1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận hành vi tham gia lễ hội truyền thống của người dân nông thôn” (khảo sát trường hợp tại xã phượng cách quốc oai TP hà nội

82 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 300,78 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần của người dân được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử. Người Việt Nam từ ngàn đời nay có truyền thống “uống nước nhớ nguồn” vì vậy lễ hội là sự thể hiện truyền thống quý báu đó của cộng đồng để tôn vinh những hình tượng linh thiêng hay những người có thật trong lịch sử. Đó là những anh hùng chống giặc ngoại xâm, những người khai phá vùng đất mới hay những người tạo dựng nghề nghiệp, chống trọi với thiên tai, trừ ác thú, những người chữa bệnh cứu người, nhân vật truyền thuyết đã chi phối cuộc sống nơi dân gian giúp con người hướng thiện, giữ gìn cuộc sống hạnh phúc. Lễ hội diễn ra là sự tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân các vị thần, là dịp con người có thể trở về cội nguồn tự nhiên hay cội nguồn của dân tộc. Nó thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay quốc gia dân tộc. Họ thờ chung một vị thần, cùng có chung một mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian khó, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trong thời gian gần đây, phong trào lễ hội ở nước ta khá rầm rộ, nhân dân các địa phương từ cấp xã đến cấp tỉnh đã cố gắng tìm cách khôi phục các ngày lễ lớn, các hội làng. Ở tầm quốc gia thì có các ngày lễ lớn như lễ hội đền Hùng, chùa Hương, đền Trần vv… Việc khôi phục các ngày lễ hội vừa là dịp để giáo dục người dân về mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ lại vừa tạo cơ hội cho ngành du lịch của nước ta phát triển. Những nét đẹp cổ truyền được làm sống lại cùng với khả năng phát huy cái đẹp xưa, phát triển cái đẹp ngày nay và mai sau. Lễ hội đang là một nhu cầu không thể thiếu của con người Việt nam ở nhiều thế hệ bởi mỗi loại hình lễ hội mang nhiều ý nghĩa vì có nhiều loại lễ hội như lễ hội nông nghiệp, hội vui chơi, hội giao duyên hay hội lịch sử. Lễ hội bao gồm hai phần là phần lễ và phần hội, phần lễ là để thần thánh hóa các vĩ nhân, các anh hùng dân tộc, thiêng liêng hóa hào khí núi non sông nước. Phần hội là để tham gia các trò chơi, các hoạt động cho đông đảo người tham gia. Theo thống kê năm 2009, hiện cả nước Việt Nam có 7966 lễ hội, trong đó có 7035 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài (chiếm 0,12%), còn lại là lễ hội khác chiếm 0,5. (16) Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư, là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết để giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh và trò chơi giải trí. Lễ hội thường được tổ chức vào dịp đầu xuân ở các địa phương và thường bao gồm hai phần là lễ và hội, cùng với các nghi thức tế lễ thì các hoạt động phần hội cũng được diễn ra. Hội thường là những trò diễn phong phú, đa dạng, là nơi hội tu các hoạt động văn hóa, văn nghệ đặc sắc trong sinh hoạt cộng đồng. Lễ hội ở xã Phượng Cách được diễn ra định kì hàng năm vào ngày 102 âm lịch. Được tổ chức theo nghi lễ của lễ hội truyền thống diễn ra tại đình làng, nơi thờ Lý Phục Man người có công với làng. Lễ hội diễn ra với 2 phần là “lễ” và “hội”. Phần lễ được tổ chức trong khu vực sân đình được chuẩn bị công phu bao gồm các chương trình như tế, lễ, dâng hương, rước kiệu vv. Bên ngoài khu vực sân đình diễn ra các trò chơi dân gian truyền thống như: bịt mắt đập niêu, thỏ vào chuồng, chèo thuyền bắt vịt, cờ tướng, leo dây.. thu hút đông đảo sự tham gia của người dân địa phương. Vào những ngày diễn ra lễ hội người dân chuẩn bị bánh trái và cỗ để thắp hương vv. Tham gia vào các hoạt động của phần lễ và hội góp phần giúp lễ hội diễn ra tốt đẹp, độc đáo, vui vẻ, lành mạnh hun đúc tinh thần đoàn kết giữa người dân. Khóa luận tốt nghiệp “Hành vi tham gia lễ hội truyền thống của người dân nông thôn” (khảo sát trường hợp tại xã Phượng Cách Quốc Oai TP Hà Nội” tác giả muốn tìm hiểu các hành vi tham gia của người dân trong lễ hội truyền thống của địa phương.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Ý nghĩa lễ hội cách 10 năm (%) .19 Bảng 2: Tỉ lệ tiêu chuẩn lựa chọn người chấp Bảng 3: Số người tham gia chấp người dân xã Phượng Cách Bảng 4: Tương quan giới tính tỉ lệ theo dõi múa dâng hương Bảng 5: Tương quan giới tính mục đích tham gia hoạt động tâm linh (%) Bảng 6: Hành vi xuất phần lễ Bảng 7: Tỉ lệ nhận xét chương trình phần lễ địa phương (%) Bảng 8: Mục đích tham gia phần hội người dân xã Phượng Cách Bảng 9: Tương quan giới tính với mục đích tham gia phần hội (%) 51 Bảng 10: Hành vi có xem, cổ vũ trò chơi Bảng 11: Tương quan giới tính hành vi xem trò chơi người dân xã Phượng Cách %) Bảng 12: Hành vi xem văn nghệ người Bảng 13: Tương quan nhóm tuổi hành vi xem văn nghệ người (người) 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 1: Tương quan nhóm tuổi hành vi tham gia hoạt động phần lễ (%) Biểu 2: Tương quan nhóm tuổi hành vi xem rước kiệu (%) Biểu 3: Tương quan nhóm tuổi hành vi tham gia hoạt động tâm linh (%) Biểu 4: Tương quan nhóm tuổi mục đích tham gia hoạt động tâm linh (%) Biểu 5: Tương quan nghề nghiệp mục đích tham gia hoạt động tâm linh (%) Biểu 6: Tương quan nhóm tuổi hành vi tham gia phần hội người dân xã Phượng Cách (%) Biểu 7: Tương quan nhóm tuổi mục đích tham gia phần hội người dân xã Phượng Cách (%) 52 Biểu 8: Tỉ lệ tham gia trò chơi người dân xã Phượng Cách (%) Biểu 9: Tương quan nhóm tuổi với hành vi tham gia trò chơi (%) Biểu 10: Tỉ lệ chơi trò chơi người dân xã Phượng Cách (%) Biểu 11: Tương quan nhóm tuổi với hành vi xem trò chơi người dân xã Phượng Cách (%) Biểu 12: Tỉ lệ xem văn nghệ người dân xã Phượng Cách %) Biểu 13: Hành vi xem văn nghệ phân theo nhóm tuổi (%) Biểu 14: Hành vi xem văn nghệ người phân theo giới tính (%) Biểu 15: Hành vi ủng hộ tiền cho đoàn văn nghệ người dân xã Phượng Cách (%) Biểu 16: Tỉ lệ mong muốn thay đổi cách tổ chức phần hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ ngàn đời có truyền thống “uống nước nhớ nguồn” lễ hội thể truyền thống q báu cộng đồng để tơn vinh hình tượng linh thiêng hay người có thật lịch sử Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm, người khai phá vùng đất hay người tạo dựng nghề nghiệp, chống trọi với thiên tai, trừ ác thú, người chữa bệnh cứu người, nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi dân gian giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội diễn tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân vị thần, dịp người trở cội nguồn tự nhiên hay cội nguồn dân tộc Nó thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Trong thời gian gần đây, phong trào lễ hội nước ta rầm rộ, nhân dân địa phương từ cấp xã đến cấp tỉnh cố gắng tìm cách khôi phục ngày lễ lớn, hội làng Ở tầm quốc gia có ngày lễ lớn lễ hội đền Hùng, chùa Hương, đền Trần vv… Việc khôi phục ngày lễ hội vừa dịp để giáo dục người dân mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ lại vừa tạo hội cho ngành du lịch nước ta phát triển Những nét đẹp cổ truyền làm sống lại với khả phát huy đẹp xưa, phát triển đẹp ngày mai sau Lễ hội nhu cầu thiếu người Việt nam nhiều hệ loại hình lễ hội mang nhiều ý nghĩa có nhiều loại lễ hội lễ hội nông nghiệp, hội vui chơi, hội giao duyên hay hội lịch sử Lễ hội bao gồm hai phần phần lễ phần hội, phần lễ để thần thánh hóa vĩ nhân, anh hùng dân tộc, thiêng liêng hóa hào khí núi non sơng nước Phần hội để tham gia trò chơi, hoạt động cho đông đảo người tham gia Theo thống kê năm 2009, nước Việt Nam có 7966 lễ hội, có 7035 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,12%), lại lễ hội khác chiếm 0,5 (16) Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp dân cư, hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết để giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi giải trí Lễ hội thường tổ chức vào dịp đầu xuân địa phương thường bao gồm hai phần lễ hội, với nghi thức tế lễ hoạt động phần hội diễn Hội thường trò diễn phong phú, đa dạng, nơi hội tu hoạt động văn hóa, văn nghệ đặc sắc sinh hoạt cộng đồng Lễ hội xã Phượng Cách diễn định kì hàng năm vào ngày 10/2 âm lịch Được tổ chức theo nghi lễ lễ hội truyền thống diễn đình làng, nơi thờ Lý Phục Man người có cơng với làng Lễ hội diễn với phần “lễ” “hội” Phần lễ tổ chức khu vực sân đình chuẩn bị cơng phu bao gồm chương trình tế, lễ, dâng hương, rước kiệu vv Bên ngồi khu vực sân đình diễn trò chơi dân gian truyền thống như: bịt mắt đập niêu, thỏ vào chuồng, chèo thuyền bắt vịt, cờ tướng, leo dây thu hút đông đảo tham gia người dân địa phương Vào ngày diễn lễ hội người dân chuẩn bị bánh trái cỗ để thắp hương vv Tham gia vào hoạt động phần lễ hội góp phần giúp lễ hội diễn tốt đẹp, độc đáo, vui vẻ, lành mạnh hun đúc tinh thần đồn kết người dân Khóa luận tốt nghiệp “Hành vi tham gia lễ hội truyền thống người dân nông thôn” (khảo sát trường hợp xã Phượng Cách- Quốc Oai- TP Hà Nội” tác giả muốn tìm hiểu hành vi tham gia người dân lễ hội truyền thống địa phương Tổng quan nghiên cứu đề tài Từ lễ hội hoạt động trở lại ngày nhận quan tâm quyền địa phương người dân địa phương, nhận thức người dân lễ hội có nhiều hành vi tham gia lễ hội lại có khác thấy ngày lễ hội đóng vai trò quan trọng sống người dân có số nghiên cứu hay sách nói lễ hội truyền thống nơi như: Trong sách “Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á” tác giả Trần Bình Minh cung cấp nét tương đồng đời sống cư dân, đặc điểm nghề nơng nghiệp trồng lúa nước, ngồi sách cung cấp thơng tin tín ngưỡng thờ cúng lễ hội nước, cho lễ hội bao gồm hai mặt tín ngưỡng hình thức lễ hội, tín ngưỡng gọi biểu thị hình thức lễ hội gọi biểu thị Cuốn sách phân biệt rõ phần lễ phần hội giúp hiểu biết sâu sắc phần lễ hội, đồng thời tìm hiểu tín ngưỡng dân gian truyền thống lễ hội Ngồi có sách “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” sách đề cập đến lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa phong phú đa dạng, sách đề cập đến số loại hình lễ hội truyền thống hay gọi lễ hội dân gian, có gọi lễ hội dân gian truyền thống mà cấu hai yếu tố “lễ” “hội” gắn bó chặt chẽ với nhau, hòa quyện vào nhau, khơng thể bỏ yếu tố mà không làm thân Cuốn sách đề cập đến vai trò lễ hội truyền thống xã hội đại tìm hiểu xem lại quan tâm, câu trả lời biến đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế-xã hội ngày mạnh mẽ theo hướng đại hóa nay, lễ hội dân gian truyền thống phận khơng thể thiếu đời sống văn hóa-tinh thần từ xưa đến Tác giả đưa kết luận Việt Nam quan tâm đến vị trí lễ hội dân gian truyền thống đời sống xã hội đại suốt thời gian dài hàng chục năm, hoàn cảnh khách quan, đặc biệt chiến tranh số lí khác mà lễ hội khơng tổ chức, nhiều nghi thức bị hạn chế nên loại hình sinh hoạt văn hóa dần bị mai đổi mới, nhu cầu đời sống tâm linh ngày cao dẫn đến phục hồi lễ hội dân gian truyền thống Cuốn sách cung cấp tranh toàn cảnh phục hồi trở lại lễ hội truyền thống giúp tìm hiểu lịch sử lễ hội cách chi tiết đầy đủ Còn sách “Lễ hội-một nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng” Hồ Hồng Hoa ông phân loại loại lễ hội, đề tính chất bao gồm tính thẩm mỹ, cộng đồng giá trị lễ hội, sách nói lên số vấn đề lễ hội xã hội đại, lễ hội có chức phản ánh bảo lưu truyền thống, đồng thời tuyên truyền giáo dục, đảm bảo cho người có thời gian hưởng thụ giải trí để đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần Qua hiểu thêm loại hình lễ hội nơi chức lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa cộng đồng Tác giả Nguyễn Quang Lê với sách “Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ” nói lễ hội đình làng truyền thống, thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam thực trạng số lễ hội tiêu biểu Đồng Bằng Bắc Bộ, loại lễ hội có lễ hội nơng nghiệp, nét đẹp lễ hội truyền thống người việt, lễ hội mang ý nghĩa định mà có ảnh hưởng tới tất người dân địa phương, làm cho họ hướng vị thần, hay tướng lĩnh có thật, bà chúa hay lễ hội diễn để cầu mưa thuận gió hòa…trong lễ hội nghiên cứu tác giả dành chương nghiên cứu lễ hội Đền Hùng Phú Thọ, phần kết luận số dự báo, tác giả đề cập đến xu hướng phát triển du lịch lễ hội truyền thống tương lai Cuốn sách đề cập tới lễ hội nơi giúp tìm hiểu phong phú văn hóa lễ hội qua để có tranh chung ý nghĩa lễ hội truyền thống Nghiên cứu lễ hội truyền thống “Quản lý lễ hội truyền thống người việt vùng châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay” tác giả Bùi Hoài Sản đề cập đến cách thức tổ chức lễ hội áp dụng thực tiễn việc xây dựng sở lý luận cho đề tài, tác giả đánh giá cơng tác quản lí lễ hội ngành văn hóa thể thao du lịch thơng qua việc triển khai văn pháp quy việc áp dụng văn thực tiễn công tác tổ chức lễ hội giai đoạn khác nhau, đặc biệt đến giai đoạn nay, tác giả áp dụng xuyên suốt quan điểm mới, quan điểm quản lí di sản để giải thích, đưa luận điểm lí giải cho vấn đề xảy xung quanh việc quản lý tổ chức lễ hội hướng đến việc xây dựng nên sở lí luận cho cơng tác quản lí tổ chức lễ hội truyền thống người việt châu thổ bắc thời gian tới Đề tài giúp tìm hiểu đặc điểm lễ hội truyền thống, quản lý lễ hội, quan tâm quyền địa phương để hiểu phần hành vi cư xử người lễ hội ảnh hưởng quản lý quyền hoạt động lễ hội Nguyễn Thị Hồng Nhung với luận văn “Quản lý hoạt động lễ hội văn hóa dân gian tỉnh Phú Thọ nay” (luận văn thạc sĩ Chính trị học, 2013) nói đến hoạt động văn hóa dân gian người dân tỉnh Phú Thọ, cách thức quản lý lễ hội dân gian tỉnh đề phương án quản lý có hiệu lễ hội Luận văn giúp làm phong phú thêm kinh nghiệm, nhận thức lễ hội văn hóa dân gian Phú Thọ, bên cạnh góp phần để tăng cường cơng tác quản lý họat động lễ hội văn hóa dân gian Qua cách thức quản lí tìm hiểu cách quản lí hoạt động lễ hội địa phương Tống Minh Toàn với “Bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội truyền thống huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ nay” (luận văn thạc sĩ Văn hóa học) Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội truyền thống, giá trị đích thực tạo nên sức sống lễ hội truyền thống huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Luận văn giúp tìm hiểu nhận thức người dân giá trị lễ hội truyền thống lại ngày Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng tham gia lễ hội truyền thống người dân nông thôn xã Phượng Cách - Nghiên cứu hành vi tham gia lễ hội truyền thống địa phương người dân nông thôn xã Phượng Cách 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu - Xây dựng cơng cụ nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức người dân lễ hội truyền thống địa phương - Tìm hiểu hành vi người dân lễ hội truyền thống địa phương - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tham gia lễ hội người dân 4.1 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Hành vi tham gia lễ hội truyền thống người dân xã Phượng Cách-Quốc Oai-Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu đề tài Người dân xã Phượng Cách từ 16-75 tuổi 4.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Thời gian: từ tháng 3-tháng 5/2015 Không gian: địa bàn xã Phượng Cách – Quốc Oai – Hà Nội 68 Biểu 14: Hành vi xem văn nghệ người phân theo giới tính (%) Trong 133 người xem văn nghệ vào ngày diễn lễ hội có 59 nam 73 nữ, chứng minh tỉ lệ nam giới xem văn nghệ nữ giới Tuy nhiên hành vi lựa chọn nam giới nữ giới có khác Nam giới lựa chọn bạn bè chiếm tỉ lệ cao 30 nam (50.8%) tỉ lệ bố mẹ hàng xóm lại chiếm nam (6.8%), nữ giới chồng chiếm tỉ lệ cao 26 nữ (35.1%) Điều chứng tỏ nam giới ln có xu hướng thích bạn bè nữ giới, theo họ khoảng thời gian để giao lưu gặp gỡ người “Khi xem anh thường xem bạn bè khoảng thời gian để giao lưu, gặp gỡ với bạn bè” (Nam, công nhân, 1989) Theo vấn số liệu cho biết có chênh lệch lớn bạn bè nam giới nữ giới nam giới chủ yếu bạn bè nữ giới có 21 người (28.4%) bạn bè Nam giới người thích nên hoạt động tỉ lệ nam giới cao nữ giới, xem văn nghệ có 13 nam (22%) nữ giới có 11 người (14.9%) Nam giới chiếm tỉ lệ lớn hay hàng xóm nữ giới lại chiếm tỉ lệ lớn nữ giới có 20 người (chiếm 27%) nam giới có người (chiếm 13.6%), gia đình người mẹ người đề nghị muốn cái, có mong ước người bố, theo xu hướng tự nhiên đa số quan hệ mẹ với tốt quan hệ bố với “Cô xem gái thấy nhà khơng chơi nên rủ cho vui” (Nữ, nông nghiệp, 1974) Trong bác trả lời rằng: 69 “Bác xem thơi lớn tuổi bạn bè xa xơi khó rủ, chơi hết bác cái” (Nam, nơng nghiệp, 1958) Hành vi xem văn nghệ khơng chịu ảnh hưởng giới tính mà bị ảnh hưởng nhóm tuổi Bảng 13: Tương quan nhóm tuổi hành vi xem văn nghệ người (người) Nhóm tuổi Từ 16-30 tuổi Từ 31-50 tuổi Trên 50 tuổi 1.Xem 15 2.Xem vợ/chồng 15 17 3.Xem bố mẹ 4.Xem anh chị em ruột 5.Xem 10 13 6.Xem bạn bè 40 10 7.Xem hàng xóm Từ số liệu cho thấy, với 133 người xem văn nghệ có 61 người từ 1630 tuổi, 42 người từ 31-50 tuổi, 30 người 50 tuổi số 30 người thuộc nhóm 50 tuổi có số người cao (15 người) có xu hướng nhóm tuổi trẻ từ 16-30 tuổi có 61 người xem văn nghệ có người xem văn nghệ, người già người thích hay hàng xóm nên tỉ lệ hàng xóm tương đối cao người nhóm từ 16-30 tuổi có người, tuổi trẻ thường lựa chọn bạn bè nên việc hay hàng xóm chiếm tỉ lệ nhỏ Số người bố mẹ nhóm tuổi 16-30 tuổi cao người nhóm tuổi khác chiếm số nhỏ Có 42 người thuộc nhóm tuổi từ 31-50 tuổi xem văn nghệ có 17 người (chiếm tỉ lệ cao 40.5%) vợ/chồng hay 13 người, nhóm tuổi có vợ chồng, chưa trưởng thành hết, có nhỏ nên việc chiếm tỉ lệ tương đối cao 70 Trong hai nhóm tuổi lựa chọn vợ chồng, nhóm tuổi từ 16-30 tuổi lại bạn bè chiếm số lượng cao 40 người, tuổi trẻ ln có nhiều bạn bè, ln thích bạn bè dù chơi nên xem văn nghệ tỉ lệ bạn bè tương đối cao Chiếm tỉ lệ thấp hàng xóm Khi xem văn nghệ hành vi người, giới lại khác nên việc ai, hay có xem khơng phụ thuộc vào giới tính nhóm tuổi, hành vi có ủng hộ hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Biểu 15: Hành vi ủng hộ tiền cho đoàn văn nghệ người dân xã Phượng Cách (%) 71 Trong số người xem văn nghệ hỏi có ủng hộ tiền hay khơng 79 người (59.8%) nói có ủng hộ tiền cho đoàn văn nghệ, nhiên nam giới nữ giới khác việc ủng hộ, nữ giới thường người hay ủng hộ nam giới Trong số 73 nữ xem văn nghệ có 52 nữ (chiếm 71.2%) ủng hộ có 59 nam xem văn nghệ có 27 nam (45.8%) ủng hộ, tỉ lệ nữ giới ủng hộ nhiều phần lớn nữ giới 50 tuổi tỉ lệ người 50 tuổi ủng hộ 21 người (chiếm 70%) người từ 16-30 tuổi có 46.7% ủng hộ Như phân tích nhóm tuổi 50 tuổi thường xem hết chương trình văn nghệ nên đồn vă nghệ tới chỗ họ họ ủng hộ nhóm tuổi trẻ từ 16-30 tuổi xem phần mà không xem hết nên đa số xem qua mà ủng hộ nhóm tuổi khác Những người có vợ, có chồng chiếm tỉ lệ ủng hộ cao người chưa vợ, chưa chồng (71.8% so với 35.7%) người chưa vợ, chưa chồng đa số lứa tuổi trẻ xem phần mà khơng quan tâm chương trình lễ hội nên tỉ lệ ủng hộ Trong số người khơng xem văn nghệ hỏi có nhiều lí khác nhau, có người cách nhà q xa, có người khơng thích, hay khơng hấp dẫn “Em khơng xem văn nghệ em khơng thích chương trình quan họ, lúc qua em có nghe thấy thơi” (Nam, học sinh, 1997) “Chị khơng nhà hơi xa nơi tổ chức văn nghệ, chiều hơm chị lại nhà làm cỗ để luôn, mà làm xong nghĩ hết nên không nữa” (Nữ, nhân viên nhà nước, 1979) Ngày tổ chức văn nghệ ngày diễn lễ hội truyền thống địa phương nên nhà làm cỗ số hoạt động người trả lời không xem được, nhiên có lí khác khơng thích chương 72 trình dù với lí người khơng xem văn nghệ chiếm tỉ lệ nhỏ 3.4 Đánh giá chung việc tổ chức phần hội Trong số 150 người tham gia hoạt động phần hội hỏi hành vi xấu xuất phần hội nhận câu trả lời hành vi khác nhau, có hành vi xuất nhiều có hành vi xuất Hành vi cho xuất nhiều chen lấn, xô đẩy với 91 người (60.7%) nhận định có hành vi “Hành vi chen lấn, xơ đẩy anh thường thấy, hành vi hay xuất lễ hội Khi diễn lễ hội tâm lý người thường muốn nhanh chóng để đạt việc muốn làm họ xơ đẩy để tới vị trí muốn thật nhanh.” (Nam, buôn bán, 1987) Hành vi xuất nhiều thứ hai vứt rác bừa bãi có 88 người (58.7%) nhận định có hành vi này, ngồi hành vi khác nói tục, chửi bậy, gây đánh có xuất tỉ lệ khơng cao, ngồi người nhận định có hành vi xấu xuất phần hội có 30 người (30%) cho không xuất hành vi xấu, hành vi xấu mức độ nhẹ có người khơng nhìn thấy hành vi xấu xuất chứng tỏ lễ hội đơng đúc khơng có hoạt động xấu ảnh hưởng nhiều đến mặt địa phương Việc nhận định xuất hành vi xấu phụ thuộc vào giới tính nam giới nữ giới khác việc nhận định xuất hành vi xấu Đối với hành vi chen lấn xô đẩy, khác với nhận định phần lễ nam giới người nhìn thấy xuất hành vi xấu phần hội nữ giới lại chiếm tỉ lệ cao nam giới việc nhận định xuất hành vi xấu,trong số 77 nữ tham gia vào hoạt động phần hội tỉ lệ nữ cho 73 có hành vi chen lấn, xơ đẩy 49 người (chiếm 63.6%) nam giới số 73 người tham gia vào hoạt động phần hội có 42 nam (57.5%) cho có hành vi chen lấn, xô đẩy Hành vi thứ hai mà người dân địa phương cho xuất nhiều vứt rác bừa bãi có khác biệt nam nữ nhiên khác biệt không đáng kể tỉ lệ nữ giới cho có hành vi vứt rác bừa bãi 46 người (59.7%) nam giới 42 người (57.5%) Ngoài hành vi khác nói tục, chửi bậy, gây đánh tỉ lệ nam giới cho có hành vi cao nữ giới Khơng chịu ảnh hưởng giới tính mà nhóm tuổi khác có nhận định xuất hành vi xấu khác Bảng 14: Hành vi xấu xuất phần hội phân theo nhóm tuổi (%) Nhóm tuổi Từ 16-30 tuổi Từ 31-50 tuổi Trên 50 tuổi Vứt rác bừa bãi 65.7 58 43.3 Chen lấn, xô đẩy 57.1 64 63.3 Nói tục, chửi bậy 25.7 30 10 Gây đánh 12.9 0 Ở hành vi nhóm tuổi khác lại có nhận định khác nhau, hành vi vứt rác bừa bãi nhóm tuổi từ 16-30 tuổi có 70 người tham gia hoạt động phần hội 46 người (chiếm tỉ lệ cao 65.7%) nhìn thấy xuất hành vi vứt rác bừa bãi nhóm 50 tuổi lại chiếm tỉ lệ nhỏ 43.3% (13 người tổng số 30 người tham gia hoạt động phần hội) nhìn thấy xuất hành vi Ngược lại với hành vi vứt rác bừa bãi chen lấn xơ đẩy lại nhóm 50 tuổi nhìn thấy nhiều 19 người (63.3%) nhóm trẻ từ 16-30 tuổi lại người cho nhìn thấy hành vi chen lấn xơ đẩy người già Đối với hành vi gây đánh có nhóm trẻ từ 16-30 tuổi cho có hành vi người (chiếm 12.9%) lại nhóm tuổi khác cho khơng có Nhìn chung 74 hành vi tỉ lệ lứa tuổi trẻ cho có xuất hành vi xấu nhiều lứa tuổi người già “Anh chứng kiến hành vi vứt rác bừa bãi, thực hành vi khơng tốt Bởi khơng hành vi cá nhân, mà làm ảnh hưởng tới tồn thể người người khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác bừa bãi ngồi việc ảnh hưởng mơi trường, trực tiếp ảnh hưởng tới việc vui chơi hội người xung quanh” (Nam, buôn bán, 1987) “Bà xem văn nghệ thơi nên khơng ngồi hội nhiều bà thấy có vứt rác bừa bãi thơi, mà người khơng có ý thức thơi không đáng kể” (Nữ, hưu, 1948) Khi tìm hiểu ảnh hưởng hành vi xấu xuất phần hội khơng có khác biệt nhiều nam giới với nữ giới hay nhóm tuổi với nhau, đa số cho hành vi xấu gây ảnh hưởng không tốt lễ hội, cảnh quan lễ hội, ảnh hưởng đến mặt địa phương “Hành vi chen lấn xô đẩy gây ảnh hưởng không tốt tới lễ hội, ví dụ gây trật tự, dễ xảy cãi cọ, sơ sát Thậm chí có trường hợp gây tai nạn chết người thương tâm khơng đáng có” (Nam, bn bán, 1987) “Cơ thấy hành vi xấu xuất làm ảnh hưởng đến mặt địa phương, người tới chơi mà có ấn tượng khơng tốt lần sau dám tới nữa” (Nữ, nơng nghiệp, 1974) Các chương trình phần hội địa phương đa số người dân cho phù hợp hấp dẫn họ, Có 92.7% cho chương trình phù hợp với họ, chương trình hấp hẫn chiếm tỉ lệ cao 94%, chương trình phần hội đáp ứng nhu cầu người dân địa phương 75 “Theo anh nhìn chung hoạt động phần hội lễ hội diễn tương đối phù hợp hấp dẫn” (Nam, buôn bán, 1987) Khơng có khác biệt nhiều nam giới nữ giới việc nhận định chương trình phần hội phù hợp hấp dẫn việc nhận định chương trình phù hợp hấp dẫn chiếm tỉ lệ lớn, nhóm tuổi khơng có khác biệt lớn, người trẻ tuổi đồng ý chương trình phù hợp hấp dẫn, người lớn tuổi đồng tình với quan điểm Khi hỏi cho điểm cho phần hội với điểm thấp 10 điểm cao người dân địa phương cho điểm từ đến 10 với điểm chiếm 4% 10 điểm chiếm 14%, điểm số cho nhiều điểm (38.7%) đến điểm (34.7%) với điểm số trung bình 8.5 điểm, 0.25 điểm phần lễ điểm số tương đối cao chứng tỏ người dân đồng tình với chương trình phần hội Với câu hỏi mong muốn thay đổi cách thức tổ chức phần hội nhận câu trả lời: Biểu 16: Tỉ lệ mong muốn thay đổi cách tổ chức phần hội (%) Trong số người tham gia phần hội đa số đánh giá chương trình phù hợp, hấp dẫn cho điểm tương đối cao nên hỏi có muốn thay đổi cách thức tổ chức phần hội khơng có 21 người (14.6%) cho có muốn thay đổi Trong tỉ lệ nam giới muốn thay đổi cao nữ giới, có 17 nam muốn thay đổi có nữ muốn thay đổi, nam giới khơng hài lòng với cách tổ chức phần hội nữ giới nhiều nên tìm hiểu biết rằng: “Anh muốn thay đổi cách tổ chức phần hội chương trình diễn vào thời gian khơng phù hợp, khơng đổi chương trình mà tồn chương trình cũ” (Nam, công nhân, 1989) Trong em học sinh lại không muốn thay đổi cho rằng: 76 “Em thấy cách tổ chức rồi, em khơng có ý kiến việc thay đổi” (Nữ, học sinh, 1997) Nhóm tuổi trẻ từ 16-30 tuổi chiếm tỉ lệ cao muốn thay đổi cách tổ chức phần hội 13 người (20%) nhóm 50 tuổi có người (6.7%) muốn thay đổi, thấy nam giới trẻ tuổi khơng hài lòng với cách thức tổ chức phần hội cao nhiều so với nam giới lứa tuổi khác hay so với nữ giới Trong số 21 người muốn thay đổi cách tổ chức phần hội có 19 người (90.5%) muốn thay đổi phần trò chơi nam giới có 16 người mong muốn thay đổi nữ giới có người, 10 người (chiếm 47.6%) muốn thay đổi phần văn nghệ nam giới chiếm số người mong muốn thay đổi cao nữ giới (7 người so với người), chứng tỏ số người mong muốn thay đổi nam giới chủ yếu người mong muốn nhiều nữ giới Đối với người muốn thay đổi phần trò chơi đa số mong muốn trò chơi diễn vào chiều ngày 9/2 (10 người) 10/2 âm lịch (17 người), trò chơi diễn ba tiếng (11 người) người lựa chọn nhiều Đối với thời gian biểu diễn văn nghệ đa số mong muốn vào ngày 9/2 âm lịch (10 người), có người cho nên văn nghệ nên diễn ba tiếng Với người không tham gia phần hội hỏi lí đa số họ cho khơng thích, khơng có nhu cầu tham gia hay khơng có thời gian, chiếm tỉ lệ lớn khơng có thời gian với 27 người (54%) số 50 người không tham gia phần hội, lý thứ hai mà nhiều người không tham gia phần hội khơng thích, khơng có nhu cầu chiếm 42%, ngồi lí cách nhà q xa người khơng tham gia hoạt động phần hội chiếm 16% lí khác không hấp dẫn hay không cần thiết chiếm tỉ lệ tương đối nhỏ 77 Tóm lại, từ kết thu thập từ chương III ta có số kết luận sau: Hoạt động phần hội chiếm tỉ lệ tham gia phần lễ chiếm đa số (75%) người hỏi tham gia Đa số (87.5%) niên từ 1630 tuổi tham gia hoạt động phần hội nhóm tuổi 50 tuổi chiếm 53.6%, phần hội bao gồm hoạt động vui chơi nên thu hút tham gia đông đảo niên người già Trong hoạt động phần hội bao gồm trò chơi văn nghệ, phần trò chơi niên tham gia nhiều người già 41.4%, tỉ lệ nữ chơi trò chơi nam tỉ lệ xem trò chơi nữ chiếm tỉ lệ tương đối cao, nhiên nam giới nữ giới khác việc lựa chọn xem trò chơi, với phần văn nghệ 100% người già 50 tuổi xem mà nhóm niên từ 16-30 tuổi có 87.1% xem, giới tính tỉ lệ nữ giới xem văn nghệ cao nam giới Những người gần nơi tổ chức lễ hội tham gia phần hội nhiều người xa, có 75.5% số người gần nơi tổ chức lễ hội (chỉ phút bộ) tham gia vào hoạt động phần hội người xa phải 15 phút có 66% số người tham gia PHẦN KẾT LUẬN Qua 200 phiếu điều tra vấn sâu 10 người người dân nông thôn xã Phượng Cách- huyện Quốc Oai- Hà Nội “Hành vi tham gia lễ hội truyền thống người dân nông thôn xã Phượng Cách- Quốc OaiHà Nội” thu kết sau: Hầu hết người hỏi biết tới lễ hội truyền thống địa phương, tất biết tới lễ hội địa phương tổ chức với mục đích chủ yếu tỏ lòng thành kính với Thành Hoàng Làng Lý Phục Man 78 Đa số người hỏi tham gia vào hoạt động phần lễ thời gian diễn lễ hội truyền thống địa phương từ 8-10/2 âm lịch Trong hoạt động phần lễ hoạt động có tham gia nhóm tuổi khác nhau, chấp hoạt động phân công nên công việc liên quan đến chấp (đón khách, đội tế, đội múa dâng hương…) có tiêu chuẩn tham gia khác Việc xem thắp hương đình phụ thuộc vào hành vi người dân có khác biệt nam nữ, tỉ lệ nam xem nhiều nữ tỉ lệ nữ giới lại cao nam giới việc thắp hương đình Lứa tuổi ảnh hưởng đến hành vi tham gia phần lễ người hỏi, nhóm từ 31-50 tuổi người già 50 tuổi tham gia hoạt động phần lễ nhiều niên từ 16-30 tuổi, chấp hoạt động dựa tiêu chuẩn để tham gia nên khơng có khác biệt nhiều hành vi nhóm tuổi, việc xem chương trình phần lễ nhóm từ 16-30 tuổi tham gia nhiều nhóm khác, nhóm 50 tuổi lại chiếm tỉ lệ cao thắp hương đình ngày diễn lễ hội Trong hoạt động phần lễ theo người trả lời cho xuất hành vi xấu, số người cho có xuất hành vi xấu chủ yếu vứt rác bừa bãi chen lấn xô đẩy, chương trình chủ yếu đáp ứng nhu cầu người dân nên họ đánh giá tương đối cao cách thức tổ chức lễ hội Hoạt động phần hội chiếm tỉ lệ tham gia phần lễ chiếm tỉ lệ tương đối lớn số người hỏi tham gia Trong hoạt động phần hội bao gồm trò chơi văn nghệ, phần có tham gia nhóm tuổi khác nhau, niên từ 16-30 tuổi tham gia hoạt động phần hội nhiều nhóm tuổi 50 tuổi, phần hội bao gồm hoạt động vui chơi nên thu hút tham gia đông đảo niên người già Đối với phần trò chơi hành vi tham gia nam giới nữ giới có khác nhau, 79 nam giới chơi trò chơi nhiều nữ giới, niên tham gia nhiều người già với phần văn nghệ người già 50 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhóm thành niên từ 16-30 tuổi xem chương trình văn nghệ Những người gần nơi tổ chức lễ hội tham gia phần hội nhiều người xa, tỉ lệ số người gần nơi tổ chức lễ hội (chỉ phút bộ) tham gia vào hoạt động phần hội nhiều người xa phải 15 phút Thời gian sinh sống địa phương khơng có ảnh hưởng đến hành vi tham gia phần lễ phần hội người dân địa phương kết điều tra cho thấy người sống địa phương hệ với người sống ba hệ hành vi tham gia lễ hội khơng có khác biệt lớn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Hán Việt từ điển, Nhà xuất Minh Tân, Paris-Pháp Công ty cổ phần hợp tác truyền thơng Việt Nam (2005), Phú Thọ chào đón bạn, Nhà xuất trị Quốc Gia, Hà Nội Đào Văn Chúc (1994), Những giảng văn hóa, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Văn Chúc (2004), văn hóa học, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nhà xuất trị Quốc Gia Hà Nội 2004 Hồ Hoàng Hoa (1997), Lễ hội-một nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Hà Nội Đinh Gia Khánh (2000), “ Hội lễ dân gian phản ánh truyền thống dân tộc”, tạp chí văn hóa dân gian, (2), tr7-14 Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, nàh xuất khoa học xã hội Nguyễn Quang Lê (1999), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ, viện nghiên cứu văn hóa dân gian Hà Nội 10.Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện văn hóa Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội 11.Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), Quản lý hoạt động lễ hội văn hóa dân gian tỉnh Phú Thọ nay, luận văn thạc sĩ trị học 12 Bùi Hoài Sản, Quản lý lễ hội truyền thống người việt vùng châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, luận án tiến sĩ văn hóa học 81 13.Viện ngơn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất thông tin Đằ Nẵng 14.Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 15.Wikipedia 16.Nguyễn tiếng việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_hội Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 ... kết người dân Khóa luận tốt nghiệp Hành vi tham gia lễ hội truyền thống người dân nông thôn” (khảo sát trường hợp xã Phượng Cách- Quốc Oai- TP Hà Nội tác giả muốn tìm hiểu hành vi tham gia người. .. Hành vi tham gia phần lễ lễ hội truyền thống người dân xã Phượng Cách Chương III Hành vi tham gia phần hội lễ hội truyền thống người dân xã Phượng Cách CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI “HÀNH VI. .. hội truyền thống người dân nông thôn xã Phượng Cách- Quốc Oai giúp hành vi người dân lễ hội truyền thống, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến vi c tham gia lễ hội truyền thống người dân Hành

Ngày đăng: 31/08/2018, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w