - Nghị định Chính phủ Trọng tài, Tòa án số 63/2011/NĐ-CP ngày - Chuẩn bị kỹ 28/07/2011 quy định chi để tham gia vào tiết hướng dẫn thi hành phiên giải số điều Luật trọng tranh chấp Hội tài thương mại đồng trọng tài giả định Seminar - Thực hành phiên Đọc: họp giải tranh - Đỗ Văn Đại, Pháp luật TC chấp Hội đồng trọng tài thương mại, NXB trọng tài giả định Chính trị- Quốc gia, 2011 - Các nhóm - Nguyễn Trung Tín, Cơng chia giữ vị trí: nhận thi hành trọng tài viên, luật sư định trọng tài thương để tham gia phiên mại Việt Nam, NXB Tư họp giải tranh pháp, 2005 chấp - Các nhóm chuẩn bị người - Rút kinh nghiệm tham gia kỹ tham gia Tư vấn- Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu - Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật thương mại Tuần - Vấn đề Hình Số Nội dung thức tổ chức TC dạyhọc Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 23 Lí thuyết - Giới thiệu nguyên tắc giải tranh TC chấp thương mại Tòa án - Giới thiệu nội dung thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại - Giới thiệu trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại Trongjt ài thương mại * KTĐG: Thu tập học kỳ Tự NC Tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng dân Seminar 24 TC -Vận dụng quy định pháp luật nội dung kỹ giới thiệu để xác định thẩm quyền tòa án, soạn thảo đơn khởi kiện, soạn thảo hồ sơ tình - Luật trọng tài thương mại năm 2010 văn pháp luật liên quan - Học viện Tư pháp, TS Phan Chí Hiếu ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (chủ biên), Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật, NXB CAND, 2012 -Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ giải vụ việc dân sự, NXB Tư pháp, 2011 - Tòa án nhân dân tối cao, Tài liệu tập huấn giải tranh chấp thương mại, NXB Chính trị- Quốc gia; -Bộ Luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành Bộ Luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ Luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 - Học viện Tư pháp, TS Phan Chí Hiếu ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (chủ biên), Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật, NXB CAND, 2012 -Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ giải vụ việc dân sự, NXB Tư pháp, cụ thể LVN Seminar 2011 - Tòa án nhân dân tối cao, Tài liệu tập huấn giải tranh chấp thương mại, NXB Chính trị- Quốc gia; -Bộ Luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành -Các tình huống, - Tổng hợp tình giáo kiện thuộc vấn đề viên đưa lớp TC - Đề xuất câu hỏi - Rà soát lại cách thức triển cần giáo viên giúp khai hoạt động tư vấn đỡ giải - Ghi chép câu hỏi cho buổi học - Thực hành kỹ tư vấn, trợ giúp TC bên tranh chấp tham gia hòa giải theo thủ tục Trọng tài - Thực hành kỹ tranh tụng phiên họp giải tranh chấp thương mại Hội đồng trọng tài - Thực hành kỹ đánh giá hiệu lực tính có Quyết định trọng tài KTĐG: Kiểm tra tập cá nhân - Học viện Tư pháp, TS Phan Chí Hiếu ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (chủ biên), Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật, NXB CAND, 2012 -Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ giải vụ việc dân sự, NXB Tư pháp, 2011 - Tòa án nhân dân tối cao, Tài liệu tập huấn giải tranh chấp thương mại, NXB Chính trị- Quốc gia; -Bộ Luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi 25 hành Tư vấn KTĐG - -   - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật thương mại - Thu tập học kỳ buổi học 13 - Làm kiểm tra cá nhân buổi học 15 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MƠN HỌC Theo quy chế đào tạo hành Các BT giống phần tồn (trừ trường hợp rõ nguồn trích dẫn) bị trừ điểm theo quy chế 10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1 Đánh giá thường xuyên Kiểm diện Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên LVN ) Trắc nghiệm, BT 10.2 Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ BT cá nhân 15% BT học kỳ 15% Thi kết thúc học phần 70% 10.3 Tiêu chí đánh giá Hình thức BT cá nhân : Làm lớp, nội dung hình thức theo yêu cầu Bộ môn BT lớn: Đánh máy tối đa trang A4, dãn dòng 1,5 line, cỡ chữ 14 Nội dung BT chọn danh mục BT Bộ môn công bố 26 -  - sở đề xuất sinh viên Trưởng mơn đồng ý Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí điểm + Phân tích logic, thẳng vào vấn đề điểm + Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn điểm + Ngôn ngữ sáng, trình bày đẹp điểm Tổng: 10 điểm Thi kết thúc học phần Hình thức: Thi viết Nội dung: 05 vấn đề đề cương môn học Yêu cầu: Đạt 58 mục tiêu nhận thức thể mục Đề cương Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết Bộ môn 27 MỤC LỤC 10 28 Thơng tin giảng viên Tóm tắt nội dung môn học Nội dung chi tiết môn học Mục tiêu chung môn học Mục tiêu nhận thức chi tiết Tổng hợp mục tiêu nhận thức Học liệu Hình thức tổ chức dạy-học Chính sách mơn học Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Trang 4 11 12 15 26 26 ... kinh doanh giải tranh chấp kinh doanh 3.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh 3.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh 3.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh 3.1.3 Sự khác biệt giữa tranh chấp kinh doanh. .. gồm 05 vấn đề NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 1.1 Khái quát phá sản Luật Phá sản 1.2 Thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp 1.3 Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp... MƠN HỌC Luật Phá sản giải tranh chấp kinh doanh môn học chuyên ngành, cung cấp những kiến thức nâng cao thiết chế pháp luật phá sản giải tranh chấp kinh doanh Đồng thời, qua nghiên cứu học tập

Ngày đăng: 27/09/2017, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình thi hành hành pháp luật phá sản - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
hình thi hành hành pháp luật phá sản (Trang 8)
hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.  - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
hình th ức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. (Trang 10)
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 8.1. Lịch trình chung  - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 8.1. Lịch trình chung (Trang 14)
Hình thức tổ - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
Hình th ức tổ (Trang 15)
8.2. Lịch trình chi tiết - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
8.2. Lịch trình chi tiết (Trang 15)
Hình thức tổ - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
Hình th ức tổ (Trang 16)
Hình thức tổ - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
Hình th ức tổ (Trang 18)
Hình thức tổ - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
Hình th ức tổ (Trang 21)
Hình thức tổ - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
Hình th ức tổ (Trang 23)
10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1. Đánh giá thường xuyên - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  LUẬT PHÁ SẢN  VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP  TRONG KINH DOANH 2TC
10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1. Đánh giá thường xuyên (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w