Đặc điểm lễ hội truyền thống của người M’nông tỉnh Đăk Nông

46 299 1
Đặc điểm lễ hội truyền thống của người M’nông tỉnh Đăk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU 1 1.Tóm tắt nội dung 1 2. Những kết quả của luận án 2 MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 6 4. Đóng góp của luận án 7 5. Bố cục 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI M’NÔNG 8 1.1. Cơ sở lý luận 8 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 8 1.1.2. Lý thuyết tiếp cận vấn đề 9 1.2. Tổng quan về người M’nông ở Đăk Nông 10 1.2.1. Nguồn gốc và lịch sử hình thành tộc người 10 1.2.2. Địa bàn phân bố 10 1.2.3. Hoạt động kinh tế 10 1.2.4. Tổ chức xã hội 11 1.2.5. Đời sống văn hóa 11 Tiểu kết chương 1 13 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG 14 2.1.Tín ngưỡng tô tem 14 2.1.1. Đặc điểm của tín ngưỡng tô tem 14 2.1.2. Tín ngưỡng tô tem ở Việt Nam 14 2.1.3. Tín ngưỡng tô tem của người M’nông 15 2.2. Tín ngưỡng đa thần 16 2.2.1. Về quan niệm 16 2.2.2. Về biểu hiện 16 2.3. Tín ngưỡng hồn linh 17 2.3.1. Đặc điểm của tín ngưỡng hồn linh 17 2.3.2. Tín ngưỡng hồn linh ở Việt Nam 18 2.3.3. Tín ngưỡng hồn linh ở người M’nông 18 2.4. Nền tảng hình thành đặc trưng văn hóa tín ngưỡng dân tộc M’nông 19 2.4.1. Môi trường tự nhiên 19 2.4.2. Môi trường xã hội 20 2.4.3. Giao lưu văn hóa 20 Tiểu kết chương 2 21 CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG 22 3.1. Các lễ hội truyền thống của người M’nông 22 3.1.1. Lễ hội liên quan đến cuộc đời con người 22 3.1.1.1. Phân loại 22 3.1.1.2. Một số nghi lễ vòng đời tiêu biểu của người M’nông 22 3.1.2. Lễ hội liên quan đến lao động sản xuất 23 3.1.2.1. Quan niệm 23 3.1.2.2. Biểu hiện 23 3.1.3. Những lễ hội khác trong đời sống cộng đồng 24 3.2. Các yếu tố cấu thành lễ hội 25 3.2.1. Các yếu tố cốt lõi 25 3.2.2. Các yếu tố bổ trợ 25 3.3. Chức năng của tín ngưỡng và lễ hội trong đời sống văn hóa M’nông 26 3.3.1. Mối quan hệ giữa tín ngưỡng và lễ hội 26 3.3.1.1.Tín ngưỡng chi phối lễ hội 26 3.3.1.2. Lễ hội phản ánh tín ngưỡng 27 3.3.2. Chức năng tín ngưỡng và lễ hội của người M’nông 27 3.4. Giá trị văn hóa trong tín ngưỡng và lễ hội của người M’nông 28 3.4.1. Giá trị nhân sinh 28 3.4.2. Giá trị tâm linh 28 3.4.3. Giá trị đạo đức 28 Tiểu kết chương 3 29 CHƯƠNG 4 SỰ BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI M’NÔNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY 30 4.1. Những biến đổi cụ thể trong tín ngưỡng và lễ hội 30 4.1.1. Tín ngưỡng và lễ hội liên quan đến vòng đời 30 4.1.1.1. Thay đổi trong sinh đẻ, nuôi con 30 4.1.1.2. Thay đổi trong lễ cưới, mừng thọ, tang ma 30 4.1.2. Tín ngưỡng và lễ hội liên quan đến lao động sản xuất 30 4.1.2.1. Thay đổi trong nhận thức 30 4.1.2.2. Thay đổi trong thực hành nghi lễ 31 4.1.3. Tín ngưỡng và lễ hội khác 31 4.2. Các tác nhân tạo nên sự biến đổi 31 4.2.1. Chính sách của nhà nước, của địa phương 31 4.2.2. Kinh tế 31 4.2.3. Xã hội 32 4.2.4. Khoa học công nghệ 33 4.3. Xu hướng biến đổi của tín ngưỡng và lễ hội 33 4.3.1. Xu hướng tích cực 33 4.3.2. Xu hướng tiêu cực 34 4.4. Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội của người M’nông 34 4.4.1. Các định hướng cơ bản 34 4.4.2. Đề xuất một số giải pháp 35 Tiểu kết chương 4 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Lời em xin kính gửi đến cô Ths Trần Thị Phương Thúy lời cảm ơn trân thành sâu sắc Cảm ơn cô nhiệt tình, chu đáo bảo, hướng dẫn cho em suốt q trình làm tiểu luận Cơ giúp đỡ em nhiều em gặp khó khăn thắc mắc Em muốn kính gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn hóa Thơng tin Xã hội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuân lợi cho chúng em suốt trình học tập Đây lần làm quen với công việc nghiên cứu dân tộc thiểu số người Việt Nam, q trình viết, thiếu điều kiện kiến thức hạn chế, tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.Tóm tắt nội dung Những kết luận án .2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI M’NÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận vấn đề .9 1.2 Tổng quan người M’nông Đăk Nông 10 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử hình thành tộc người 10 1.2.2 Địa bàn phân bố 10 1.2.3 Hoạt động kinh tế 10 1.2.4 Tổ chức xã hội 11 1.2.5 Đời sống văn hóa .11 Tiểu kết chương 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG 14 2.1.Tín ngưỡng tơ tem 14 2.1.1 Đặc điểm tín ngưỡng tơ tem 14 2.1.2 Tín ngưỡng tô tem Việt Nam 14 2.1.3 Tín ngưỡng tơ tem người M’nơng 15 2.2 Tín ngưỡng đa thần 16 2.2.1 Về quan niệm .16 2.2.2 Về biểu .16 2.3 Tín ngưỡng hồn linh .17 2.3.1 Đặc điểm tín ngưỡng hồn linh 17 2.3.2 Tín ngưỡng hồn linh Việt Nam .18 2.3.3 Tín ngưỡng hồn linh người M’nông .18 2.4 Nền tảng hình thành đặc trưng văn hóa tín ngưỡng dân tộc M’nơng 19 2.4.1 Môi trường tự nhiên 19 2.4.2 Môi trường xã hội 20 2.4.3 Giao lưu văn hóa .20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG 22 3.1 Các lễ hội truyền thống người M’nông 22 3.1.1 Lễ hội liên quan đến đời người 22 3.1.1.1 Phân loại 22 3.1.1.2 Một số nghi lễ vòng đời tiêu biểu người M’nông 22 3.1.2 Lễ hội liên quan đến lao động sản xuất .23 3.1.2.1 Quan niệm 23 3.1.2.2 Biểu 23 3.1.3 Những lễ hội khác đời sống cộng đồng 24 3.2 Các yếu tố cấu thành lễ hội 25 3.2.1 Các yếu tố cốt lõi .25 3.2.2 Các yếu tố bổ trợ .25 3.3 Chức tín ngưỡng lễ hội đời sống văn hóa M’nơng 26 3.3.1 Mối quan hệ tín ngưỡng lễ hội .26 3.3.1.1.Tín ngưỡng chi phối lễ hội .26 3.3.1.2 Lễ hội phản ánh tín ngưỡng 27 3.3.2 Chức tín ngưỡng lễ hội người M’nơng 27 3.4 GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI M’NÔNG 28 3.4.1 Giá trị nhân sinh 28 3.4.2 Giá trị tâm linh 28 3.4.3 Giá trị đạo đức 28 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI M’NÔNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY .30 4.1 Những biến đổi cụ thể tín ngưỡng lễ hội .30 4.1.1 Tín ngưỡng lễ hội liên quan đến vòng đời 30 4.1.1.1 Thay đổi sinh đẻ, nuôi 30 4.1.1.2 Thay đổi lễ cưới, mừng thọ, tang ma 30 4.1.2 Tín ngưỡng lễ hội liên quan đến lao động sản xuất .30 4.1.2.1 Thay đổi nhận thức .30 4.1.2.2 Thay đổi thực hành nghi lễ 31 4.1.3 Tín ngưỡng lễ hội khác 31 4.2 Các tác nhân tạo nên biến đổi 31 4.2.1 Chính sách nhà nước, địa phương .31 4.2.2 Kinh tế 31 4.2.3 Xã hội 32 4.2.4 Khoa học công nghệ 33 4.3 Xu hướng biến đổi tín ngưỡng lễ hội 33 4.3.1 Xu hướng tích cực 33 4.3.2 Xu hướng tiêu cực .34 4.4 Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng 34 4.4.1 Các định hướng .34 4.4.2 Đề xuất số giải pháp 35 Tiểu kết chương 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tóm tắt nội dung Tín ngưỡng lễ hội đặc trưng văn hóa tiêu biểu dân tộc M’nơng Qua tín ngưỡng lễ hội, giá trị văn hóa cộng đồng M’nơng phản ánh rõ nét Đi sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, lễ hội người M’nông từ đặc điểm, cấu trúc, chức năng, giá trị văn hóa đến mối quan hệ tín ngưỡng lễ hội xuyên suốt truyền thống đến đại Kết nghiên cứu sở để nhận diện, đánh giá, dự báo xu hướng phát triển tín ngưỡng, lễ hội truyền thống người M’nơng Từ đó, đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng phù hợp xu thời đại mà giữ gìn sắc văn hóa tộc người Thơng qua tìm hiểu , tơi hi vọng đem lại nhìn hệ thống, chuyên sâu tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng từ cách tiếp cận văn hóa học để có đóng góp định phương diện lý luận lẫn thực tiễn Chương Cơ sở lý luận tổng quan người M’nông ở Đăk Nơng: Phần sở lý luận trình bày khái niệm lý thuyết tiếp cận vấn đề Phần tổng quan người M’nông Đăk Nông đề cập số vấn đề liên quan đến nguồn gốc tộc người, địa bàn phân bố, đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội Chương vào khái quát đặc trưng số địa bàn điền dã tiêu biểu Chương Đặc điểm tín ngưỡng truyền thống người M’nơng: Trình bày sở nhận diện đặc trưng ba loại hình tín ngưỡng nhiều dấu ấn đời sống văn hóa cư dân M’nông tô tem, hồn linh đa thần Qua đó, làm rõ tảng hình thành đặc trưng tín ngưỡng người M’nơng Đăk Nơng Chương Đặc điểm lễ hội truyền thống người M’nông: Tập trung làm rõ ba hệ thống nghi lễ lễ hội tiêu biểu người M’nơng (vòng đời, vòng trồng, sinh hoạt cộng đồng) Các yếu tố cấu thành lễ hội, chức năng, mối quan hệ, giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội trọng nghiên cứu chương Chương Sự biến đổi tín ngưỡng lễ hội người M’nơng ở tỉnh Đăk Nông nay: Nội dung chương hướng đến vấn đề bản: Những biến đổi tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng nay; Các tác nhân tạo nên biến đổi; Xu huớng biến đổi; Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội người M’nơng Những kết luận án 2.1 Về phương diện khoa học (1) Từ góc nhìn văn hóa học, luận án trình bày cách hệ thống, tồn diện tín ngưỡng lễ hội người M’nơng từ truyền thống đến (2) Những tài liệu, tư liệu tổng hợp tư liệu cá nhân thu thập trình điền dã đóng góp luận án giúp đem lại nhìn cụ thể đánh giá vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng (3) Kết nghiên cứu luận án bổ sung thêm nguồn tư liệu nghiên cứu tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng nói riêng dân tộc địa Tây Nguyên nói chung theo hướng tiếp cận văn hóa học 2.2 Về ý nghĩa thực tiễn (1) Góp phần khẳng định vai trò ý nghĩa văn hóa mối quan hệ với phát triển, đặc biệt cư dân địa người M’nông vùng đất Đăk Nông (2) Thông qua nội dung nghiên cứu, qua việc khẳng định giá trị, dự báo xu hướng biến đổi, đưa định hướng giải pháp từ góc nhìn văn hóa học, hy vọng nguồn tư liệu, sở khoa học để nhà quản lý, cấp thẩm quyền tham khảo đưa chủ trương sách hợp lý để giải tốt vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa người M’nông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đăk Nơng địa bàn cư trú chính, tập trung đông người M’nông Tây Nguyên Việt Nam Người M’nơng Đăk Nơng lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống hình thành tảng kinh tế nương rẫy tự cung tự cấp, có tín ngưỡng Tín ngưỡng M’nơng thành tố quan trọng nghi lễ, lễ hội người dân nơi Nghiên cứu văn hóa M’nơng, văn hóa tinh thần thực cần thiết giúp nhận diện, lý giải giá trị văn hóa đời sống tộc người Đây lý thúc đẩy chọn đề tài làm vấn đề nghiên cứu Hiện nay, số lượng cơng trình chun sâu tìm hiểu tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng hạn chế Điều kéo theo hiểu biết chưa thật sâu sắc, đầy đủ thành tố quan trọng đời sống văn hóa tinh thần cư dân M’nông Việc nghiên cứu cách hệ thống từ góc nhìn văn hóa học tín ngưỡng, lễ hội người M’nông đem lại ý nghĩa định mặt khoa học Ngoài ra, theo thời gian, kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều đổi thay Người M’nơng đứng trước thách thức phát triển cộng đồng Rõ nét biến đổi văn hóa truyền thống, có tín ngưỡng, sâu xa hệ thống lễ hội mối quan hệ mật thiết tín ngưỡng lễ hội Trước thực tế diễn ra, việc nghiên cứu tín ngưỡng, lễ hội người M’nông nhằm bảo tồn phát huy đời sống vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước năm 1954, cơng trình liên quan đến người M’nơng chủ yếu số học giả người Pháp H.Bernard, H Maitre, A Maurice … Điểm chung cơng trình nghiên cứu phác họa khái qt người M’nông tranh dân tộc thiểu số cao nguyên miền Trung Việt Nam Sau năm 1954, có số cơng trình đáng ý Minority groups in the Republic of Vietnam(Shrock J.L and others) hay Sons of the mountains: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954và Free in the forest: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands 1954 – 1976 G.C.Hickey… Nous avons mangé la forêtcủa Georges Condominas Ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 có số cơng trình có đề cập đến người M’nông Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam: nguồn gốc phong tục (1970) Nguyễn Trắc Dĩ; Việt Nam chí lược:Cao nguyên miền thượng (1974) Cửu Long Giang - Toan Ánh….và số báo Nghiêm Thẩm Tóm lại, trước năm 1975, văn hóa dân tộc M’nơng ý chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu người Việt Nam Sau năm 1975, người M’nơng nói riêng nhận quan tâm nghiên cứu Với cơng trình có nội dung liên quan đến luận án, chúng tơi tập trung thành hai nhóm vấn đề sau: * Các cơng trình nghiên cứu chung văn hóa tinh thần người M’nơng Trong nhóm kể đến số cơng trình tiêu biểu Minority groups in the Republic of Vietnam (Các nhóm thiểu số Việt Nam cộng hòa) Bộ Quân lực Hoa Kỳ công bố năm 1966; Đại cương dân tộc Ê Đê – M’nông ở Đăk Lăk(Bế Viết Đẳng chủ biên); Những khía cạnh văn hóa dân gian M’nơng(Đỗ Hồng Kỳ); Văn hóa mẫu hệ M’nơng (Trương Bi); Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên (Lê Văn Kỳ, Ngô Đức Thịnh); Văn hóa M’nơng vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc M’nơng ở tỉnh Đăk Nông (Nguyễn Thế Nghĩa chủ nhiệm) ; Theo đó, vấn đề từ phân bố dân cư, thành phần dân tộc, đặc điểm nhân chủng đếnđời sống vật chất, đời sống xã hội văn hóa tinh thần … người M’nông giới thiệu cụ thể * Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng, lễ hội M’nơng Cơng trình đáng ý Chúng ăn rừng đá - Thần Gôo G Condominasghi chép người Mnông Gar làng Sar Luk, Đăk Lăk thời điểm năm 1949 Tiếp hàng loạt cơng trình chun sâu Văn hóa dân gian M’nơng (Ngơ Đức Thịnh chủ biên);Nghi lễ cổ truyền người M’nông (Trương Bi); Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người M’nông (Bu Nong) (Tô Đông Hải); Nghi lễ phong tục tộc người ở Tây Nguyên (Ngô Đức Thịnh tuyển chọn); Nghi lễ truyền thống người Bu Nong (M’nông) (Tơ Đơng Hải) Nhìn chung, cơng trình đóng góp đáng kể nhận diện, làm rõ hệ thống nghi lễ lễ hội thuộc vòng đời người (sinh đẻ, cưới hỏi, tang ma), hệ thống nghi lễ lễ hội liên quan đến vòng sinh trưởng trồng (phát rẫy, canh tác, thu hoạch), nghi lễ lễ hội liên quan đến phong tục tập quán sinh hoạt cộng đồng người M’nơng Ngồi ra, nhiều báo in tạp chí chuyên ngành tạp chí Dân tộc học, Khoa học xã hội, Văn hóa dân gian,… cung cấp nhìn góc độ khác đời sống tinh thần từ trước đến người M’nơng * Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Thơng qua lịch sử nghiên cứu vấn đề, rút số nhận định sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu chung người M’nông đem lại nhìn tổng quan từ lịch sử, thành phần dân tộc, địa bàn cư trú đến đời sống kinh tế, sinh hoạt văn hóa cư dân M’nơng Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng lễ hội người M’nơng cung cấp nhìn chi tiết, có nhiều cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài sâu vào số lĩnh vực quan trọng mà đề tài trọng nghi lễ vòng đời, nghi lễ vòng trồng… Thứ ba, điểm luận nêu có ý nghĩa tham khảo quan trọng hai khía cạnh lý luận thực tiễn Thứ tư, nhìn tổng quát, dù đầu tư nghiên cứu góc độ tiếp cận quy mơ, mục đích cơng trình khoa học khác nên “khoảng trống” liên quan đến tín ngưỡng, lễ hội truyền thống cư dân M’nông Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Tín ngưỡng truyền thống dân tộc M’nơng tỉnh Đăk Nơng tồn hình thức chủ yếu?Các loại hình tín ngưỡng phản ánh nhân sinh quan, giới quan đồng bào gắn với đặc trưng đời sống kinh tế, xã hội văn hóa truyền thống người M’nôngnhư nào? -Đặc trưng lễ hội M’nơng?Mối quan hệ tín ngưỡng lễ hội?Chức năng, giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội đời sống cư dân M’nông? - Thực trạng, xu hướng biến đổi tín ngưỡng lễ hội M’nơng nay? Cần có định hướng, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội người M’nông? Từ câu hỏi nghiên cứuđã nêu, vận dụng lý thuyết nghiên cứu dựatrên sở tài liệu có, chúng tơi đưa giả thuyết nghiên cứu sau: Tín ngưỡng truyền thống dân tộc M’nơng tỉnh Đăk Nơng tồn hình thức khác nhau, rõ nét ba loại hình: Tơtem, hồn linh, đa thần Các loại hình tín ngưỡng phản ánh nhân sinh quan, giới quan đồng bào gắn liền đặc trưng kinh tế, xã hội văn hóa truyền thống người M’nơng Lễ hội truyền thống người M’nơng phân thành ba nhóm chính: Lễ hội vòng đời, lễ hội nông nghiệp lễ hội khác đời sống cộng đồng Thơng qua lễ hội, cư dân M’nơng có chỗ dựa vững tinh thần, trì liên kết mối quan hệ xã hội Ngoài ra, lễ hội môi trường giáo dục trao truyền giá trị văn hóa tộc người Tín ngưỡng lễ hội có mối quan hệ mật thiết Tín ngưỡng thành tố chi phối lễ hội, sinh hoạt lễ hội nơi phản ánh tín ngưỡng, nhờ đem lại đời sống tinh thần phong phú tạo nên giá trị văn hóa đậm sắc cộng đồng suốt tiến trình lịch sử 4.Tín ngưỡng, lễ hội biến đổi theo xu phát triể xã hội Các tác nhân tạo nên biến đổi tín ngưỡng, lễ hội truyền thống sách, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học cơng nghệ.Sự biến đổi theo xu hướng tích cực lẫn tiêu cực Để bảo tồn, phát huy văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân tộc M’nơng, cần ý tính hệ thống thành tố, tính khả thi giải pháp, tính đồng thực theo ba hướng chủ đạo tuyên truyền, đạo thực Đóng góp luận án Về mặt lý luận: Luận án sử dụng ba lý thuyết nghiên cứu lý thuyết chức năng, lý thuyết cấu trúc chủ nghĩa vật văn hóa Việc vận dụng ba lý thuyết giúp đem lại nhìn cụ thể, sâu sắc đối tượng nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa học Đây điểm mớiso với cơng trình nghiên cứu người M’nơng trước Với việc kết hợp phương pháp nghiên cứu điền dã, so sánh hệ thống cấu trúc, luận án tạo nên góc nhìn hệ thống vấn đề tín ngưỡng lễ hội từ truyền thống đến đại người M’nông Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu nguồn tư liệu, sở khoa học để các cấp thẩm quyền tham khảo đưa chủ trương sách hợp lý nhằm giải vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa, đặc biệt văn hóa M’nơng dân tộc địaTây Ngun vốn nhạy cảm bối cảnh Bố cục Ngoài phần mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung chia thành bốn chương, cụ thể: Chương Cơ sở lý luận đề tài tổng quan người M’nông ở Đăk Nơng Chương Đặc điểm tín ngưỡng truyền thống người M’nông Chương 3.Đặc điểm lễ hội truyền thống người M’nơng Chương Sự biến đổi tín ngưỡng lễ hội người M’nông tỉnh Đăk Nông Tiểu kết chương Chương làm rõ đặc điểm tiêu biểu lễ hội truyền thống người M’nơng theo ba nhóm lễ hội liên quan đến vòng đời, lao động sản xuất đời sống cộng đồng Một số lễ hội tiêu biểu cho nhóm giới thiệu để đem lại nhìn chung Lễ hội tượng xã hội tổng thể với nhiều thành tố có liên hệ lẫn Tìm hiểu yếu tố cấu thành lễ hội, thấy lễ hội truyền thống người M’nơng tạo thành yếu tố cốt lõi lễ vật, thầy cúng, lời khấn yếu tố bổ trợ có quan hệ linh hoạt điệu múa, nhạc cụ, ẩm thực,… Lễ hội tín ngưỡng có quan hệ chặt chẽ với Gần tất lễ hội truyền thống người M’nông xuất phát, cụ thể hóa tín ngưỡng Ngược lại, tín ngưỡngthường nguồn gốc lễ hội, chi phối nội dung lễ hội chuẩn mực tạo nên giá trị văn hóa lễ hội Với người M’nơng, tín ngưỡng lễ hội truyền thống giúp thực chức tâm lý; chức xã hội chức giáo dục Đồng thời, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáonhư giá trị nhân sinh; giá trị tâm linh; giá trị đạo đức 29 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI M’NÔNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY 4.1 Những biến đổi cụ thể tín ngưỡng lễ hội 4.1.1 Tín ngưỡng lễ hội liên quan đến vòng đời 4.1.1.1 Thay đổi sinh đẻ, ni Sự thay đổi diễn không giống phận cư dân Ở nhóm theo Cơng giáo Tin Lành, thay đổi diễn rõ nét, cụ thể, nhanh mạnh so với nhóm cư dân lại Nhìn chung, sinh đẻ ni con, người M’nơng có nhiều thay đổi quan niệm cách tổ chức, tiến hành nghi lễ 4.1.1.2 Thay đổi lễ cưới, mừng thọ, tang ma Điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi giao lưu văn hóa tác động làm thay đổi quan niệm, chuẩn mực nghi thức hôn nhân người M’nông Nghi lễ cưới xin giản lược nhiều biến đổi tương tự người Kinh Lễ mừng thọ tổ chức lớn mà chủ yếu mang tính kỷ niệm gói gọn phạm vi gia đình, dòng họ, chí nhiều gia đình khơng tổ chức Nghi thức tang ma truyền thống giản lược nhiều, thành tố nghi lễ dần thay đổi theo hướng tích hợp, ảnh hưởng văn hóa người Kinh 4.1.2 Tín ngưỡng lễ hội liên quan đến lao động sản xuất 4.1.2.1 Thay đổi nhận thức Thay đổi dễ nhận thấy quan niệm vai trò thần linh Niềm tin thần linh tồn không chi phối đời sống trước Ngồi ra, tơn giáo xâm nhập, phận người M’nông chuyển đổi niềm tin đa thần sang độc thần Quan niệm quyền uy, ban phát, chở che thần linh khơng tác động mạnh mẽ thành viên cộng đồng 30 4.1.2.2 Thay đổi thực hành nghi lễ Thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hình thức sinh hoạt tâm linh gắn liền nếp sống nương rẫy truyền thống Nhiều nghi lễ đi, nghi lễ liên quan đến phát rẫy canh tác Nếu khơng tổ chức thường xuyênvà thay đổi nhiều Với phận cư dân không theo đạo, nghi lễ giản lược nhiều Bộ phận cư dân theo đạo không tổ chức nghi lễ nông nghiệp mà đọc kinh cầu nguyện Sự chuyển đổi khác nhiều địa bàn cư trú 4.1.3 Tín ngưỡng lễ hội khác Thời gian gần đây, hệ thống lễ nghi liên quan đến sinh hoạt cộng đồng ngày bị suy giảm, mai nhanh quy mơ lẫn hình thức.Những người theo đạo, đặc biệt Tin Lành, bỏ hết nghi lễ cổ truyền Những người không theo đạo, nghi lễ tổ chức phạm vi hẹp số người tham gia người theo tín ngưỡng đa thần Về nội dung, trình tự tổ chức nghi lễ không theo truyền thống mà bị đơn giản hóa đến sơ sài.Thật ra, lâu lễ hội mang tính cộng đồng theo nghĩa dường khơng 4.2 Các tác nhân tạo nên biến đổi 4.2.1 Chính sách nhà nước, địa phương Ở Đăk Nơng, sách bảo tồn, phát huy sắc văn hóa (trong có tín ngưỡng, lễ hội người M’nông) ban hành dựa định, đề án Đảng, Nhà nước dân tộc thiểu số Tây Nguyên đặt bối cảnh thực chương trình mục tiêu quốc gia 132, 134, 135, 168, 167 sách dân tộc nước Nhìn chung, chủ trương sách áp lực bên ngồi tác động bước đầu tạo nên xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống Tuy nhiên, số chủ trương liên quan đến xây dựng phục hồi nghi lễ truyền thống nặng tính trình diễn khơng có tham gia nhiều người dân Vì thế, hiệu hạn chế 4.2.2 Kinh tế Những năm vừa qua, kinh tế thị trường xác lập dựa quản lý nhà 31 nước tạo chế thoáng cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đầu tư, làm ăn Vì thế, thu hẹp dần ranh giới vùng miền, tộc người tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống người M’nông Bên cạnh thuận lợi, yếu tố làmsự phân hóa khu vực kinh tế, cộng đồng người trở nên rõ nét.Điều làm sa sút nếp sống, phong tục tập quán, khủng hoảng niềm tin,trong có niềm tin tín ngưỡng Đặc biệt,trong bối cảnh phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu trồng nay, lúa không chiếm vai trò chủ đạo mà thay vào công nghiệp tiêu, cà phê, chè, cao su Điều khiến nghi lễ nơng nghiệp gắn bó với tín ngưỡng hồn Lúa chu kỳ canh tác lúa rẫy truyền thống người M’nông mai dần 4.2.3 Xã hội Hiện có 40 dân tộc sinh sống Đăk Nông Việc cộng cư, xen cài môi trường đa văn hóatạo nhiều thuận lợi Ngược lại, trình phần phá vỡ quy hoạch, làm tải sở hạ tầng địa phương tình trạng thiếu đất canh tác cư dân M’nông tăng, đồng nghĩa với việc phá vỡ không gian xã hội truyền thống làm ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa tộc người Các sách, định hướng quản lý văn hóa chưa thấy vai trò văn hóa với phát triển nên có số chủ trương gây tâm lý tự ti, mặc cảm Ngồi ra, chưa có biện pháp khai thác, bảo quản văn hóa truyền thống hữu hiệu Trình độ dân trí thấp khiến việc nhận diện, định hướng giá trị văn hóa nhiều hạn chế Thay đổi cấu gia đình khiến cố kết thành viên ngày lỏng lẻo Tính cộng đồng bị tách rời, rạn nứt, suy giảm Điều dẫn đến biến nhiều nghi lễ lễ hội truyền thống Nguyên nhân quan trọng khác tác động tôn giáo.Sự chuyển đổi niềm tin đa thần sang tôn giáo Công giáo, đặc biệt Tin Lànhđã tác động lớn đến văn hóa truyền thống cư dân M’nơng Khơng thể phủ nhận mặt tích cực tôn giáo không thấy mai một, biến nhiều 32 tín ngưỡng lễ hội truyền thống có tác động tơn giáo mớinhư Công giáo, Tin Lành 4.2.4 Khoa học công nghệ Cách mạng khoa học cơng nghệ thời đại tồn cầu hóa tác động đến mặt đời sống xã hội Việt Nam Văn hóa nhân loại lan tỏa nhanh chóng, người M’nơng có hội tiếp xúc nhiều văn hóa giới, biến mơi trường truyền thống khép kín trở nên mở hồn tồn.Nhìn chung, khoa học công nghệ làm thay đổi đời sống văn hóa hệ trẻ cách Sự thay đổi mang tính hai mặt: Vừa tạo phát triển, giao lưu hội nhập lại vừa phá vỡ kết cấu bên văn hóa truyền thống, văn hóa tinh thần gắn liền mơi trường sinh tồn khép kín từ bao đời 4.3 Xu hướng biến đổi tín ngưỡng lễ hội 4.3.1 Xu hướng tích cực Xu hướng giao lưu, hội nhập tạo nên giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội truyền thống Văn hóa người M’nơng nói riêng khơng trạng thái ngưng đọng mà có điều kiện giao thoa với nhiều luồng văn hóađể hội nhập văn hóa đương đại Nhìn chung, xu hướng tích cực chủ đạo tiếp nhận, chọn lọc theo mức độ khác tinh hoa dân tộc khác.Nhờ đó, tạo nên đời sống tinh thần hài hòa phát triển chung dân tộc vùng đất Xu hướng gọn nhẹ, tiết kiệm, tiến Trong nghi lễ nay, từ nhận thức đến tổ chức, ứng xử người M’nôngthay đổi theo hướng tiến bộ, văn minh Những lễ cúng rườm rà, lễ vật tốn dần đi, mà đa số người M’nơng thiếu thốn, khó khăn giảm nhẹ gánh nặng kinh tế Nhờ đó, tạo nên đời sống tâm linh nhẹ nhàng, khơng bị ràng buộc định chế khắt khe phải nhất tuân theo Xu hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Nhiều chủ trương sách Đảng, Nhà nước quyền địa phương hướng tới đích bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa độc đáo cư dân M’nơng Nhờ đó, góp phần tạo nên xu hướng phục hồi lễ hội truyền thống Cùng 33 với hội giữ gìn giá trị mang tính sắc tộc người tiến trình phát triển 4.3.2 Xu hướng tiêu cực Xu hướng đơn giản hóa nghi lễ Việc đơn giản hóa nghi lễ vơ tình làm nhiều giá trị tạo thành sắc tộc người rượu cần, cồng chiêng, diễn xướng dân gian Ở góc độ kinh tế, việc đơn giản hóa tạo nhẹ nhàng đời sống vật chất, tinh thần người M’nơng góc độ văn hóa truyền thống, đơn giản hóa làm nhiều đặc trưng văn hóa tộc người biểu lễ hội Xu hướng phục dựng nghi lễ khơng truyền thống, thiếu tính bền vững Dưới đạo quyền địa phương ban ngành liên quan, nhiều nghi lễ truyền thống phục dựng Thế nhưng,sự phục dựng nhiều lúc máy móc, không hẳn với nghi lễ truyền thống, không phản ánh phần “hồn” nghi lễ Ngồi ra, khơng chủ trương, hết kinh phí nghi lễ khơng quan tâm thực Xu hướng đồng hóa hoạt động văn hóa Mặt trái bộc lộ rõ văn hóa truyền thống người M’nơng chịu ảnh hưởng văn hóa với cường độ phạm vi ảnh hưởng mạnh Từ đó, người dân chống ngợp, nhiễu loạn cũ - mới, truyền thống - đại, khơng có điều kiện tiếp thu chọn lọc khiến nhiều đặc trưng bị quay lưng, đồng nghĩa văn hóa truyền thống nhiều sắc 4.4 Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng 4.4.1 Các định hướng Hiện nay, vấn đề đặt bảo tồn, phát huy tín ngưỡng, lễ hội người M’nông vừa phù hợp thời đại, vừa giữ giá trị vốn có.Vì vậy, cần lưu tâm ba định hướng bảo tồn chính: Tính hệ thống thành tố.Việc đề giải pháp cần tôn trọng nguyên tắc tổng thể, tính hệ thống chủ thể văn hóa, hoạt động văn hóa Cần thấy tồn tín ngưỡng, lễ hội quan hệ thành tố khác để đưa chủ 34 trương tạo gắn kết thành tố lớp văn hóa lắng đọng nghi lễ Ngồi ra, ý quan hệ hữu không tách rời kinh tế, văn hóa phát triển Tính khả thi giải pháp Các chủ trương sách phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, phù hợp đặc điểm tự nhiên, đáp ứng nguyện vọng cư dân M’nơng Tóm lại, tính khả thi giải pháp phải dựa ngun tắc tơn trọng tín ngưỡng, lễ hội cổ truyền phải thường xuyên củng cố bổ sung yếu tố mới, tích cực nhằm phát huy giá trị văn hóa M’nơng tiêu biểu xã hội đại Tính đồng thực Để đồng thực cần đồng đạo tun truyền, tránh tình trạng nơi phách khơng khơng hiệu mà phản tác dụng Trong đạo, ý nghiên cứu đầy đủ quy trình, phương thức thực hiện, chế, điều kiện kinh tế xã hội có định hướng để giải pháp đưa thống đồng mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo 4.4.2 Đề xuất số giải pháp Ba định hướng tảng để chúng tơi đề xuất ba nhóm giải pháp sau: Về kinh tế:Phát triển sản xuất chiều rộng lẫn chiều sâu, trọng chất lượng, hoàn thành định canh định cư,giảm nghèo bền vững Khuyến khích đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm, chuyển đổi từ nông nghiệp sơ khai sang nông nghiệp cải thiện đời sống Chú trọng trồng rừng, giao rừng cho người dân nhằm bảo vệ hưởng lợi từ rừng, khắc phục tâm lý đất rừng giúp bảo lưu văn hóa truyền thống Đây vấn đề quan trọng văn hóa cư dân M’nơng “văn hóa rừng” Tăng thu nhập cho phận cư dân M’nông cách nâng cao nhận thức doanh nghiệp tuyển dụng lao động người M’nông, coi nguồn lực quan trọng cho phát triển tỉnh mang tính bền vững lâu dài có ý nghĩa Nhìn chung, phát triển kinh tế điều kiện kiên để bảo tồn, phát huy 35 sắc văn hóa Vì kinh tế ổn định, phát triển người M’nông quan tâm đến vấn đề khác phát triển bảo tồn giá trị văn hóa nhằm nâng cao chất lượng sống người Về xã hội: Cần quan tâm bảo tồn khơng gian văn hóa bon làng.Để phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển văn hóa, khơng coi nhẹ vai trò bon làng mà cần ý khai thác sức mạnh tiềm tàng hình thức tổ chức xã hội này.Ngồi ra, trọngkhơng gian văn hóa gia đình - nơi thực hành nghi lễ vòng đời Những sách xã hội 134, 135… cần triển khai đồng nhằm giúp cư dân M’nơng có điều kiện hưởng lợi đầy đủ Việc áp dụng luật pháp phải linh hoạt, kết hợp hài hòa với luật tục giải vấn đề liên quan đến văn hóa cư dân M’nơng nói chung Hiện nay, đa số người M’nơng Đăk Nơng tín đồ đạo Công giáo Tin Lành Cần tăng cường tuyên truyền phối hợp với chức sắc tôn giáo để tăng cường hiệu công tác giáo dục, vận động người dân hiểu rõ tầm quan trọng việc thực sách nhà nước, giải vấn đề bảo tồn văn hóa theo hướng tích cực “tốt đạo đẹp đời” Về văn hóa: Cần giúp người M’nông nhận diện hiểu giá trị văn hóa tộc người.Trong tiếp thu, ý định hướng đồng bào linh hoạt biếntinh hoa văn hóa dân tộc khác thành giá trị văn hóa mới.Vì vậy, phải khéo léo ứng xử tế nhị, phù hợp tránh quy chụp, ý gạn đục khơi để bảo tồn Đầu tư cho mục tiêu văn hóa cần trọng Tăng cường tìm hiểu, ghi chép, phục dựng… để gìn giữ lễ hội giàu giá trị nhân văn thay đổi mai theo thời gian Trong phục hồi, cần cân nhắc chọn tinh tế giúp đưa đồng bào “trở về” cội nguồn họ Hạn chế tối đa bảo tồn cách phục dựng theo hướng lắp ghép, áp đặt Riêng với lĩnh vực khoa học cơng nghệ, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng để vận dụng phù hợp nhằm phát huy tốt tác động tích cực bối cảnh tồn cầu hóa 36 Tiểu kết chương Chương làm rõ biến đổi tín ngưỡng, lễ hội liên quan đến vòng đời, đến lao động sản xuất lễ hội khác đời sống cộng đồng Sự biến đổi thể quan niệm cách thực hành Điều dễ nhận thấy biến đổi không đồng địa bàn, nhóm cư dân (sự khác biệt lớn phận cư dân theo đạo khơng theo đạo) Có nhiều tác nhân tạo nên biến đổi sách, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học cơng nghệ Trong đó, đáng ý sách phát triển Xu hướng biến đổi tín ngưỡng, lễ hội người M’nông theo hai xu hướng tích cực lẫn tiêu cực Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội người M’nơnglà vấn đề khơng đơn giản khó thành cơng khơng có chung sức cấp quyền Vì thế, người nghiên cứu nêu lên ba định hướng bảo tồn tính hệ thống thành tố, tính khả thi giải pháp, tính đồng thực Ba định hướngcũng sở để đề xuất số giải pháp theo ba nhóm kinh tế, văn hóa xã hội 37 KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày, tơi có số kết luận sau: Đăk Nông địa bàn cư trú tập trung người M’nông với gần 50 % dân số Ở vùng đất này, cư dân M’nơng có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Hiện nay, người M’nơng có nhóm cư trú rải rác 08 huyện thịtrong tỉnh với quy mơ khác Các nhóm có số khác biệt ngôn ngữ, phong tục tập quán… thống văn hóa tộc người có ý thức tộc người rõ nét 2.Theo nghiên cứu, người M’nơng ba hình thức tín ngưỡng tơ tem, hồn linh, đa thần Ba tín ngưỡng phản ánh mối quan hệ có điều kiện với giới siêu nhiên mà đồng bào tơn kính Tuy nhiên, tồn mức độ ảnh hưởng đậm nhạt khác tùy đặc thù địa bàn cư trú Dễ nhận diện tín ngưỡng đa thần, hồn linh tín ngưỡng tơ tem mức độ ảnh hưởng dấu hiệu nhận diện nhạt nhiều Lễ hội truyền thống người M’nông chứa đựng giá trị tiêu biểu Có thể tạm chia lễ hội truyền thống người M’nơng thành ba nhóm: Lễ hội liên quan đến đời người; Lễ hội liên quan đến lao động sản xuất Lễ hội khác đời sống cộng đồng.Nhìn chung, nghi lễ lễ hội người M’nơng hướng đến đích cầu mong bình n, sn sẻ may mắn 4.Có hai nhóm yếu tố cấu thành nghi lễ Nhómyếu tố cốt lõi(thầy cúng, lễ vật, lời khấn)được tuân theo cách chặt chẽ tạo nên giá trị ý nghĩa nghi lễ Nhómyếu tố bổ trợ(thời gian, không gian, cồng chiêng, múa…) không thật nghiêm ngặt, thay đổi tùy thực tiễn góp phần quan trọng tạo nên chỉnh thể nghi lễ 5.Tín ngưỡng lễ hội có mối quan hệ mật thiết Đó quan hệ nội dung hình thức, nguyên nhân tượng, chuẩn mực, giá trị biểu tượng Nói khác hơn,quan hệ tín ngưỡng lễ hội quan hệ hai chiều: Tín ngưỡng chi phối lễ hội, lễ hội phản ánh tín ngưỡng Nhờ đó, giúp thực hiệnchức tâm lý, chức xã hội, chức giáo dụctrong đời sống người M’nông 38 Là chỉnh thể cấu thành nhiều yếu tố, tín ngưỡng lễ hội dân tộc M’nơng thể bagiá trị văn hóa đặc sắc: giá trị nhân sinh, giá trị tâm linh, giá trị đạo đức Các giá trị kết tinh trí tuệ, kinh nghiệm, sức sống, sức sáng tạo cư dân M’nông vàtác động đến phát triển chung cộng đồng, chi phối sống thành viên cộng đồngtừ đời đến Theo thời gian, tín ngưỡng, lễ hội người M’nơng có nhiều biến đổi Xét đến cùng, sách, kinh tế, xã hội khoa học cơng nghệ tác nhân tạo nên biến đổi Biến đổi đáng ý thay phần liên hệ hữu yếu tố cấu thành chức tín ngưỡng, lễ hội.Nhìn chung, biến đổi khơng giống khu vực, chí bon khu vực Dựa sở nội dung nghiên cứu, nhấn mạnh ba định hướng cụ thể tính hệ thống thành tố; tính khả thi giải pháp; tính đồng thực làm tảng để đề xuất ba nhóm giải phápchung kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm bảo tồn mặt tích cực loại bỏ yếu tố tiêu cực tín ngưỡng lễ hội đồng bào M’nơng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.tạp chí Dân tộc học, Khoa học xã hội, Văn hóa dân gian,dân tộc M'nơng 2.tín ngưỡng tơn giáo vấn đề đặt Thạc sĩ : Trương Hồng Tuần 3.Luận án Tiến sĩ : Võ Thị Thùy Dung Tín ngưỡng lễ hội người M’NÔNG tỉnh ĐĂK NÔNG 4.ảnh nguồn internet 5.Đỗ Hồng Kì ( 2001 ) khía cạnh văn hóa dân gian M'nơng 6.Ngơ Đức Thịnh (1998 ) luật tục M'nơng, NXB trị quốc gia 40 PHỤ LỤC Nghi lễ cắm nêu cúng lúa người M’nông, Đắk Nông ( Nguồn : internet ) Lễ hội ( nguồn : internet ) Lễ hội đâm trâu người Mnông ( nguồn : internet ) Nghi lễ kết nghĩa người M'nong.( nguồn : internet )

Ngày đăng: 08/11/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan