Luật ASXH là môn học nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn trong việc xây dựng, ban hành, thực thi các quy định về ASXH. Bên cạnh các vấn đề lí luận chung cho hệ thống chính sách xã hội nhiều cấp độ để tất cả các thành viên trong xã hội đều được tương trợ, giúp đỡ ở mức độ hợp lí khi bị giảm, mất thu nhập hoặc gặp các rủi ro, khó khăn trong cuộc sống. Trên cơ sở đó, các nội dung pháp luật được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: BHXH, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội (bảo trợ xã hội), giải quyết tranh chấp ASXH. Song song với việc nghiên cứu các vấn đề pháp lí của Việt Nam, môn học Luật ASXH còn nghiên cứu ở một mức độ nhất định quan điểm, quy định của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) về ASXH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
HÀ NỘI - 2015
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
ASXH An sinh xã hội
GVC Giảng viên chínhILO Tổ chức lao động quốc tếKTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Môn học: Luật an sinh xã hội (CNTC-39)
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1 TS Trần Thị Thuý Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn
Trang 4Văn phòng Bộ môn luật lao động
Phòng 204, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04 37738318
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày lễ)
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật ASXH là môn học nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễntrong việc xây dựng, ban hành, thực thi các quy định về ASXH Bêncạnh các vấn đề lí luận chung cho hệ thống chính sách xã hội nhiềucấp độ để tất cả các thành viên trong xã hội đều được tương trợ, giúp
đỡ ở mức độ hợp lí khi bị giảm, mất thu nhập hoặc gặp các rủi ro, khókhăn trong cuộc sống Trên cơ sở đó, các nội dung pháp luật đượcnghiên cứu chủ yếu bao gồm: BHXH, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội(bảo trợ xã hội), giải quyết tranh chấp ASXH Song song với việcnghiên cứu các vấn đề pháp lí của Việt Nam, môn học Luật ASXHcòn nghiên cứu ở một mức độ nhất định quan điểm, quy định của Tổchức lao động quốc tế (ILO) về ASXH
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Luật an sinh xã hội trong hệ thống pháp luật Việt Nam
1 Khái niệm luật ASXH
2 Mối quan hệ giữa luật ASXH và một số ngành luật khác
3 Các nguyên tắc cơ bản của luật ASXH
4 Nguồn của luật ASXH
5 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và ASXH
6 Vai trò, ý nghĩa của luật ASXH
7 Lịch sử luật ASXH Việt Nam
Vấn đề 2 Quan hệ pháp luật an sinh xã hội
1 Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật ASXH
2 Các quan hệ pháp luật ASXH
Trang 5Vấn đề 3 Bảo hiểm xã hội
1 Khái quát về BHXH
2 Chế độ bảo hiểm ốm đau
3 Chế độ bảo hiểm thai sản
4 Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
5 Chế độ bảo hiểm hưu trí
Vấn đề 5 Chế độ ưu đãi xã hội
1 Khái quát về ưu đãi xã hội
2 Các đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội và thủ tục xác nhận
3 Các chế độ ưu đãi xã hội
Vấn đề 6 Chế độ trợ giúp xã hội
1 Khái quát về chế độ trợ giúp xã hội
2 Chế độ trợ giúp xã hội
Vấn đề 7 Giải quyết tranh chấp an sinh xã hội
1 Những vấn đề chung về tranh chấp ASXH
2 Giải quyết tranh chấp ASXH
4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Về kiến thức
Sinh viên nắm bắt, hiểu và biết đánh giá một cách khoa học các vấn
đề cơ bản về luật ASXH
5.2 Về kĩ năng
Sau khi kết thúc quá trình học tập, nghiên cứu, sinh viên biết cách tìmkiếm, vận dụng các kiến thức pháp lí về lĩnh vực luật ASXH để thựchiện các công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo, baogồm:
Trang 6- Tư vấn cho các đối tượng là cá nhân và tổ chức về các vấn đềthông dụng trong lĩnh vực ASXH;
- Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường trong lĩnh vực ASXH;
- Tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật ASXH
5.3 Về thái độ
- Chấp hành đúng pháp luật ASXH;
- Có nhận thức, xử sự đúng đắn khi tham gia quan hệ ASXH;
- Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật ASXH khi thựchiện các công việc chuyên môn
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
chỉnh của luật ASXH
1A3 Nêu được khái
niệm và 5 đặc điểm cơ
lí những thuậtngữ này
1B2 Phân tích
được 4 nhómquan hệ xã hộithuộc phạm viđiều chỉnh của
1C2 Phân biệt
quan hệ vềBHXH với quan
hệ về bảo hiểm y
tế, quan hệ về trợgiúp (bảo trợ) xãhội và quan hệ về
ưu đãi xã hội
1C3 Nêu được
Trang 71A7 Nêu được năm 5
nguyên tắc cơ bản của
luật ASXH
1A8 Nêu được quan
điểm của ILO về
ASXH (thể hiện thông
qua các tuyên bố hoặc
công ước của ILO)
1B4 Phân tích
được các đặcđiểm của quan hệ
về trợ giúp xãhội
1B5 Phân tích
được các đặcđiểm của quan hệ
ưu đãi xã hội
1B6 Phân tích
được các đặcđiểm của quan hệbảo hiểm y tế
1B7 Phân tích
được 5 nguyêntắc cơ bản củaluật ASXH
quan điểm cánhân về cácnguyên tắc cơ bảncủa luật ASXH
1C4 Nhận xét về
quá trình hìnhthành, phát triển
và xu hướng pháttriển của luậtASXH trong thờigian tới
2A2 Nêu được 5 đặc
điểm của quan hệ pháp
dung của quan hệ pháp
luật về ưu đãi xã hội
2A5 Nêu được khái
2B1 Phân tích
được khái niệmquan hệ pháp luậtASXH, cho ví dụminh họa
2B2 Phân tích
được 5 đặc điểmcủa quan hệ phápluật ASXH
2B3 Phân tích
được đặc điểm,chủ thể và nộidung của quan hệpháp luật vềBHXH
2C1 So sánh
quan hệ pháp luậtBHXH, trợ giúp(bảo trợ) xã hội,
ưu đãi xã hội vàbảo hiểm y tế
2C2 Phân biệt
được quan hệpháp luật vềBHXH với quan
hệ pháp luật vềbảo hiểm thươngmại
Trang 8niệm, chủ thể, nội
dung của quan hệ pháp
luật về trợ giúp (bảo
trợ) xã hội
2A6 Nêu được khái
niệm, chủ thể, nội
dung của quan hệ pháp
luật về bảo hiểm y tế
2B4 Phân tích
được đặc điểm,chủ thể và nộidung của quan hệpháp luật về ưuđãi xã hội
2B5 Phân tích
được đặc điểm,chủ thể, nội dungcủa quan hệ phápluật về trợ giúp(bảo trợ) xã hội
2B6 Phân tích
được khái niệm,chủ thể, nội dungcủa quan hệ phápluật về bảo hiểm
3A2 Nêu được các nội
dung liên quan đến
BHXH như: Đối tượng
áp dụng, đối tượng bảo
hiểm, quỹ bảo hiểm
3A3 Nêu được 5
3B2 Phân tích
được các hìnhthức BHXH theopháp luật ViệtNam về các nộidung: đối tượng
áp dụng, đốitượng bảo hiểm,quỹ bảo hiểm, cácchế độ áp dụng
3C1 Phân biệt
được BHXH vớibảo hiểm thươngmại
3C2 Vận dụng
được quy địnhcủa pháp luật vềcác chế độ BHXH
để giải quyết chế
độ bảo hiểm xãhội cho ngườihưởng bảo hiểmqua các tìnhhuống thực tiễn
Trang 9BHXH bắt buộc: Chế
độ bảo hiểm ốm đau;
chế độ bảo hiểm thai
sản; chế độ bảo hiểm
tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp; chế độ
bảo hiểm hưu trí; chế
độ bảo hiểm tử tuất
3A6 Nêu được nội
3A8 Nêu được nội
dung của 3 chế độ bảo
3B4 Phân tích
được nội dungcủa 5 chế độBHXH bắt buộc:
Chế độ bảo hiểm
ốm đau; chế độbảo hiểm thaisản; chế độ bảohiểm tai nạn laođộng, bệnh nghềnghiệp; chế độbảo hiểm hưu trí;
chế độ hỗ trợ họcnghề; chế độ hỗ trợ
3C3 Đánh giá
bước đầu những
ưu điểm và nhữngbất cập của phápluật về BHXH ởViệt Nam hiệnnay
3C4 Phân biệt
khái niệm BHXH,bảo hiểm thươngmại
Trang 104A1 Nêu được định
nghĩa bảo hiểm y tế
4A2 Nêu được đặc
điểm riêng của bảo
hiểm y tế
4A3 Nêu được mục
đích, vai trò và ý nghĩa
của bảo hiểm y tế
4A4 Nêu được 4
nguyên tắc của bảo
hiểm y tế
4A5 Nêu được các hệ
thống thực hiện bảo
hiểm y tế
4A6 Nêu được đối
tượng, điều kiện và
4B2 Phân tích
được 4 nguyêntắc của bảo hiểm
y tế
4B3 Phân tíchđược các hệthống thực hiệnbảo hiểm y tế
4B4 Phân tích
được đối tượng,điều kiện thamgia bảo hiểm y tếtheo pháp luậthiện hành
4B5 Phân tích
được phạm vihưởng bảo hiểm y
tế theo pháp luậthiện hành
4B6 Phân tích
được hợp đồngkhám, chữa bệnhbảo hiểm y tếtheo pháp luậthiện hành
4C1 Bình luận về
các mô hình thựchiện bảo hiểm y
tế trên thế giới
4C2 Bình luận về
lộ trình thực hiệnbảo hiểm y tếtoàn dân theopháp luật hiệnhành
4C3 Bình luận
quy định phápluật hiện hành vềđối tượng, điềukiện và phạm vihưởng bảo hiểm y
tế
5 5A1 Nêu được khái 5B1 Phân tích 5C1 Nhận xét về
Trang 11độ ưu
đãi xã
hội
niệm, ý nghĩa của chế
độ ưu đãi xã hội
5A2 Nêu được 5
nguyên tắc cơ bản của
chế độ ưu đãi xã hội
5A3 Nêu được 11
nhóm đối tượng hưởng
ưu đãi xã hội
5A4 Nêu được 5 chế
độ ưu đãi cơ bản đối
với các đối tượng ưu
5B3 Phân tích
điều kiện để đượchưởng ưu đãi xãhội của 11 nhómđối tượng
5B4 Phân tích
được 5 chế độ ưuđãi cơ bản đối vớicác đối tượng ưuđãi xã hội theopháp luật hiệnhành
quá trình hìnhthành, phát triển
và xu hướng pháttriển của chế độ
ưu đãi xã hộitrong thời giantới
5C2 Bình luận về
việc quy định 11nhóm đối tượnghưởng ưu đãi xãhội theo pháp luậthiện hành
5C3 Đánh giá về
các chế độ ưu đãiđối với các đốitượng ưu đãi xãhội theo pháp luậthiện hành
6A1 Nêu được khái
niệm, ý nghĩa của chế
độ trợ giúp xã hội
6A2 Nêu được 3
nguyên tắc cơ bản của
6B2 Phân tích
được 3 nguyêntắc cơ bản củachế độ trợ giúp xãhội
6B3 Phân tích
được đối tượng
6C1 Bình luận về
sự khác biệt củachế độ trợ giúp xãhội so với các chế
độ khác trong hệthống ASXH
6C2 Bình luận
quy định hiệnhành về đối tượng
và chế độ hưởngtrợ giúp xã hội
Trang 12thường xuyên theo quy
6B4 Phân tích
được đối tượng
và chế độ hưởngtrợ giúp đột xuấttheo quy địnhpháp luật hiệnhành
thường xuyên
6C3 Bình luận
quy định hiệnhành về đối tượng
và chế độ hưởngtrợ giúp xã hộiđột xuất theopháp luật hiệnhành
của tranh chấp ASXH
7A2 Nêu được 4 loại
tranh chấp ASXH
7A3 Nêu được khái
niệm và 3 yêu cầu của
việc giải quyết tranh
chấp ASXH
7A4 Nêu được 3
nguyên tắc giải quyết
7B2 Phân tích
được 4 loại tranh
chấp ASXH
7B3 Phân tích
được khái niệm
và 3 yêu cầu củaviệc giải quyếttranh chấp ASXH
7B4 Phân tích
được 3 nguyên tắcgiải quyết tranhchấp ASXH
7B5 Phân tích
7C1 Bình luận
được cơ chế giảiquyết tranh chấpASXH ở ViệtNam hiện nay
7C2 Nêu được
quan điểm cánhân về xu hướngpháp luật về giảiquyết tranh chấpASXH ở ViệtNam trong thờigian tới
Trang 13chế giải quyết tranh
chấp về ưu đãi xã hội
7A8 Nêu được các
7B6 Phân tích
được các dạngtranh chấp và cơchế giải quyếttranh chấp về bảohiểm y tế
7B7 Phân tích
được các dạngtranh chấp và cơchế giải quyếttranh chấp về ưuđãi xã hội
7B8 Phân tích
được các dạngtranh chấp và cơchế giải quyếttranh chấp về cứutrợ (bảo trợ) xãhội
Trang 143 Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb.
Giáo dục Việt Nam, 2012
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1 Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014
2 Luật bảo hiểm y tế năm 2015
Trang 153 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006
4 Luật bảo hiểm y tế năm 2008
5 Pháp lệnh về ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005
6 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãingười có công với cách mạng ngày 16/7/2012
7 Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Namanh hùng
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
3 Trường đại học lao động-xã hội, Giáo trình ưu đãi xã hội, Nxb.
Lao động - xã hội, Hà Nội, 2007
4 Trường đại học lao động-xã hội, Giáo trình bảo trợ xã hội, Nxb.
Lao động-xã hội, Hà Nội, 2008
* Sách
1 Phạm Hữu Nghị, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về chính sách, pháp luật xã hội, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2002
2 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài
Trung và Robert Leroy Bach, Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005.
3 Mạc Văn Tiến, An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực, Nxb.
Lao động-xã hội, Hà Nội, 2005
4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội, 2009
5 Nguyễn Văn Động (chủ biên), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư
pháp, Hà Nội, 2010
Trang 16* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Bảo hiểm y tế một số quốc gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề
tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2013;
2 Nguyễn Đình Liêu, Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ở Việt Nam - Lí luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường
đại học quốc gia Hà Nội, 1999
3 Nguyễn Hiền Phương, Cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam, Luận án
tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008
* Bài tạp chí
1 Nguyễn Hữu Chí, “Một số vấn đề pháp lí về công bằng trong
chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân”, Tạp chí nhà nước và pháp luật,
số 12/2011
2 Đỗ Thị Dung, “Chế độ bảo hiểm thai sản và hướng hoàn thiện nhằm
đảm bảo quyền lợi của lao động nữ”, Tạp chí luật học, số 3/2006.
3 Đỗ Thị Dung, “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội và một số kiến
nghị”, Tạp chí luật học, số 8/2010.
4 Đỗ Thị Dung, “Các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng
và hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 1/2011.
5 Nguyễn Thị Hằng, “Tiếp tục đổi mới tư duy trong cải cách cơ chế,
chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng”, Tạp chí lao động & xã hội, số 290, tháng 7/2006.
6 Trần Thị Thúy Lâm, “Pháp luật ưu đãi xã hội trong thời kì đổi
mới và một số kiến nghị”, Tạp chí luật học, số 5/2007.
7 Trần Thị Thúy Lâm, “Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ - Thực
trạng và phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số đặc san
phụ nữ, 2004
8 Trần Thị Thúy Lâm, “Một số vấn đề về bảo hiểm thất nghiệp”,
Tạp chí luật học, số 3/2004.
9 Trần Thị Thúy Lâm, “Một số ý kiến về chế độ tử tuất trong Dự
thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí lao động & xã hội, số 266,
tháng 7/2005
10 Trần Thị Thúy Lâm, “Mấy ý kiến về bảo hiểm thất nghiệp trong
Trang 17Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội, Tạp chí lao động & xã hội, số 270,
tháng 9/2005
11 Bùi Hồng Lĩnh, “Tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp để
chăm sóc tốt hơn các đối tượng người có công”, Tạp chí lao động
& xã hội, số 279, 280, tháng 2/2006.
12 Bùi Hồng Lĩnh, “Những vấn đề đặt ra sau khi hoàn thành công tác
xác nhận người có công”, Tạp chí lao động & xã hội, số 290,
tháng 7/2006
13 Lưu Bình Nhưỡng, “Những nguyên tắc cơ bản của an sinh xã
hội”, Tạp chí luật học, số 7/2007.
14 Nguyễn Thị Kim Phụng, “Nội luật hoá CEDAW về bảo hiểm xã
hội đối với lao động nữ khi Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí luật học, số 3/2006.
15 Nguyễn Thị Kim Phụng và Nguyễn Hiền Phương, “Bảo hiểm xãhội đối với lao động nữ theo pháp luật một số nước ASEAN và
những kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 2/2010.
16 Nguyễn Hiền Phương, “Một số vấn đề về pháp luật ưu đãi xã
hội”, Tạp chí luật học, số 4/2004
17 Nguyễn Hiền Phương, “Hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt
Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường”, Tạp chí luật học, số
3/2005
18 Nguyễn Hiền Phương, “Tìm hiểu Luật an sinh xã hội năm 1935
của Mỹ”, Tạp chí luật học, 5/2005.
19 Nguyễn Hiền Phương, “Kinh tế thị trường và yêu cầu hoàn thiện
pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 4/2006.
20 Nguyễn Hiền Phương, “ Bảo hiểm y tế trong hệ thống an sinh xã
hội Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 10/2006.
21 Nguyễn Hiền Phương, “Hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội
trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 11/2007.
22 Nguyễn Hiền Phương, “Quan niệm về an sinh xã hội trên thế giới
và ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 1/2008.
23 Nguyễn Hiền Phương, “Một số vấn đề về xây dựng khung pháp
luật an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam, số 29, 4/2008.