Luật cạnh tranh là môn học cung cấp các kiến thức pháp luật về bảo vệ cạnh tranh trong kinh doanh. Luật cạnh tranh nghiên cứu 7 nội dung sau: 1) Những vấn đề lí luận chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh; 2) Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh; 3) Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh; 4) Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị thế độc quyền; 5) Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế; 6) Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh; 7) Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ và chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT CẠNH TRANH
HÀ NỘI – 2015
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
Trang 2BT Bài tậpCAND Công an nhân dânCTQG Chính trị quốc gia
GV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLCT Luật cạnh tranh năm 2004LVN Làm việc nhóm
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Tên môn học: Luật cạnh tranh
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 ThS Hoàng Minh Chiến - GVC, Phó giám đốc PT Trung tâm
Trang 4Phòng 205 nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738319
Giờ làm việc: 7h30 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngàynghỉ lễ)
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật thương mại Việt Nam 1 (CNBB 12)
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật cạnh tranh là môn học cung cấp các kiến thức pháp luật về bảo
vệ cạnh tranh trong kinh doanh
Luật cạnh tranh nghiên cứu 7 nội dung sau: 1) Những vấn đề lí luậnchung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh; 2) Căn cứ xác định hành
vi hạn chế cạnh tranh; 3) Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chếcạnh tranh; 4) Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị thếđộc quyền; 5) Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế; 6) Pháp luật vềcạnh tranh không lành mạnh; 7) Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ
và chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Những vấn đề lí luận về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
1.1 Khái quát về cạnh tranh
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
1.1.2 Các hình thức cạnh tranh
1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh và nhu cầu điều tiết cạnh tranhbằng chính sách cạnh tranh
1.2 Những vấn đề lí luận về pháp luật cạnh tranh
1.2.1 Khái niệm, đặc trưng của pháp luật cạnh tranh
1.2.2 Quá trình phát triển và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh trên thế giới1.3 Khái quát về pháp luật cạnh tranh Việt Nam
1.3.1 Sự phát triển pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam
Trang 51.3.2 Hiệu lực của Luật cạnh tranh năm 2004
1.3.3 Nguồn của pháp luật cạnh tranh Việt Nam
Vấn đề 2 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh
2.1 Xác định thị trường liên quan
2.1.1 Những khái niệm cơ bản về thị trường liên quan trên thế giới2.1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thị trường liên quan2.2 Sức mạnh thị trường
2.2.1 Những khái niệm cơ bản về sức mạnh thị trường ở trên thế giới2.2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về sức mạnh thị trường
Vấn đề 3 Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.1 Khái quát về thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.1.1 Khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.1.2 Đặc điểm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.1.3 Phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.2 Quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong Luật cạnh tranhViệt Nam
3.2.1 Các hình thức thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.2.2 Hậu quả pháp lí của việc thực hiện hành vi thoả thuận hạn chếcạnh tranh
3.2.3.Áp dụng luật cạnh tranh trong việc kiểm soát thoả thuận hạn chếcạnh tranh đối với các hiệp hội ngành nghề
Vấn đề 4 Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền
4.1 Khái quát về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị tríđộc quyền để hạn chế cạnh tranh
4.1.1 Khái niệm, đặc điểm về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thịtrường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
4.1.2 Phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị tríđộc quyền để hạn chế cạnh tranh
4.2 Các quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vịtrí độc quyền để hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam
Trang 64.2.1 Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền của doanh nghiệp4.2.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
4.2.3 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
4.2.4 Các biện pháp xử lí đối với doanh nghiệp thực hiện hành vi lạmdụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
Vấn đề 5 Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế
5.1 Khái quát về tập trung kinh tế
5.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tập trung kinh tế
5.1.2 Phân loại tập trung kinh tế
5.1.3 Ảnh hưởng của tập trung kinh tế đối với môi trường cạnh tranh5.1.4 Một số quan điểm và mô hình về kiểm soát tập trung kinh tế5.2 Quy định về tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam5.2.1 Các hình thức tập trung kinh tế
5.2.2 Hậu quả pháp lí của tập trung kinh tế
Vấn đề 6 Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
6.1 Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh
6.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh
6.1.2 Các đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
6.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh
6.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về hành vi cạnh tranh khônglành mạnh
6.2.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
6.2.2 Xâm phạm bí mật kinh doanh
6.2.3 Ép buộc trong kinh doanh
6.2.4 Gièm pha doanh nghiệp khác
6.2.5 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
6.2.6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
6.2.7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
6.2.8 Phân biệt đối xử của hiệp hội
6.2.9 Bán hàng đa cấp bất chính
Trang 76.2.10 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sởhữu trí tuệ
6.10.11 Hình thức xử lí đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Vấn đề 7 Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ và
xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
7.1 Tố tụng cạnh tranh
7.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tố tụng cạnh tranh
7.1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh
7.1.3 Thủ tục tố tụng cạnh tranh
7.2 Thủ tục miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm7.2.1 Nhận thức chung về miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnhtranh bị cấm
7.2.2 Thẩm quyền quyết định việc hưởng miễn trừ
7.2.3 Trình tự xem xét, quyết định việc hưởng miễn trừ
Trang 8vẫn đề của pháp luật cạnh tranh.
- Có khả năng vận dụng các quy định của pháp luật về cạnh tranh
để nhận diện, đánh giá, phân tích các hành vi phản cạnh tranh trênthị trường, từ đó đưa ra phương hướng giải quyết
- Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật thựcđịnh nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng
5.4 Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1B2. Phân biệtđược các hình tháithị trường cạnhtranh
1B3. Phân biệt
1C1 Bình luận
được phạm viđiều chỉnh và đốitượng áp dụng củaLuật cạnh tranh.Bình luận đượcviệc áp dụng luậtcạnh tranh với các
Trang 9và phát triển của luật
cạnh tranh Việt Nam
1A7 Nêu được phạm
vi điều chỉnh, hiệu lực
về chủ thể, thời gian,
không gian của Luật
cạnh tranh
1A8 Nêu được nguồn
cơ bản của pháp luật
cạnh tranh Việt Nam
được chính sáchcạnh tranh và phápluật cạnh tranh
1B4. Phân tíchđược các đặc điểmcủa pháp luật cạnhtranh
1B5. Phân tíchđược ý nghĩa củaviệc ban hành luậtcạnh tranh ViệtNam
luật khác có liênquan và điều ướcquốc tế (theo quyđịnh tại Điều 5Luật cạnh tranh)
1C2 Bình luận và
đánh giá được vềthực trạng và triểnvọng phát triểncủa luật cạnh tranh
2A1 Nêu được ý
nghĩa của việc xác
vụ việc hạn chếcạnh tranh
2C2 Bình luận
được những khó
Trang 10pháp luật các nước
trên thế giới
2A3 Nêu được các
yếu tố xác định thị
trường liên quan theo
quy định của Luật
cạnh tranh Việt Nam
2A4 Nêu được ý
nghĩa của việc xác
trường theo Luật
cạnh tranh Việt Nam
thị trường liên quantheo pháp luật một
số nước trên thế giới
2B3 Phân tích được
các yếu tố xác địnhthị trường liên quantheo Luật cạnh tranhViệt Nam
2B4 So sánh được
các yếu tố để xácđịnh thị trường liênquan của Việt Nam
và quy định chungcủa các nước trênthế giới
2B5 Phân tích được
các yếu tố cơ bản đểxác định sức mạnhthị trường của một
số nước trên thế giới
2B6 Phân tích được
các yếu tố cơ bản đểxác định sức mạnhthị trường theo Luậtcạnh tranh ViệtNam
2B7 Phân tích được
ý nghĩa của việc xácđịnh thị trường liênquan trong mốiquan hệ với sức
khăn, thách thứckhi xác định thịtrường liên quantrong thực tiễnđiều tra vụ việchạn chế cạnhtranh
2C3 Bình luận
được các yếu tốxác định sức mạnhthị trường theoLuật cạnh tranhViệt Nam
Trang 113A1 Nêu được khái
niệm, đặc điểm thoả
được hưởng miễn trừ
3A5 Nêu được hình
3B2 Phân biệt được
thoả thuận hạn chếcạnh tranh theo chiềudọc và theo chiều ngang
3B3 Phân tích được
dấu hiệu để xác địnhđối với mỗi hìnhthức thoả thuận hạnchế cạnh tranh theoLuật cạnh tranh ViệtNam
3B4 Phân tích được
dấu hiệu xác địnhcác thoả thuận hạnchế cạnh tranh bịcấm và các trườnghợp được miễn trừtheo Luật cạnh tranhViệt Nam
3C1 Bình luận
được về các quyđịnh về thoả thuậnhạn chế cạnh tranhtheo Luật cạnhtranh Việt Nam
3C2 Bình luận
được về cáctrường hợp thoảthuận hạn chếcạnh tranh bị cấmđược miễn trừtheo Luật cạnhtranh Việt Nam
3C3 Bình luận
được về thực trạngthoả thuận hạn chếcạnh tranh tại ViệtNam và hình thức
xử lí đối với cáchành vi đó
4A1 Nêu được khái
niệm, đặc điểm của
4B2 Phân tích được
4C1 Bình luận
được tác động củahành vi lạm dụng
vị trí thống lĩnh, vịtrí độc quyền tớimôi trường cạnh
Trang 12quyền theo Luật cạnh
tranh Việt Nam
4A3 Nêu được các
hình thức lạm dụng
vị trí thống lĩnh vị trí
độc quyền theo Luật
cạnh tranh Việt Nam
4A4 Nêu được các
hình thức xử lí đối
với hành vi lạm dụng
vị trí thống lĩnh vị trí
độc quyền theo Luật
cạnh tranh Việt Nam
4A5 Nêu được các
nghiệp theo Luật
cạnh tranh Việt Nam
dấu hiệu xác địnhcác hành vi lạmdụng vị trí thốnglĩnh, vị trí độcquyền theo Luậtcạnh tranh Việt Nam
4B3 Phân tích được
các hình thức xử líđối với hành vi lạmdụng vị trí thốnglĩnh vị trí độc quyềntheo Luật cạnh tranhViệt Nam
4B4 Phân tích được
sự khác biệt trongcác hành vi bị cấmđối với thoả thuậnhạn chế cạnh tranh
và lạm dụng vị tríthống lĩnh của nhómdoanh nghiệp theoLuật cạnh tranh ViệtNam
tranh
4C2 Bình luận
được tiêu chí xácđịnh vị trí thốnglĩnh theo Luậtcạnh tranh ViệtNam
4C3 Nhận xét
được về thực trạnglạm dụng vị tríthống lĩnh thịtrường, vị trí độcquyền kinh doanhhiện nay ở ViệtNam
5B2 Phân tích được
nguyên nhân và tácđộng của tập trungkinh tế đối với thị
5C1 Bình luận
được về khái niệm
và đặc điểm củatập trung kinh tếthông qua các quyđịnh của pháp luậtViệt Nam
Trang 13tập trung kinh tế theo
Luật cạnh tranh Việt
Nam
trường
5B3 Phân tíchđược các hình thứctập trung kinh tế
5B4 Phân tíchđược các trườnghợp tập trung kinh
5C3 Bình luận
được các hình thứctập trung kinh tế
bị kiểm soát, bịcấm và những miễntrừ theo Luật cạnhtranh Việt Nam
5C4 Bình luận
được ý nghĩa củaviệc cấm, kiểmsoát hay cho tự dothực hiện cáctrường hợp tậptrung kinh tế
6A1 Nêu được khái
niệm và đặc điểm của
6B2 Phân tích được
dấu hiệu xác địnhcác hành vi cạnhtranh không lànhmạnh theo Luật cạnhtranh Việt Nam
6B3 Phân tích
6C1 Bình luận
được khái niệm vềcạnh tranh khônglành mạnh theoquy định của Luậtcạnh tranh
6C2 Bình luận
được các hành vicạnh tranh khônglành mạnh theoLuật cạnh tranh
Trang 14Việt Nam.
6C3 Bình luận
được quy định vềhậu quả pháp lícủa các hành vicạnh tranh khônglành mạnh trongpháp luật ViệtNam
7A1 Nêu được khái
niệm và đặc điểm của
7A5 Nêu được thẩm
quyền quyết định cho
7B2 Phân biệt được
các chủ thể tiếnhành và tham gia tốtụng cạnh tranh
7C1 Bình luận
được đặc thù của
tố tụng cạnh tranh
so với các hoạtđộng tố tụng khác
7C2 Bình luận
được về thẩmquyền xem xét,giải quyết vụ việccạnh tranh
7C3 Bình luận
được về ý nghĩacủa phiên điềutrần trong tố tụngcạnh tranh
7C4 Bình luận
được sự khác biệtgiữa thủ tục thựchiện việc miễn trừvới thủ tục tố tụng
Trang 153 Trường đại học kinh tế-luật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1 Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Hỏi đáp về Luật cạnh
tranh Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006.
2 Vụ pháp chế, Bộ thương mại, Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp
lí đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh và luật cạnh tranh
Trang 16của một số nước và vùng lãnh thổ, Hà Nội, 2003.
3 Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương, Các vấn đề pháp lí
và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2002
* Đề tài nghiên cứu khoa học
1 Trường Đại học luật Hà Nội, “Nội dung và phương pháp giảng
dạy luật cạnh tranh tại Trường Đại học Luật Hà Nội”, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp trường, 2004
* Bài tạp chí
1 Nguyễn Thị Vân Anh, “Một số bất cập trong pháp luật điều chỉnh
hành vi hạn chế cạnh tranh của Việt Nam”, Tạp chí luật học, số
4/20011, tr 3 - 9
2 Nguyễn Ngọc Sơn, “Hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt
hại cho khách hàng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 59/2005.
3 Nguyễn Ngọc Sơn, “Hành vi định giá huỷ diệt và ứng dụng trong
pháp luật cạnh tranh của Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 19/2008, tr 25 - 33.
4 Nguyễn Thanh Tâm, “Giới thiệu pháp luật cạnh tranh các nước
ASEAN”, Tạp chí luật học, số 12/2009, tr 58 - 67.
5 Nguyễn Thanh Tú, “Pháp luật về bán giá thấp nhằm loại bỏ đối
thủ cạnh tranh”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7/2005, tr.
40 - 50
6 Nguyễn Thanh Tú, “Hành vi ấn định giá bán lại theo pháp luật
cạnh tranh”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2007.
7 Nguyễn Thanh Tú, “Nguyên tắc lập luận hợp lí và nguyên tắc vi
phạm mặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí nhà nước và
Trang 171 Luật cạnh tranh năm 2004
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1 Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Báo cáo tập trung kinh
tế tại Việt Nam - Hiện trạng và dự báo, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009.
2 Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Thực thi Luật thương
mại lành mạnh ở Đài Loan - Các vụ điển hình (tập 1, tập 2), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005
3 Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Kiểm soát tập trung
kinh tế - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2007
4 Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Quảng cáo dưới góc độ
cạnh tranh, Nxb Lao động-xã hội, 2008.
5 Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Bộ phát triển quốc tế
Anh, Khuôn khổ đánh giá cạnh tranh - Hướng dẫn nghiệp vụ
nhằm xác định rào cản đối với cạnh tranh ở các nước đang phát triển, Hà Nội, 2008.
6 Cục quản lý cạnh tranh - Bộ công thương, Báo cáo rà soát các
quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội, 2012.
7 Bộ thương mại và Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Các văn
bản quy phạm pháp luật về thương mại lành mạnh của Hàn Quốc,
Hà Nội, 2004
8 Bộ thương mại và Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Luật cạnh
tranh Canada và bình luận, Hà Nội, 2004.
9 Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh của Pháp và Liên minh
châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004
10 Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và Dự án hỗ trợ
thương mại đa biên, Hành vi hạn chế cạnh tranh - Một số vụ việc
điển hình của châu Âu, 2009.
* Luận án, luận văn
1 Đặng Vũ Huân, Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh
tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học,