1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

39 2,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 417 KB

Nội dung

Giải quyết tranh chấp trong TMQT là môn học chuyên ngành bắt buộc đối với sinh viên mã ngành luật TMQT. Môn học cung cấp những kiến thức chuyên ngành sâu về giải quyết tranh chấp trong TMQT như:Kiến thức về thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT giữa quốc gia và quốc gia;Kiến thức về thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT giữa quốc gia và thương nhân;Kiến thức về thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT giữa thương nhân và thương nhân;Kiến thức về các vấn đề pháp luật, kinh tế, chính trị, ngoại giao trong việc giải quyết tranh chấp TMQT;Đồng thời, xuyên suốt trong môn học, các GV sẽ hướng dẫn sinh viên sử dụng phương pháp case study, kĩ năng mock trial khi tiếp cận và giải quyết các tranh chấp TMQT.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hệ đào tạo: Cử nhân luật TMQT (chính quy)

Tên môn học: Giải quyết tranh chấp TMQT

Số tín chỉ: 04

Loại môn học: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 TS Nguyễn Bá Bình - Phó trưởng Khoa, Trưởng Bộ môn

pháp luật về giải quyết tranh chấp TMQT

2 ThS Nguyễn Quỳnh Trang - Phó trưởng Bộ môn pháp luật

về giải quyết tranh chấp TMQT

3 ThS Trương Thị Thúy Bình - GV Bộ môn pháp luật về giải

quyết tranh chấp TMQT

4 ThS Nguyễn Thị Anh Thơ - GV Bộ môn pháp luật về giải

quyết tranh chấp TMQT

5 ThS Phạm Thanh Hằng - GV Khoa PLTMQT

6 TS Nguyễn Thị Thu Hiền - Trưởng Bộ môn pháp luật thương

mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế

7 ThS Tào Thị Huệ - GV Khoa PLTMQT

8 Lê Đình Quyết - GV Khoa PLTMQT

9 TS Nguyễn Thanh Tâm - Phó trưởng Khoa, Trưởng Bộ môn

pháp luật thương mại đa phương và đầu tư quốc tế

10 ThS Trần Trọng Thắng - GV Khoa PLTMQT

11 ThS Nguyễn Hùng Cường - GV Khoa luật, Đại học quốc gia

Hà Nội

Văn phòng Bộ môn pháp luật về giải quyết tranh chấp TMQT

Địa điểm: Phòng A.307, Nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04.37731787

E-mail: gqtctmqt2013@yahoo.com.vn

Trang 4

Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngàynghỉ lễ).

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

- Luật WTO;

- Hợp đồng TMQT và các giao dịch kinh doanh quốc tế

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Giải quyết tranh chấp trong TMQT là môn học chuyên ngành bắtbuộc đối với sinh viên mã ngành luật TMQT Môn học cung cấpnhững kiến thức chuyên ngành sâu về giải quyết tranh chấp trongTMQT như:

- Kiến thức về thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT giữa quốc gia

và giải quyết các tranh chấp TMQT

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

VẤN ĐỀ 1 Những vấn đề lí luận cơ bản về giải quyết tranh chấp TMQT

1.1 Khái niệm tranh chấp TMQT

1.1.1 Tranh chấp TMQT công

1.1.2 Tranh chấp TMQT tư

1.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp TMQT

1.2.1 Các phương thức giải quyết tranh chấp TMQT công

1.2.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp TMQT tư

1.3 Chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp TMQT

Trang 5

1.3.3 Cơ quan giải quyết tranh chấp

1.4 Nguồn của pháp luật về giải quyết tranh chấp TMQT

1.4.1 Pháp luật quốc gia

1.4.2 Điều ước quốc tế

1.4.3 Tập quán TMQT

VẤN ĐỀ 2 Giải quyết tranh chấp TMQT giữa các quốc gia

2.1 Giải quyết tranh chấp TMQT trong WTO

2.1.1 Thẩm quyền, nguyên tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp theothủ tục trước cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB)

2.1.2 Pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp TMQT của WTO2.1.3 Cơ chế thực thi phán quyết của DSB

2.1.4 Thẩm quyền, nguyên tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp theothủ tục trọng tài của WTO

2.2 Giải quyết tranh chấp TMQT tại Toà án quốc tế (ICJ)

2.2.1 Thẩm quyền, nguyên tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp2.2.2 Pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp TMQT tại Toà ánquốc tế

2.2.3 Thực thi phán quyết của ICJ

2.3 Giải quyết tranh chấp TMQT giữa các quốc gia tại trọng tàiquốc tế

2.3.1 Thẩm quyền, nguyên tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp2.3.2 Pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp TMQT tại trọng tàiquốc tế

2.3.3 Thực thi phán quyết của trọng tài quốc tế

2.4 Phương thức giải quyết tranh chấp TMQT mang tính ngoại giao2.4.1 Khái quát về cách thức giải quyết tranh chấp ngoại giao (đàmphán, trung gian, điều tra, thương lượng)

Trang 6

2.4.2 Vấn đề áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp TMQTmang tính ngoại giao tại các cơ quan giải quyết tranh chấp

VẤN ĐỀ 3 Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa chính phủ với thương nhân

3.1 Khái niệm tranh chấp đầu tư quốc tế

3.2 Địa vị của chính phủ trong các vụ kiện về đầu tư quốc tế mànguyên đơn là tư nhân

3.3 Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế tại Trung tâm giải quyếttranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID)

3.4 Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế tại Trọng tài phụ trợ củaTrung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID)

3.5 Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế tại Trọng tài quốc tế PCA

VẤN ĐỀ 4 Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT trước toà án quốc gia

4.1 Khái quát về toà án quốc gia ở một số nước

4.2 Thẩm quyền và thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT tại toà

4.5 Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT trước toà án Việt Nam

VẤN ĐỀ 5 Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT theo các phương thức thay thế (ADR)

5.1 Phương thức thương lượng

5.1.1 Khái niệm phương thức thương lượng

5.1.2 Thủ tục thương lượng

5.2 Phương thức trung gian hoà giải

5.2.1 Khái quát về trung gian hoà giải

5.2.2 Bản quy tắc hoà giải 1980 của UNCITRAL

5.2.3 Bản nguyên tắc hoà giải 1988 của ICC

5.2.4 Luật mẫu về hòa giải TMQT của UNCITRAL (2002)

Trang 7

5.3 Phương thức trọng tài TMQT

5.3.1 Khái quát về phương thức trọng tài TMQT

5.3.2.Thẩm quyền và thủ tục tố tụng theo trọng tài TMQT

5.3.3 Thực thi phán quyết của trọng tài TMQT

VẤN ĐỀ 6 Các chế tài kinh tế được áp dụng trong giải quyết tranh chấp TMQT

6.1 Các chế tài kinh tế được áp dụng trong giải quyết tranh chấpTMQT công

6.2 Các chế tài kinh tế áp dụng đối với tranh chấp hợp đồng TMQT

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1 Về kiến thức

- Nắm được những vấn đề chung về pháp luật giải quyết tranhchấp TMQT;

- Nắm được các phương thức giải quyết tranh chấp TMQT và các

cơ quan tham gia giải quyết tranh chấp;

- Nắm được nội dung các quy định pháp luật về thủ tục giải quyếttranh chấp theo từng phương thức giải quyết tranh chấp TMQT;

- Nắm được nguyên tắc cơ bản trong việc áp dụng luật thực chất đểgiải quyết tranh chấp TMQT theo từng phương thức;

- Nắm được nội dung các tranh chấp điển hình về TMQT liên quanđến quốc gia và thương nhân;

- Nắm được nội dung các tranh chấp điển hình về TMQT có liênquan đến Việt Nam

Trang 8

- Phát triển khả năng khai thác nguồn thông tin tư liệu điện tử trênmạng Internet;

- Củng cố và phát triển kĩ năng mock trial, moot court cho người học

5.3 Về thái độ

- Tự tin trong việc thực hành nghề nghiệp về TMQT;

- Tích cực, chủ động tìm hiểu vấn đề về giải quyết tranh chấp TMQTnói chung và các tranh chấp liên quan tới Việt Nam nói riêng;

- Có tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập;

5.4 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi;

- Trau dồi, phát triển năng lực phân tích

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

1A1 Nêu được

khái niệm và phân

1B2 So sánh

được các phươngthức giải quyếttranh chấpTMQT tư

1B3 Nêu được

các học thuyếttruyền thốngtrong công phápquốc tế về quyền

1C1 Nêu và

bình luận được

01 tranh chấpđiển hình liênquan đếnquyền miễn trừquốc gia

1C2 Đánh giá

được thực tiễn

sự tham giacủa Chính phủvào việc giảiquyết tranhchấp TMQT

1C3 Đưa ra

Trang 9

1B4 Phân tích

được vị trí và mốiquan hệ giữa các

cơ quan giảiquyết tranh chấpTMQT

được quanđiểm về sựxung đột giữanguyên tắccông phápquốc tế truyềnthống vềquyền miễn trừcủa quốc gia

và lợi íchthương mạicủa thươngnhân

2B2 Phân tích

được các nguồnluật áp dụng đểgiải quyết tranhchấp TMQT giữacác quốc gia tạiToà án quốc tế

2C1 Đánh giá

và bình luậnđược tính hiệuquả của giảiquyết tranhchấp bằngtrọng tài WTOqua nghiêncứu 01 tranhchấp điển hình

2C2 Đánh giá

và bình luậnđược tính hiệu

Trang 10

2B4 Phân tích

được các vấn đềpháp lí trong mộttranh chấp điểnhình giữa quốcgia và quốc giađược giải quyếttại Trọng tài quốctế

2B5 Phân tích

được tầm quan

trọng của việc áp

dụng các phươngthức mang tínhngoại giao tại các

cơ quan giảiquyết tranh chấpTMQT (khôngxét xử)

quả của giảiquyết tranhchấp theo thủtục trước DSBqua nghiêncứu 01 tranhchấp điển hình

2C3 Đưa ra

được quan điểm

cá nhân vềviệc sử dụngToà án quốc tếtrong giảiquyết tranhchấp TMQTgiữa các quốcgia

2C4 Nêu được

quan điểm cánhân về việcgiải quyết tranhchấp TMQTgiữa các quốcgia bằng conđường ngoạigiao - dẫnchứng được 01tranh chấpđiển hình đểchứng minhcho quan điểmcủa mình

Trang 11

2C5 Vận dụng

được các vấn

đề liên quan đểgiải quyếtđược BT tìnhhuống về tranhchấp TMQTgiữa các quốcgia

3A1 Nêu được

khái niệm tranh

chấp đầu tư quốc

trợ của Trung tâm

giải quyết tranh

chấp đầu tư quốc tế

3B1 Phân tích

được cơ chế thựcthi phán quyếtcủa Trung tâmgiải quyết tranhchấp đầu tư quốc

tế (ICSID)

3B2 Phân tích

được cơ chế thựcthi phán quyếtcủa Trọng tài phụtrợ của Trung tâmgiải quyết tranhchấp đầu tư quốc

tế (ICSID)

3B3 So sánh

được việc giảiquyết tranh chấpđầu tư quốc tếtrước Trung tâmgiải quyết tranhchấp đầu tư quốc

3C1 Đưa ra

được quanđiểm cá nhân

về vấn đề ViệtNam có nêntham gia Côngước ICSID haykhông

quyết được BTtình huống liênquan

Trang 12

3A5 Nêu được

thẩm quyền của

Trọng tài quốc tế

PCA đối với các

tranh chấp đầu tư

tế (ICSID) vàTrọng tài quốc tế(PCA)

3B4 Phân tích

được các vấn đềpháp lí cơ bảncủa 01 án lệ điểnhình của ICSID

3B5 Phân tích

được các vấn đềpháp lí của 01 vụviệc tranh chấpđầu tư điển hìnhcủa Việt Nam

4A1 Nêu được khái

niệm toà án quốc

gia

4A2 Nêu được khái

quát về toà án quốc

gia ở một số nước

4A3 Nêu được

thẩm quyền của toà

án quốc gia đối với

4B2 Phân tích

được thẩm quyềncủa toà án quốcgia đối với tranhchấp hợp đồngTMQT

4B3 Phân tích

được các nguồnluật áp dụng khi

4C1 Đưa ra

được quanđiểm cá nhân

về tính hiệuquả của giảiquyết tranhchấp bằng toà

án quốc gia đốivới tranh chấphợp đồngTMQT

4C2 Bình luận

được về thựctiễn giải quyếttranh chấp hợpđồng TMQTtrước toà án

Trang 13

nguồn luật được áp

dụng khi giải quyết

4B4 Phân tích

được thuận lợi vàkhó khăn của cơchế thực thi phánquyêt của toà ántrong nước vànước ngoài

trung gian hoà giải

5A3 Nêu được khái

và Bản nguyêntắc hoà giải năm

1988 của ICC

5B2 Phân tích

được các nguồnluật áp dụng khigiải quyết tranhchấp TMQT tạiTrọng tài TMQT

5B4 So sánh

được các phươngthức giải quyếttranh chấp hợpđồng TMQT

5C1 Đưa ra

được quanđiểm cá nhân

về việc lựa

phương thứcgiải quyếttranh chấp hợpđồng TMQTkhi tư vấn chokhách hàng

5C2 Chứng

minh đượcnhận định:

“Phương thứcgiải quyếttranh chấp nàocũng có ưuđiểm” bằng

Trang 14

ngoài theo quy

định của Công ước

New York năm

quyết của trọng tài

nước ngoài theo

quy định của Pháp

luật Việt Nam

5A10 Nêu được

5B6 So sánh quy

định về côngnhận và cho thihành phán quyếtcủa trọng tài

nước ngoài theoquy định củapháp luật ViệtNam và Côngước New York1958

việc viện dẫn

và phân tích 04tranh chấpđiển hình

5C3 Nêuquan điểm cánhân về việcgiải quyếttranh chấp tạimột số trungtâm Trọng tàitiêu biểu

5C4 Bình luận

về việc ápdụng phươngthức Trọng tàitrong thực tiễngiải quyếttranh chấpTMQT tại ViệtNam

5C5 Giảiquyết được BTtình huống liênquan

Trang 15

quyết của trọng tài

nước ngoài theo

Công ước New

6A1 Nêu được

khái niệm chế tài

kinh tế trong giải

hiệu quả của chế

tài kinh tế được

áp dụng theo quyđịnh của WTO

6B2 So sánh

được tính hiệuquả và mức độphổ biến của cácchế tài áp dụngtrong giải quyếttranh chấpTMQT công

6B3 So sánh

được tính hiệuquả và mức độphổ biến của cácchế tài áp dụngtrong giải quyếttranh chấp hợpđồng TMQT

6B4 Phân tích

ảnh hưởng củacác chế tài kinh tếđến các chủ thểliên quan trong

6C1 Đánh giá

được việc ápdụng các chếtài kinh tế theoquy định củaWTO quanghiên cứu 03

vụ tranh chấp

điển hình 6C2 Bình luận

được về việc

áp dụng cácchế tài kinh tếtrong giảiquyết tranhchấp TMQTtrong thời kìhiện nay

6C3 Bình luận

về vấn đề cácquốc gia đơnphương ápdụng các chếtài kinh tế

Trang 16

trong giải quyết

2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật TMQT, Nxb Tư

Trang 17

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

1 Raj Bhala, Luật TMQT - Những vấn đề lí luận và thực tiễn (sách

* Văn bản quy phạm pháp luật

1 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011)

2 Luật đầu tư năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2014)

3 Luật trọng tài thương mại năm 2010

* Điều ước quốc tế

1 Hiệp định Marrakesh năm 1994 về thành lập Tổ chức thương mạithế giới và các phụ lục

2 Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2000

3 Các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (Việt Nam-NhậtBản, Việt Nam-Pháp, Việt Nam-EU, Việt Nam với nước ASEAN)

4 Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng đối với quan hệ nghĩa

vụ hợp đồng

5 Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phánquyết của trọng tài nước ngoài

6 Công ước về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà nước và công

dân của nhà nước khác (Công ước ICSID)

C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN

* Sách

1 Mai Hồng Quỳ, ThS Trần Việt Dũng, Luật TMQT, Nxb Đại học

quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005

2 Sổ tay về hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, Uỷ ban quốc

gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005

3 Các văn kiện cơ bản của Tổ chức thương mại thế giới, Uỷ ban

quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Nxb Thanh niên, 2004

4 Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Uỷ

Trang 18

ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, 2006.

5 Luật mẫu về trọng tài TMQT của UNCITRAL

6 “Giải quyết tranh chấp TMQT”, Tạp chí luật học, Đặc san tháng

http://www.iccwbo.org/products-and-services/arbitration-and-9 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1 Lịch trình chung

Trang 19

đề Lí Số thuyết Seminar

Trang 20

Lí thuyết 2

tiết

- Giới thiệu Đề cương môn học

- Giới thiệu tổng quan môn học

- Chính sách đối với người học

- Giới thiệu tài liệu cần thiếtcho môn học

- Nhận BT lớn

- Nghiên cứu Đềcương môn học

- Thành lập cácnhóm

- Những đề xuất,nguyện vọng(nếu có)

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu

- Thời gian: 8h00 - 9h00 sáng thứ ba hàng tuần.

- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT

* Nghiên cứu Đề cươngmôn học

* Đọc:

- Chương I, Chương XIGiáo trình luật TMQT,Trường Đại học Luật HàNội, Nxb CAND, Hà Nội,

2013

- Chương 7, TextbookInternational Trade andBusiness Law, Hanoi Law

Trang 21

giải quyết tranhchấp TMQT.

University, People’sPublic Security PublishingHouse, Hanoi, 2012

- Giáo trình công phápquốc tế, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb CAND,

- Đọc tài liệu

- Lập dàn ý vấn đề cầnthảo luận

- Chuẩn bị nội dung thảo luận

- Đưa ra quan điểm cá nhân

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, …

- Thời gian: 8h00 - 9h00 sáng thứ ba hàng tuần

- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 02

giờ

Giới thiệucác phương

* Nghiên cứu Đề cương môn học

* Đọc:

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w