1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ hôn sản trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014

110 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ DUNG CHẾ ĐỘ HÔN SẢN TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ DUNG CHẾ ĐỘ HÔN SẢN TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Minh Hồng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Dung MỤC LỤC Trang 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ HÔN SẢN Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế độ hôn sản Khái niệm chế độ hôn sản Đặc điểm chế độ hôn sản Ý nghĩa chế độ hôn sản Nội dung chế độ hôn sản Chế độ hôn sản theo luật định Chế độ hôn sản theo thỏa thuận Khái quát chế độ hôn sản hệ thống pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Chế độ hôn sản pháp luật thời kỳ phong kiến Chế độ hôn sản pháp luật thời kỳ Pháp thuộc Chế độ hôn sản pháp luật Miền nam giai đoạn 1954 đến 1975 Chế độ hôn sản pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta từ năm 1945 đến 7 10 12 12 17 22 Chương 2: 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1 2.1.4 2.1.5 2.2 2.2.1 NỘI DUNG CHẾ ĐỘ HÔN SẢN THEO LUẬT HN&GĐ NĂM 2014 Quy định chung bắt buộc vợ chồng Nguyên tắc tôn trọng ý chí chung vợ chồng Nguyên tắc chung chế độ hôn sản Quyền nghĩa vụ vợ chồng việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống gia đình Giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng Giao dịch với người thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán động sản khác mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng Chế độ hôn sản theo luật định Quy định tài sản chung vợ chồng 22 23 27 30 36 36 36 37 39 40 41 43 43 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 Quy định tài sản riêng vợ chồng Chế độ hôn sản theo thỏa thuận Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Cung cấp thông tin chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giao dịch với người thứ ba Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ HÔN SẢN 63 73 74 81 Thực tiễn áp dụng chế độ hôn sản nước ta thời gian qua Những thuận lợi việc áp dụng chế độ hôn sản vào thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Một số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng chế độ hôn sản vào thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Hoàn thiện quy định pháp luật HN&GĐ chế độ hôn sản Đối với quy định chế độ hôn sản theo luật định Đối với quy định chế độ hôn sản theo thỏa thuận Kiến nghị số giải pháp tổ chức thực áp dụng chế độ hôn sản luật HN&GĐ năm 2014 KẾT LUẬN 86 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 86 87 93 94 100 101 103 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân HN&GĐ : Hôn nhân gia đình DLBK : Dân luật Bắc kỳ DLTK : Dân luật Trung kỳ DLGYNK : Dân luật giản yếu Nam kỳ LGĐ : Luật Gia đình SL : Sắc luật Nghị định số 70/2001/NĐ-CP : Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị định số126/2014/NĐ-CP : Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết mốt số điều biện pháp thi hành luật HN&GĐ năm 2014 TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ hôn sản nội dung quan trọng luật HN&GĐ Kết hôn kiện làm phát sinh gia đình mà phản ánh chung sống hai vợ chồng (nếu có) Như tất yếu sống chung, vợ chồng thực quan hệ tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển gia đình Đây quan hệ xảy phổ biến xã hội chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật hôn nhân gia đình, quy chế gọi chế độ hôn sản Cùng với xu hội nhập phát triển mạnh mẽ kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng chức kinh tế gia đình có nhiều biến chuyển rõ rệt, hoạt động sản xuất phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày cao gia đình Do đó, gia đình vợ chồng có nhu cầu tiến hành hoạt động kinh doanh để tạo lập tài sản thực hoạt động kinh tế khác liên quan đến tài sản với bên thứ ba Thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh vợ chồng xã hội ngày phức tạp liên quan đến lợi ích nhiều bên dẫn đến hậu tranh chấp tài sản vợ chồng với bên thứ ba liên quan đến lợi ích kinh tế ngày nhiều số lượng, phức tạp tính chất với mức độ ngày tăng cao Trước thực trạng đó, việc xây dựng chế pháp lý rõ ràng, cụ thể mang tính khả thi để điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng, vợ chồng bên liên quan cần thiết Trong thời gian qua, việc thực áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 Việt nam đạt nhiều thành tựu to lớn góp phần cố, bảo vệ phát huy chế độ hôn nhân gia đình nước ta Tuy nhiên, việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng chưa rõ ràng, đầy đủ nhiều hạn chế, bất cập Các quy định chia tài sản chung thời kì hôn nhân chưa chặt chẽ, có nhiều điểm không rõ ràng đặc biệt hình thức thỏa thuận chia tài sản chung thời kì hôn nhân hậu pháp lí việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân Xuất phát từ hạn chế Luật HN&GĐ năm 2000, việc ban hành Luật HN&GĐ năm 2014 nhằm đáp ứng đòi hỏi việc giải vấn đề thiết đời sống hôn nhân gia đình giai đoạn Luật HN&GĐ năm 2014 có nhiều sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, trị đất nước phù hợp xu khách quan giới Trong số nội dung sửa đổi, bổ sung có nội dung đáng ý liên quan đến vấn đề hôn sản, chế độ hôn sản theo thỏa thuận lần ghi nhận luật, cho phép vợ chồng tự lựa chọn áp dụng chế độ hôn sản theo thỏa thuận chế độ hôn sản luật định Với việc lựa chọn đề tài “Chế độ hôn sản Luật HN&GĐ năm 2014”, tác giả luận văn muốn sâu tìm hiểu quy định Luật HN&GĐ chế độ hôn sản về: lựa chọn chế độ hôn sản áp dụng; xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng; việc phân chia tài sản thời kỳ hôn nhân; nội dung, hình thức thỏa thuận chế độ hôn sản hậu pháp lý … Đồng thời, thông qua việc tìm hiểu vấn đề chế độ hôn sản, tác giả phân tích, đánh giá điểm mới, điểm hạn chế, phù hợp quy định từ đưa kiến nghị nhằm, tăng cường khả thực thi, tạo sở pháp lý vững cho quan tư pháp tiến hành giải tranh chấp liên quan đến chế độ hôn sản cách kịp thời đắn Tình hình nghiên cứu đề tài Trước Luật HN&GĐ năm 2014 đời, thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến chế định hôn sản như: Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam (Nguyễn Văn Cừ, luận án tiến sĩ, 2005); Xác định chế độ tài sản vợ chồng – số vấn đề lý luận thực tiễn (Nguyễn Hồng Hải, luận văn thạc sĩ, 2002); “Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định Luật HN&GĐ Việt Nam” (Nguyễn Hồng Hải), Tạp chí Luật học số 10 năm 1998; “Một số vấn đề nguyên tắc xác định tài sản chung, tài sản riêng trách nhiệm tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh”( Th.s Nguyễn Thị Lan, viết đề tài khoa học cấp trường: Tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008 TS Nguyễn Phương Lan làm chủ nhiệm đề tài); Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000 (Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường, 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam (Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hòa Pháp Pháp luật Việt Nam” (Ths.Bùi Minh Hồng), Tạp chí Luật học số 11 năm 2009; … Các công trình nghiên cứu kể có phạm vi nghiên cứu rộng, đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề hôn sản Bên cạnh việc làm rõ nội dung theo quy định pháp luật, công trình nghiên cứu đề cập giải nhiều vấn đề phát sinh thực tế chưa pháp luật dự liệu, sở để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định hôn nhân gia đình nói chung quy định hôn sản nói riêng nước ta Sau Luật HN&GĐ năm 2014 thông qua, bên cạnh chế độ hôn sản luật định truyền thống ghi nhận thêm chế độ hôn sản theo thỏa thuận Mặc dù nội dung quy định Luật HN&GĐ Việt Nam, chế độ hôn sản theo thỏa thuận lại vấn đề xa lạ tư nhà người nghiên cứu pháp luật Đây đề tài nhiều người quan tâm có số công trình nghiên cứu liên quan đến chế độ như: Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật Việt Nam (Nguyễn Thị Kim Dung, Luận văn thạc sỹ năm 2014); Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 (Nguyễn Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sỹ năm 2015); Xác định tài sản vợ chồng ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam nă m 2014 (Phạm Thị Anh, Luận văn thạc sỹ năm 2015)… Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài dựa sở lý luận để nghiên cứu quy định luật thực định chế độ tài sản vợ chồng, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để giải tranh chấp tài sản vợ chồng hoạt động xét xử Tòa án Từ đó, tìm hiều bất cập, chưa cụ thể, sở có nhận xét, kiến nghị, hướng hoan thiện pháp luật dự liệu chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014, với mục đích trên, luận văn thực với nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ tài sản vợ chồng Với nhiệm vụ này, luận văn xây dựng số khái niệm khoa học nội hàm chế độ tài sản vợ chồng; đặc điểm, vai trò, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng tồn phát triển gia đình xã hội; tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ chế độ tài sản vợ chông pháp luật Việt Nam pháp luật HN&GĐ số nước giới Từ đó, khẳng định tính tất yếu cần thiết chế độ hôn sản quy định pháp luật; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành chế độ tài sản vợ chồng Với nhiệm vụ này, luận văn sâu phân tích nội dung quy định chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014 ngành luật có liên quan (Luật Dân dự, Luật Đất đai…); tìm hiểm mục đích, sở việc quy định điều luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng; phân tích tính kế thừa phát triển, điểm quy định chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014 để có cách hiểu nhất, phù hợp với khoa học pháp lý chế độ hôn sản vợ chồng thực tiễn đời sống lĩnh vực HN&GĐ Đồng thời qua việc phân tích nội dung chế độ hôn sản luật thực định, luận văn đưa điểm bất cập, chưa hợp lý, thiếu tính khoa học quy định đó, để làm sở cho kiến nghị hoàn thiện chế độ hôn sản theo Luật HN&GĐ năm 2014 - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ hôn sản quan hoạt động xét xử ngành Tòa án giải tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ liên quan trực tiếp đến vấn đề hôn sản Qua đó, đánh giá thành công hạn chế việc áp dụng pháp luật chế độ hôn sản - Trên sở phân tích nội dung thực tiễn áp dụng chế độ hôn sản theo luật thực định, luận văn nêu số kiến nghị đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung quy định Luật HN&GĐ năm 2014 nhằm hoàn thiện chế độ hôn sản Từ nhiệm vụ đây, luận văn nghiên cứu chủ yếu phạm vi luật thực định chế độ hôn sản Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Triết học MácLeenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước HN&GĐ Luận văn thực thông qua phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu chế đọ tài sản vợ chồng qua thời kỳ Việt Nam; - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến chế độ hôn sản khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu; - Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu quy định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trước Việt Nam pháp luật số nước khác quy định chế độ hôn sản Qua đó, phân tích nét tương đồng đặc thù pháp luật Việt Nam quy định chế độ hôn sản, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tập quán gia đình truyền thống Việt Nam; - Phương pháp thống kê thực trình khảo sát thực tiễn hoạt động xét xử ngành Tòa án, với số liệu cụ thể giải tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ liên quan đến tài sản vợ chồng Tìm mối liên hệ quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng phù hợp hay chưa? Các nguyên nhân? Từ xem xét thời kỳ hôn nhân và đố i với những tài sản đươ ̣c ta ̣o thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng - Về việc xác định công sức đóng góp bên khối tài sàn chung, thực tế, Tòa án cụ thể cho việc xác định Do đó, xét xử, hầu hết Tòa án xác định tỷ lệ đóng góp theo phương án định tính Ví dụ thứ : Cũng vụ án ly hôn giữa ông Nguyễn Văn N và bà Pha ̣m Thu B đã nêu ở , tài sản tranh chấp m ảnh đấ t v ợ chồng ông N bà B nhận chuyển nhượng ông M có diện tích 265,24m2, Tòa án sơ thẩm cho rằ ng bà B người kinh doanh, buôn bán nên có thu nhập cao hơn, đó, chia cho bà B 60% giá trị mảnh đất mà vợ chồng ông N bà B nhận chuyển nhượng ông M Nhưng, Tòa phúc thẩm lại nhâ ̣n đinh ̣ ch ứng chứng minh bà B dùng số tiền kinh doanh , buôn bán góp vào đ ể mua diê ̣n tích đấ t nêu Do đó , Tòa phúc thẩm sửa án sơ thẩm phần , chia cho vơ ̣ chồ ng ông N và bà B mỗi người 50% giá trị mảnh đấ t Ví dụ thứ hai : Một vụ án HN&GĐ khác TAND huyện Yên Lạc thụ lý, sau: Vụ án ly hôn nguyên đơn bà Nguyễn Thị Trường bị đơn ông Nguyễn Văn Nhâm Về tài sản chung: Ngoài tài sản ông Nhâm bà Trường xác nhận tài sản chung vợ chồng, 01 đất số 319, diện tích 561m2, ông Nhâm đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà Trường cho rằng, đất tài sản chung vợ chồng Nhưng theo ông Nhâm, đất tài sản riêng ông, nguồn gốc đất cha ông để lại Theo Bản án số 13/2015/HNGĐ- ST ngày 19 tháng năm 2015 TAND huyện Yên Lạc, nhận định: Đối với đất số 319, diện tích 561m2, tờ đồ số 05 thôn Thiệu Tổ, xã Trung Nguyên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Theo bà Nguyễn Thị Trường đất bố mẹ ông Nhâm cho vợ chồng bà nên bà Trường đề nghị chia người nửa đất tài sản gắn liền đất Ông Nhâm khẳng định đất nhà bố mẹ ông cho riêng ông nên ông không đồng ý chia tài sản Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án mà Tòa án thu thập, xem xét công khai phiên tòa có 90 khẳng định tài sản bố mẹ ông Nhâm cho riêng ông mà tài sản chung bà Trường trình bày Do bà Trường đề nghị chia đôi đất tài sản đất nên không Hội đồng xét xử chấp nhận Về công sức đóng góp: Quá trình giải vụ án phiên tòa hôn bà Trường đề nghị ông Nhâm phải toán công sức cho bà Xét thấy, bà Trường ông Nhâm kết hôn với từ năm 1989 tính đến thời điểm ly hôn 25 năm Khi chung sống với ông Nhâm, bà Trường có công sức trì, tôn tạo khối tài sản nhà đất ông Nhâm, công chăm sóc, nuôi dưỡng xây dựng gia đình cho riêng ông Nhâm anh Nguyễn Văn Tùng Ngoài ra, bà Trường có công chăm sóc, nuôi dưỡng lo tang lễ cho bố mẹ ông Nhâm Do vậy, yêu cầu bà Trường buộc ông Nhâm phải toán công sức cho bà có cần chấp nhận Xét thấy, bà Trường có nhiều công sức đóng góp chung sống với ông Nhâm Ly hôn bà Trường chỗ khác, nhờ nhà anh trai ruột cháu Để bảo đảm sống bà Trường có nơi ổn định sau ly hôn cần buộc ông Nhâm phải toán công sức cho bà Trường phần diện tích đất có diện tích 125.6m2 đất số 319, diện tích 561m2 Như vâ ̣y , vu ̣ án ly hôn giữa ông N và bà B hay vu ̣ án ly hôn giữa ông Nhâm và bà Trường, Tòa án phân chia theo phương án định tính, xác, dẫn đến việc xử 3.1.2.2 Đối với chế độ hôn sản theo ước định Khi giải tranh chấp HN&GĐ nói chung, tranh chấp tài sản nói riêng trước hết phải vào thỏa thuận đương Khoản Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung, trừ trường hợp quy định Điều 42 Luật này; không thỏa thuận có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết” [38, Điều 42] Và khoản Điều 59 Luật có quy định: “Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; không thỏa thuận theo yêu cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải theo quy định …” [38, khoản Điều 59] 91 Trên thực tế, số Tòa án trọng thỏa thuận vợ chồng mà công nhận thỏa thuận liên quan đến tài sản có hành vi trái pháp luật mà có, tài sản vợ, chồng chưa đủ xác lập quyền sở hữu, tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước người khác, thỏa thuận giá trị thấp giá trị thực tài sản … Đặc biệt, nhiều vụ việc, Tòa dân chưa phối hợp tốt với quan chức đương phải thực nghĩa vụ tài sản bị can, bị cóa vụ án hình liên quan đến tội phạm kinh tế, tội tham nhũng, tội xâm phạm sở hữu XHCN … nên công nhận thỏa thuận có mục đích tẩu tán tài sản Quyết định công nhận Tòa án trường hợp gây khó khăn nhiều cho công tác giải án hình sự, gây thiệt hại tài sản cho Nhà nước công dân Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Nam chị Nguyễn Thị Huyền trước kết hôn có lập văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng, văn xác định quyền sử dụng đất tài sản riêng anh A trước kết hôn (trên thực tế chấp cho Ngân hàng C) tài sản chung vợ chồng sau kết hôn Năm 2016, phân chia tài sản ly hôn Tòa án nhân dân quận Đống Đa địnhcông nhận thỏa thuận đương Theo đó, chị Huyền ½ mảnh đất nêu đứng tến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do đến hạn anh Nam không trả nợ nên Ngân hàng C yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất anh Nam không đồng ý cho tài sản chung anh Nam chị Huyền mà tài sản riêng anh.Ngân hàng C khởi kiện Tòa án quận Đống Đa yêu cầu anh A trả nợ, yêu cầu hủy văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng anh Nam yêu cầu xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất anh Nam Trường hợp Tòa án phải xác định thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng anh A bị vô hiệu vi phạm nghiêm trọng quyền ngân hàng C tài sản anh A chấp 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật HN&GĐ chế độ hôn sản Những quy định Luật HN&GĐ năm 2014, xét mặt lập pháp bước phát triển mới, mang tính đột phá quy định pháp luật với nhiều quy định bổ sung thiết thực Tuy nhiên, ban hành, thời gian áp dụng thực tiễn chưa nhiều chưa thể đánh giá đắn tính phù hợp tính khả thi quy định thực tế Do đó, để hoàn thiện 92 quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tế cần điều chỉnh xem xét vấn đề sau: 3.2.1 Đối với quy định chế độ hôn sản theo luật định 3.2.1.1 Đối với tài sản chung vợ chồng  Căn xác định tài sản chung vợ chồng Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định xác định tài sản chung vợ chồng tương đối cụ thể Tuy nhiên, áp dụng thực tế lại nảy sinh quan điểm khác nhau, cụ thể: - Về tài sản riêng đưa vào sử dụng chung, quan điểm thứ cho rằng, tài sản có trước thời kỳ hôn nhân m ột người đứng tên đưa vào quản lý sử dụng chung mà văn thỏa thuận nhập tài sản vào khối tài sản chung vợ chồng tài sản riêng vợ, chồng; quan điểm thứ hai lại cho rằng, dù nguồn gốc tài sản tài sản riêng vợ chồng, đưa vào quản lý sử dụng chung trở thành tài sản chung vợ chồng Nếu vào quy định pháp luật quan điểm thứ hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Điều có nghĩa tài sản riêng vợ, chồng trở thành tài sản chung vợ chồng hai vợ chồng thỏa thuận việc nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, quan điểm lại không hợp tình, không phản ánh thực trạng quan hệ tài sản vợ chồng [44] Theo , Luâ ̣t HN &GĐ cầ n thiế t quy đinh ̣ th ời hạn để tài sản riêng của vơ ̣ chồ ng đã đươ ̣c đưa vào sử du ̣ng, quản lý chung thời gian dài tr thành tài sản chung vợ chồng, để đảm bảo quyền lợi ích gia đình đánh giá thực tra ̣ng quan ̣ tài sản của vơ ̣ chồ ng Tương tự khoản Điề u 247 BLDS năm 2005: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản pháp luật tình, liên tục, công khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu” [27, khoản Điều 247] - Liên quan đến việc xác định tài sản chung vợ chồng có vướng mắc việc xác định tài sản chung vợ chồng thời gian vợ chồng ly thân 93 Trong xã hội ngày nay, ly thân tình trạng diễn không gia đình, hầu hết cặp vợ chồng trước ly hôn ly thân thời gian dài Tuy nhiên, nhiều trường hợp, sau thời gian ly thân vợ chồng lại trở sống chung với Thực tế, thời gian ly thân kéo dài, vợ chồng tạo tài sản riêng mình, trường hợp này, vợ chồng ly hôn gây khó khăn cho Tòa án việc xác định tài sản chung Về mặt nguyên tắc, thời gian vợ chồng ly thân coi thời kỳ hôn nhân tất tài sản vợ chồng tạo thời gian phải coi tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên xét mặt thực tế, xác định tài sản chung vợ chồng không công cho hai bên Tôi cho rằng, cầ n thiế t bổ sung chế đinh ̣ ly thân vào Luâ ̣t và quy đinh ̣ cu ̣ thể chế đô ̣ tài sản của vơ ̣ chồ ng trường hơ ̣p vơ ̣ chồ ng ly thân theo hướng ly thân tình trạng vợ chồng nghĩa vụ sống chung với quan có thẩm quyền công nhận theo yêu cầu hai vợ chồng vợ, chồng; ly thân góp phần công khai, minh bạch tình trạng hôn nhân của vơ ̣ chồ ng ; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, con, thành viên khác gia đình người thứ ba Tuy nhiên, cầ n nhấ n ma ̣nh rằ ng , quy đinh ̣ về ly thân không có nghiã là b buộc cặp vợ chồng muốn ly thân phải giải theo quy định Luật, mà áp dụng vơ,̣ chồ ng yêu c ầu quan nhà nước có thẩm quyền công nhận ly thân Về chế độ tài sản vợ chồng, kể từ ngày việc ly thân có hiệu lực, vợ, chồng có quyền sở hữu riêng tài sản mà bên có tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ mà xác lập, thực Đối với việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba trước việc vợ chồng ly thân toán tài sản, cần quy định quyền, nghĩa vụ vợ chồng người thứ ba có hiệu lực, trừ bên có thỏa thuận khác Đồng thời, để khuyến khích vợ chồng quay trở chung sống với nhau, cần thiết quy định chấm dứt ly thân giải chấm dứt ly thân theo hướng đơn giản vợ chồng có thỏa thuận chấm dứt ly thân yêu cầu quan giải ly thân công nhận Khi chấm dứt ly thân, chế độ tài sản mà vợ chồng áp dụng trước ly thân đương nhiên có hiệu lực - Về nguyên tắ c suy đoán tài sản chung , là mô ̣t quy đinh có ý nghĩa ̣ quan trọng việc giải tranh chấp phát sinh thực tiễn Trong trường hơ ̣p vơ ̣, chồ ng cho rằ ng đó là tài sản riêng của mình hoă ̣c người thứ ba mu ốn kê biên tài sản riêng vợ, chồng để thực hiê ̣n nghiã vu ̣ , phải ch ứng minh Tuy nhiên, nguyên tắ c này cũng ta ̣o không it́ trở nga ̣i đố i với vơ ̣ với người thứ ba thực hiê ̣n viê ̣c chứng minh 94 , chồ ng và đă ̣c biê ̣t là Trong đó , Luâ ̣t HN &GĐ năm 2014 không quy định cu ̣ thể v ề loại chứng sử dụng để chứng minh tranh chấp Với viê ̣c bỏ ngỏ nghiã vu ̣ chứng minh ở đó , hiểu t ất loại chứng chấp nhận, bao gồ m b ằng chứng viết, lời khai nhân chứng, hóa đơn, chứng từ thâ ̣m c hí c ả thừa nhận bên lại tranh chấp (nếu có) Mặc dù thực tiễn, Tòa án thường vận dụng nguyên tắc ưu tiên chứng văn bản, sau đến chứng khác Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể luật nguyên tắc áp dụng gây tùy tiện việc sử dụng chứng cứ; khó khăn cho việc xác định chứng có tính xác thuyết phục cao, dẫn đến phán không công Hoặc có trường hợp, Tòa án không chấp nhận chứng khác chứng văn Tôi cho rằ ng nên quy đinh ̣ cu ̣ thể về viê ̣c chứng minh tài sản riêng Lu ật HN&GĐ sở thực tiễn xét xử năm qua, theo hướng tiếp thu, vận dụng Điề u 1402 BLDS Cộng hòa Pháp: Mọi tài sản, dù động sản hay bất động sản, coi tài sản chung vợ chồng, không chứng minh tài sản riêng vợ chồng theo quy định pháp luật; Nếu chứng dấu vết nguồn gốc tài sản có tranh chấp, quyền sở hữu riêng vợ chồng phải chứng minh văn Trường hợp kiểm kê tài sản chứng xác lập từ trước, thẩm phán xem xét loại giấy tờ, đặc biệt loại giấy tờ, sổ sách gia đình tài liệu ngân hàng hoá đơn toán Thẩm phán chấp nhận lời khai nhân chứng suy đoán nhận thấy vợ, chồng khả cung cấp chứng văn [40, tr 235]  Nguyên tắc giải tài sản chung vợ chồng ly hôn Về quy định tính đến yếu tố công sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung, thực tiễn xét xử phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn có nhiều vướng mắc Cụ thể, xác định công sức đóng góp trước hết phải xác định vợ, chồng có công sức hay không, công sức có nhiều loại công sức tạo lập tài sản; công sức bảo quản tài sản; công sức tôn tạo, phát triển, làm tăng giá trị tài sản; công sức chăm sóc, nuôi dưỡng người để lại di sản… Ngoài ra, xác định công sức đóng góp phải phân biệt với chi phí Chi phí khoản tiền bỏ để tôn tạo tài sản thuê người, mua vật liệu sửa nhà; để chăm sóc, nuôi dưỡng người để lại di sản như: tiền ăn, mặc, nước uống, thuốc… Đối 95 với khoản chi phí tính toán cụ thể thường có hóa đơn để chứng minh Công sức sức lực, thời gian… mà người bỏ để tôn tạo tài sản, quản lý, giữ gìn tài sản chăm sóc người để lại di sản công sức không tính toán cụ thể Như vậy, có quy định việc phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn việc có tính đến yếu tố công sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung áp dụng thực tiễn khó khăn việc xác định công sức đóng góp vợ, chồng Do đó, thiết nghĩ nên ban hành quy định hướng dẫn chi tiết việc xác định công sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung thực nào, xác định 3.2.1.2 Đối với tài sản riêng vợ, chồng  Về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Khoản Điều 44 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Trog trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý vợ, chồng” [38, khoản Điều 44] Việc quy định “hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình” chưa hợp lý, nguồn tài sản dù có chiếm tới 99% nguồn sống gia đình, chưa coi nguồn sống Vì vậy, cần sửa quy định thành “hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống chủ yếu gia đình”  Về nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung Khi quy định chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, khoản Điều 38 có quy định: “Thỏa thuận việc chia tài sản chung phải lập thành văn Văn công chứng theo yêu cầu vợ, chồng theo quy định pháp luật” [38] Như vậy, vợ, chồng có thỏa thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân yêu cầu thảo thuận phải lập thành văn công chứng chứng thực, đảm bảo chặt chẽ ý chí vợ, chồng Đây quy định hợp lý mang tính khả thi cao Tuy nhiên, nhập tài sản riêng vào tài sản chung vợ chồng, Điều 46 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung thực theo thỏa thuận vợ chồng mà không quy định rõ chia tài sản 96 chung thời kỳ hôn nhân thỏa thuận hình thức nào, có cần công chứng chứng thực hay không Việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung vợ chồng quan trọng phức tạp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Do đó, Điều 46 cần bổ sung thêm quy định hình thức cách thức thỏa thuận nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý để giải quyền lợi nghĩa vụ vợ chồng có tranh chấp xảy  Quy ̣nh hạn chế quyề n định đoạt tài sản riêng vợ, chồ ng Theo tôi, quy định "vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ" [38, khoản Điề u 4] sử dụng khái niệm “nguồn sống nhất” chưa hợp lý, kể hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng chiếm tới 99% nguồn sống gia đình, nguồn sống Do đó, đề nghị xem xét, chỉnh sửa cụm từ “nguồn sống nhất” thành “nguồn sống chủ yếu” gia đình, tương tự quy định: “Việc định đoạt tài sản chung phải có thỏa thuận văn vợ chồng trường hợp tài sản nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình” [38, khoản Điều 35] 3.2.2 Đối với quy định chế độ hôn sản theo thỏa thuận  Về sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Tại Điều 49 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định cho phép vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Và hình thức sửa đổi, bổ sung thực xác lập thỏa thuận (bằng văn có công chứng chứng thực) lại không quy định điều kiện (thời hạn) sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận xác lập trước Vì vậy, để đảm bảo tính trang nghiêm thỏa thuận đảm bảo ổn định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, cần quy định thời hạn phép sửa đổi, bổ sung thỏa thuận sau kể từ ngày áp dụng  Về hủy bỏ thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng (Điều 47) việc sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng (Điều 49) lại quy định vấn đề hủy bỏ thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Câu hỏi đặt liệu pháp luật có cho phép vợ chồng quyền hủy bỏ thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng xác lập trước 97 hay không? Và hủy bỏ thủ tục nào? Điều kiện quan có quyền hủy bỏ thỏa thuận Do đó, nhà lập pháp nên dự liệu trường hợp vợ chồng mong muốn xác lập, sửa đổi, bổ sung thỏa thuận không loại trừ khả muốn hủy bỏ, điều hoàn toàn hợp lý xuất phát từ nhu cầu ý chí vợ chồng hoàn toàn xảy thực tế  Cung cấp thông tin chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giao dịch với người thứ ba Điều 16 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định, trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng xác lập, thực giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan Theo người viết, bên cạnh việc quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin vợ chồng cho người thứ ba, pháp luật nên có quy định chế đăng ký, công bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng với quan nhà nước có thẩm quyền quản lý để người thứ ba muốn xác lập, thực giao dịch với vợ chồng kiểm tra tình trạng tài sản vợ chồng giao dịch với họ Đồng thời, hợp đồng giao dịch nên có thêm điều khoản quy định chế độ tài sản vợ chồng, biết tình trạng tài sản bên giao dịch bên vi phạm bên có lỗi phải chịu trách nhiệm 3.3 Kiến nghị số giải pháp tổ chức thực áp dụng chế độ hôn sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 Thực tiễn pháp lý cho thấy, sau thời gian dài áp dụng, chế độ hôn sản Luật HN&GĐ năm 2014 chưa thực vào đời sống xã hội, chưa thành chuẩn mực pháp lý xử thành viên gia đình Có quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng có cách hiểu khác nhau, có quy định chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, có vấn đề phát sinh xã hội chưa pháp luật HN&GĐ điều chỉnh,… Nhằm bảo đảm việc áp dụng luật mang lại hiệu tốt tránh mắc phải sai lầm, hạn chế trình áp dụng thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, theo người viết cần thực đồng công tác sau: Thứ nhất, Việt Nam nay, tổ chức hoạt động Tòa án, Tòa án dân giải hai loại việc dân hôn nhân gia đình Do đó, kỹ xét xử vụ việc dân thường áp dụng chung cho tranh chấp HN&GĐ tranh chấp tài sản vợ chồng Thực tế tạo nhiều thuận lợi công 98 tác tổ chức hoạt động Tòa án, nhiên nhiều vụ việc lại không phù hợp với đặc thù tranh chấp quan hệ HN&GĐ Vì vậy, để nâng cao hiệu công tác giải loại tranh chấp này, người viết đề nghị nên có tòa án chuyên biệt thụ lý giải vấn đề gia đình như: đăng ký kết hôn (việc kết hôn nên thực Tòa án nơi cư trú ủy ban nhân dân việc kết hôn ly hôn thực hai loại quan khác khiến cho việc cung cấp thông tin trở nên khó khăn), ly hôn, hủy hôn, chia tài sản vợ chồng, đăng ký chế độ hôn sản Thứ hai, quy trình giải vụ việc Tòa án thực sở áp dụng Luật, văn hướng dẫn Luật, hướng dẫn Tòa án nhân dân cấp trên, áp dụng tập quán, tiền lệ Tuy nhiên quy định pháp luật thường không rõ ràng, văn hướng dẫn không đầy đủ, cụ thể; hướng dẫn Tòa án cấp chậm không thống gây nhiều khó khăn cho công tác xét xử Để khắc phục tình trạng trên, quan cấp cần ban hành văn hướng dẫn cách kịp thời, cụ thể Tòa án nhân dân tối cao cần thường xuyên kiểm tra, tra, tổng kết công tác xét xử để rút kinh nghiệm tìm giải pháp mới, hướng dẫn công tác xét xử cho Tòa án cấp Bên cạnh dó, Tòa án nhân dân tối cao cần định kỳ ban hành tập hợp án lệ điển hình để Tòa án cấp học tập rút kinh nghiệm công tác xét xử, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học Thứ ba, chế độ hôn sản theo thỏa thuận, pháp luật quy định việc xác lập thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân lập văn có công chứng chứng thực theo quy định pháp luật Để phục vụ tốt cho công tác này, Luật Công chứng cần có văn hướng dẫn rõ ràng quy trình mẫu văn thỏa thuận, thực chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức giải công việc cho Công chứng viên, cần hướng dẫn công tác kịp thời cho Văn phòng Công chứng để phổ biến triển khai thực Tránh tình trạng việc phát sinh tìm phương pháp giải quyết, gây thời gian ảnh hưởng đến lợi ích vợ chồng Thứ tư, tăng cường đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ cho cá nhân, quan, tổ chức, đoàn thể Đưa nội dung Luật HN&GĐ vào công tác giảng dạy Chính phủ cần có văn hướng dẫn cụ thể công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, áp dụng pháp luật HN&GĐ cách thường xuyên địa phương, vùng, miền nước 99 KẾT LUẬN Chế độ hôn sản hay chế độ pháp lý tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân lĩnh vực điều chỉnh Luật HN&GĐ Việt Nam Đây chế độ mang đặc điểm riêng có vai trò quan trọng việc điều tiết mối quan hệ liên quan đến tài sản vợ chồng gia đình xã hội Là sở pháp lý bảo đảm vợ chồng hưởng đầy đủ quyền thực nghĩa vụ với gia đình thành viên khác gia đình, góp phần ổn định xã hội Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước không ngừng quan tâm, đầu tư xây dựng hệ thống pháp luật HN&GĐ mới, tiến bộ, phù hợp với thực tiễn khách quan đất nước qua thời kỳ Và để đạt thành tựu định ngày nay, chế độ hôn sản vợ chồng nước ta phải trải qua giai đoạn phát triển tương đối dài với sắc thái khác Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật HN&GĐ kể từ ngày đầu thành lập đất nước hoàn thiện quy định cách toàn diện Qua đề tài “Chế độ hôn sản Luật Hôn nhân gia đình năm 2014”, Luận văn khái quát cụ thể chế độ hôn sản vợ chồng Phân tích đặc điểm, vai trò, ý nghĩa chế độ hôn sản tồn phát triển gia đình xã hội tìm hiểu lịch sử phát triển, tồn loại chế độ hệ thống pháp lý nước ta Với đề tài “Chế độ hôn sản Luật Hôn nhân gia đình năm 2014” người viết sâu tìm hiểu phân tích quy định pháp luật hành chế độ hôn sản Trên sở thấy phù hợp chưa phù hợp quy định luật kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao khả áp dụng chế độ hôn sản Việt Nam 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ dân luật Trung Kỳ (1936) Sắc lệnh 15/64 (1964) Bộ Tư pháp (2013), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn quy định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội Bùi Minh Hồng (2009), Chế độ tài sản theo chế độ thỏa thuận vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 11 năm 2009, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật cũ thay nguyên tắc Chính phủ (2013), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật HN&GĐ năm 2000,Hà Nội 12 Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cừ (2004), Chế độ tài sản vợ, chồng theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 101 14 Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Kim Dung (2014), Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận theo luật HN &GĐ năm 2014, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, tập II, Các quan hệ tài sản vợ chồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hồ ng Hải (2011), Khái quát tài sản vợ chồng pháp luật HN&GĐ của một số nước thế giới, Bắ c Luâ ̣t Viê ̣t ngày 27/4/2011 19 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Thị Ngọc Lan (2000), Giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Thị Thùy Liên (2012), Luật hôn nhân gia đình năm 2000 - Thành tựu, vướng mắc hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án dân hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Văn Mẫu (1969), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, Sài Gòn; 24 Đinh Mai Phương (2006), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Quốc hội (1959), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội (1986), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 102 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2007), Luật phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 32 Quốc hội (2007), Luật Hàng không dân dụng, Hà Nội 33 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Luật Nhà ở, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 38 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 39 Quốc hội (2014), Bộ luật Lao động, Hà Nội 40 Cộng Hòa Pháp (1804), BLDS Cộng Hòa Pháp, Paris 41 Hà Nội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, Hà Nội 42 Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật hôn nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2008), Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Phan Vạn Quốc (2015), Những điểm tiến chế định tài sản riêng Vợ, Chồng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014, Viện Kiể m sát nhân dân huyện Vân Canh, Bình Định, www.vksbinhdinh.gov.vn 45 Tòa án nhân dân tối cao-Viện Kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ Tư pháp (2016), , Hà Nội 46 Trung tâm Từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 103 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân luật hôn nhân gia đình), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hôn nhân gia đình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Viện Khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Chuyên đề “Những vấn đề lớn phát sinh thực tiễn chưa Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 điều chỉnh” Hội nghị tổng kết 12 năm thi hành Luật Hôn nhân gia đình, 104 ... VỀ CHẾ ĐỘ HÔN SẢN Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế độ hôn sản Khái niệm chế độ hôn sản Đặc điểm chế độ hôn sản Ý nghĩa chế độ hôn sản Nội dung chế độ hôn sản Chế độ hôn sản theo luật định Chế độ. .. độ hôn sản theo thỏa thuận Khái quát chế độ hôn sản hệ thống pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Chế độ hôn sản pháp luật thời kỳ phong kiến Chế độ hôn sản pháp luật thời kỳ Pháp thuộc Chế độ hôn sản. .. thuận chế độ hôn sản luật định Với việc lựa chọn đề tài Chế độ hôn sản Luật HN&GĐ năm 2014 , tác giả luận văn muốn sâu tìm hiểu quy định Luật HN&GĐ chế độ hôn sản về: lựa chọn chế độ hôn sản áp

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph. Ăngghen (1984), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
Tác giả: Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
5. Bộ Tư pháp (2013), Kinh nghiệm quốc tế về một số vấn đề lớn được quy định trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về một số vấn đề lớn được quy định trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2013
6. Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2014
7. Bùi Minh Hồng (2009), Chế độ tài sản theo chế độ thỏa thuận của vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 11 năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản theo chế độ thỏa thuận của vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam
Tác giả: Bùi Minh Hồng
Năm: 2009
9. Chính phủ (2013), Báo cáo đánh giá tác động của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
10. Chính phủ (2013), Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
11. Chính phủ (2013), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật HN&GĐ năm 2000,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật HN&GĐ năm 2000
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
12. Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
13. Nguyễn Văn Cừ (2004), Chế độ tài sản của vợ, chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản của vợ, chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Năm: 2004
14. Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
15. Nguyễn Kim Dung (2014), Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo luật HN &GĐ năm 2014, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo luật HN &GĐ năm 2014
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Năm: 2015
17. Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập II, Các quan hệ tài sản giữa vợ chồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập II, Các quan hệ tài sản giữa vợ chồng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
18. Nguyễn Hồng Hải (2011), Khái quát tài sản vợ chồng trong pháp luật HN&GĐ cu ̉a một số nước trên thế giới , Bắc Luâ ̣t Viê ̣t ngày 27/4/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát tài sản vợ chồng trong pháp luật HN&GĐ cu ̉a một số nước trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Hồng Hải
Năm: 2011
19. Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII
Tác giả: Insun Yu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
20. Phạm Thị Ngọc Lan (2000), Giải quyết tranh chấp tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Lan
Năm: 2000
21. Trần Thị Thùy Liên (2012), Luật hôn nhân gia đình năm 2000 - Thành tựu, vướng mắc và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hôn nhân gia đình năm 2000 - Thành tựu, vướng mắc và hướng hoàn thiện
Tác giả: Trần Thị Thùy Liên
Năm: 2012
22. Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận một số án dân sự và hôn nhân và gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận một số án dân sự và hôn nhân và gia đình
Tác giả: Tưởng Duy Lượng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
23. Vũ Văn Mẫu (1969), Cổ luật Việt Nam lược khảo, quyển thứ nhất, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ luật Việt Nam lược khảo
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Năm: 1969
24. Đinh Mai Phương (2006), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam
Tác giả: Đinh Mai Phương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w