1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội truyền thống của người m’nông preh huyện krông nô, tỉnh đăk nông trong xã hội đương đại

230 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khắc Ghi LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Khắc Ghi LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã ngành: 9229041 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Trần Văn Ánh Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ cơng trình riêng tơi Các số liệu sử dụng luận án trung thực Nếu có sai trái tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Lê Khắc Ghi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 11 1.2 Cơ sở lý luận 26 1.3 Người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông .41 Tiểu kết 53 Chương 2: PHỤC HỒI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH Ở HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG 55 2.1 Các lễ hội truyền thống 55 2.2 Chủ thể khách thể với lễ hội 94 2.3 Tình hình tổ chức phục hồi lễ hội truyền thống huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông 107 Tiểu kết 113 Chương 3: NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHỤC HỒI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 115 3.1 Những vấn đề xung quanh việc phục hồi lễ hội 115 3.2 Nguyên nhân thay đổi lễ hội 133 3.3 Hệ trình thay đổi lễ hội 153 3.4 Giá trị văn hóa lễ hội truyền thống đời sống xã hội đương đại 157 3.5 Xu hướng phát triển lễ hội M’Nông Preh thời gian tới 160 3.6 Vấn đề bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống 166 Tiểu kết 170 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC 194 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GS.TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học GS.TS Giáo sư, tiến sĩ NVHCĐ Nhà văn hóa cộng đồng Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ tr Trang UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống M’Nông Preh sinh hoạt cộng đồng tiêu biểu quy mô cư dân chỗ Đây hoạt động mang tính tổng hợp tín ngưỡng tâm linh, sinh hoạt văn hóa, trao truyền kỹ sống, hoạt động vui chơi, giải trí; đồng thời xây dựng tinh thần cố kết cộng đồng, giữ cho cộng đồng tồn phát triển qua hàng ngàn đời Những thành tố văn hóa lễ hội biểu rõ sắc thái văn hóa dân tộc, minh chứng cho sức sống mãnh liệt văn hóa cộng đồng làm nên khác biệt khó trộn lẫn Lễ hội thường tổ chức là: Mừng mùa (Bư brah bă), Sum họp cộng đồng (R’nglăp bon), Cúng bến nước (Bư brah dơrâm dăk), Cầu mưa (Bư brah qual mih), Cầu an (Tăm blang m’prang bon) Tuy lễ hội có khác nhau, nhìn chung sinh hoạt lớn cộng đồng gồm nhiều yếu tố như: nghi thức tế lễ, lễ vật, trưng bày nêu, trồng blang, ẩm thực hoạt động vui chơi, giải trí Phải thấy rằng, lễ hội giữ vai trò quan trọng đời sống cộng đồng, tái hoạt động sáng tạo, nơi biểu diễn, giới thiệu nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc; môi trường học hỏi đa diện kỹ sống, sản xuất sáng tạo văn hóa nghệ thuật; tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng sống biết ơn ông bà, hệ trước lối ứng xử văn hóa người với người, người với môi trường tự nhiên người với thần linh Từ góc độ người quản lý làm công tác nghiên cứu khoa học q trình điền dã thực tế tơi nhận thấy trước thay đổi mau chóng đời sống xã hội, kinh tế phát triển tác động đến sống sinh hoạt người M’Nông Preh Hoạt động văn hóa truyền thống địa nơi ngày phai nhạt dần, lễ hội thưa thớt không quy mơ, đầy đủ trước Các nghi thức lễ hội, phương cách trình diễn, mơi trường diễn xướng, lễ vật dâng cúng, ăn uống, vui chơi, ca hát dân gian dần mai lãng qn Mơi trường sống bị bó hẹp, xa rừng - nơi hình thành nên cốt lõi văn hóa truyền thống Khơng gian lễ hội - khơng gian thiêng bon làng với nhà truyền thống người M’Nơng khơng nữa, ký ức cộng đồng định vị suốt hàng ngàn đời “Ăn trâu” tập tục có từ lâu đời lễ hội, kéo theo hàng loạt nghi lễ: cột trâu, khóc trâu, đâm trâu, bôi máu trâu cúng cầu may cho người đâm trâu; tạo nên linh thiêng, khí hào hùng bi tráng đầy chất nhân văn buổi tế lễ Hiện nay, có nơi lễ hội thay trâu bò, heo bỏ nghi lễ nghi thức đặc biệt lễ hội, làm giảm tính thiêng sơi động lễ hội truyền thống Mặt khác cố kết cộng đồng, ước nguyện ngàn đời giữ cho họ tồn phát triển môi trường rừng núi nhiều khó khăn thử thách khơng giữ hồn cốt, mong ước cộng đồng mùa lễ hội Nguy việc cải đạo, giảm sút thực hành tín ngưỡng; xúi giục Tin lành Đê Gar loại bỏ sinh hoạt lễ hội, nghi lễ đời sống cộng đồng, ảnh hưởng đến việc phục hồi lễ hội truyền thống Xuất phát từ thực tiễn qua lễ hội truyền thống M’Nông Preh khái lược trên, đến xác định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông xã hội đương đại Những vấn đề nghiên cứu mà luận án muốn giới thiệu, phân tích, lý giải lễ hội truyền thống với nét riêng độc đáo đa dạng sinh hoạt cộng đồng người M’Nông Preh huyện Krông Nơ, tỉnh Đăk Nơng Trước thay đổi nhanh chóng đời sống mới, lễ hội truyền thống bị theo gắng gượng để chấp nhận tồn bối cảnh Cộng đồng, đặc biệt nghệ nhân, người giữ hồn cốt cho lễ hội cảm thấy bối rối tiếc nuối cho di sản cha ông ngày mai Tại lễ hội truyền thống tồn từ ngàn đời lại nhanh chóng bị mai một, thay đổi lãng qn mảnh đất sinh loại hình sinh hoạt văn hóa giàu sắc? Những tồn trình phục hồi lễ hội dân tộc chỗ tác động tiêu cực đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đặt thử thách việc hài hòa bảo tồn phát triển Điều ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào “xây dựng đời sống văn hóa sở”, giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp cộng đồng, cố kết sức mạnh truyền thống ý thức công dân thời đại mới; tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội Trong nhiều vấn đề quan tâm ngày nay, vấn đề tồn kéo dài, tiêu cực, khó kiểm sốt lễ hội dân tộc địa đặt phải có nhìn nhận đánh giá thực tế để xây dựng chương trình hành động việc bảo tồn văn hóa truyền thống hành động thiết thực, công việc cụ thể như: tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn, tổ chức phục dựng, tái hiện, giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội đặc sắc thơng qua đề án, dự án, chương trình hỗ trợ cộng đồng, gắn lễ hội với du lịch Cộng đồng hưởng lợi hoạt động lễ hội cộng đồng người định giữ gìn loại hình văn hóa độc đáo Đó vấn đề thực tế đặt cho tác giả luận án quan tâm, nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng kết cơng trình nghiên cứu lễ hội truyền thống người M’Nông Preh cư trú huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông, giới thiệu, phân tích đưa kiến giải riêng Luận án có mục đích cụ thể: - Thơng qua việc giới thiệu tổng quan lễ hội truyền thống người M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông nhằm tổng thể hình ảnh đời sống văn hóa cộng đồng, nêu giá trị văn hóa truyền thống thông qua sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt lễ hội - Nêu nhân tố tác động làm thay đổi lễ hội truyền thống M’Nơng, nói cách khác nguyên nhân dẫn đến thay đổi lễ hội truyền thống người M’Nông Preh sinh sống huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông xã hội đương đại - Chỉ tác động việc phục hồi lễ hội đến đời sống cộng đồng, mối quan hệ ứng xử cộng đồng, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống - Cách thức triển khai nội dung, chương trình hỗ trợ cộng đồng bảo tồn lễ hội truyền thống, cộng đồng đóng vai trò chủ đạo, tích cực tham gia Đề xuất giải pháp cụ thể để phục dựng lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng, xây dựng đời sống văn hóa sở, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội; giữ gìn đồn kết cộng đồng với dân tộc anh em; đồng thời đảm bảo hài hòa bảo tồn phát triển văn hóa đại phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Lễ hội truyền thống M’Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông bối cảnh chung lễ hội sinh hoạt cộng đồng M’Nông tỉnh Đăk Nông Khi tiếp cận nghiên cứu đối tượng trên, luận án nghiên cứu giới thiệu tổng thể thành tố lễ hội truyền thống M’Nông Preh huyện Krông Nô: Mừng mùa (Bư brah bă), Sum họp cộng đồng (R’nglăp bon), Cúng bến nước (Bư brah dơrâm dăk), Cầu mưa (Bư brah qual mih), Cầu an (Tăm blang m’prang bon) Mặt khác, lễ hội truyền thống M’Nông Preh đặt bối cảnh với phát triển đời sống xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: không gian lễ hội cộng đồng M’Nông Preh thuộc huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông; tập trung khảo sát kỹ số bon mười tám bon có điều kiện kinh tế xã hội khác bon KTăh xã Quảng Phú; bon Ol, Giang Trum xã Đăk Rô; bon Ja Răh, R’Cập xã Nâm Nung; bon Jor Linh, Dru, Brói thị trấn Đăk Mâm Qua so sánh, đối chiếu để làm rõ yếu tố thay đổi lễ hội đời sống cộng đồng Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu thực tế tổ chức lễ hội truyền thống M’Nông Preh huyện Krông Nô từ năm 2004 (sau thành lập tỉnh Đăk Nơng), nhiều có đề cập đến thời gian trước sau năm 1975 Tây Nguyên giải phóng, đất nước thống để nhìn thấy trình chuyển biến việc tổ chức lễ hội truyền thống Giả thuyết nghiên cứu Từ mục đích, nội dung đặt luận án đưa giả thuyết nghiên cứu sau: -Sự cởi mở, đổi thay điều kiện kinh tế xã hội có tác động đến đời sống cộng đồng Tuy nhiên với lối sống khơng gắn bó với rừng, từ canh tác nương rẫy sang canh tác công nghiệp, sinh hoạt tôn giáo ảnh hưởng tiêu cực đến tín ngưỡng dân gian dẫn đến thay đổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng làm thay đổi lễ hội truyền thống - Sự hạn chế tổ chức lễ hội truyền thống thay đổi lễ hội tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Tây Ngun nói chung người M’Nơng Preh nói riêng việc bảo tồn văn hóa truyền thống góp phần phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh địa phương - Lễ hội truyền thống người M’Nông Preh sinh hoạt cộng đồng tích cực giá trị truyền thống giữ vững sinh hoạt 211 Ta ăn cơm vắt nước mắt tn Ta khơng có nước để ngâm bơng ngà Ta khơng có lúa cho két ăn Khiến người thân chết đói rừng Người suối sâu cá trê Người với đùi tắm váy hoa Người với đầu chốp chim công Đừng chán nản ta giúp làm cỏ Đừng e ngại ta giúp tuốt lúa Đến mùa tuốt lúa ta lại giúp Bon Preh nhớ ghé lấy gạo Từ bon Rđe nhớ ăn cơm Lâu ngày nhớ phải ghé ngủ đêm Khách trả lời: Người nói khơng chối Người nói khơng cải lời Tổ ong ngâm khơng đốt lấy mật ong Dòng thác nước chảy mạnh khơng băng qua Lòng tơi có nhớ chân không tới Tôi nhà tuổi già khơng hay Tơi vui đùa có tơi khơng hay Tơi bó đuốc đốt ong khơng chán Tơi vót tên bắn thú khơng chán Tơi ht gió chẳng có đến Tơi bị lạt muối ăn gừng chán Tôi hết thuốc hút phát rừng già Tôi bị thiếu lúa ăn cũ nén chán Cào làm cỏ bị tuột kiếm chai chém đỡ Hết dệt vải lại kiếm dây rừng Hết hạt cườm xâu hạt chuối 212 Hay tơi hoang tìm sáp ong Tơi bán khố rách đổi lấy nanh lớn Tôi bán dê đực đổi lấy chiêng Tôi bán ống bạc đổi lấy ống vàng Tiện dịp qua ghé nhà uống nước Tiện dịp qua ghé nhà anh ăn cơm Lâu ngày nhớ ghé nhà ngủ qua đêm Tôi ghé nhà nhờ chỗ treo gùi Tôi đến mang vật biếu bạn Nên bạn bận tâm bưng rượu uống mừng Nên bạn phải biếu túi đeo cho tơi Anh phải nói mùa làm cỏ Anh phải nói tới mùa rơm khơ Anh phải mắc cào làm cỏ rẫy Tơi khơng có vật để biếu bạn Bạn tốn cháo để ni chó đực Bạn tốn lúa để nuôi chim két ăn Bạn tốn nước để ngâm ngâu 213 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG M’NÔNG PREH HUYỆN KRÔNG NÔ Bến nước bon KTă xã Quảng Phú -2016 (ảnh: NCS) Nhà văn hóa bon KTă xã Quảng Phú-2016 (ảnh: NCS) 214 Nhà văn hóa cộng đồng bon K62 xã Đăk Rồ-2016 (ảnh: NCS) Nhà văn hóa cộng đồng bon k R’Linh TT Đăk Mâm-2016 (ảnh: NCS) 215 Hàng Blang bon Ja Rah xã Nâm nung-2006 (ảnh: NCS) Nhà Già làng Y Thi, bon Ja Răh xã Nâm Nung-2006 (ảnh: NCS) 216 Lễ vật cúng Cầu mưa xã Nâm Nung (ảnh: Tấn Vịnh) 217 Nghi lễ cúng Cầu mưa xã Nâm Nung (ảnh: Tấn Vịnh) Lễ hội Mừng mùa bon KTă-2009 (ảnh:Công Nga) 218 Lễ hội Cầu mưa bon Đăk Bri xã Nâm Đir-2007 (ảnh:Công Nga) Nghệ nhân tạc tượng Blang bon Ja Răh xã Nâm Nung -2006 (ảnh: NCS) 219 Cây nêu Blang lễ hội Tăm blang m’prang bon-2006(ảnh: NCS) Cột trâu, lễ hội Tăm blang m’prang bon-2006 (ảnh: NCS) 220 Đâm trâu, lễ hội Tăm blang m’prang bon-2006 (ảnh: NCS) 221 Lễ vật, lễ hội Tăm bang m’prang bon-2006 (ảnh: NCS) Tiết bôi lên vật dâng cúng lễ hội Tăm blang m’prang bon-2006 (ảnh NCS) 222 Cúng đầu trâu, lễ hội Tăm blang m’prang bon-2006 (ảnh: NCS) 223 Đuôi trâu “khoe” với Brah, lễ hội Tăm blang m’prang bon-2006 (ảnh: NCS) 224 Diễn tấu chiêng, lễ hội Tăm blang m’prang bon-2006 (ảnh: NCS) Trang phục M’Nông Preh-2006 (ảnh:NCS) 225 Dệt thổ cẩm người M’Nông Preh-2006 (ảnh:NCS) Voi nuôi bon Ja Răh xã Nâm Nung-2006 (ảnh:NCS) ... thực tiễn qua lễ hội truyền thống M Nông Preh khái lược trên, đến xác định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Lễ hội truyền thống người M Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông xã hội đương đại Những vấn... 26 1.3 Người M Nông Preh huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông .41 Tiểu kết 53 Chương 2: PHỤC HỒI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH Ở HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG ... Khắc Ghi LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PREH HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã ngành: 9229041 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 09/11/2018, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A Belick (A.A) (2000), “Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa”
Tác giả: A Belick (A.A)
Năm: 2000
3. Toan Ánh, Cửu Long Giang (1969), Cao nguyên miền thượng, Xuất bản tại Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao nguyên miền thượng
Tác giả: Toan Ánh, Cửu Long Giang
Năm: 1969
4. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb.Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008
5. Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb. Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Năm: 2000
6. Nguyễn Chí Bền (2001), “Một số vấn đề về Lễ hội cổ truyền trong cuộc sống hôm nay”, Tư tưởng Văn hóa, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Lễ hội cổ truyền trong cuộc sống hôm nay”, "Tư tưởng Văn hóa
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2001
7. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2010
8. Nguyễn Chí Bền (2011), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2011
9. Nguyễn Chí Bền (2012), “Phục dựng các lễ hội truyền thống ở Việt Nam, bảo tồn hay “sáng tạo truyền thống”, Văn hóa học, số 4, tr.3-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục dựng các lễ hội truyền thống ở Việt Nam, bảo tồn hay “sáng tạo truyền thống”, "Văn hóa học
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2012
10. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2013
11. Nguyễn Chí Bền (2013), “Nhà nước và công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, những bài học từ lịch sử”, Văn hóa học, số 4(8), tr.8-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, những bài học từ lịch sử”, "Văn hóa học
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2013
12. Trương Bi (2006), Nghi lễ cổ truyền của người M’Nông, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ cổ truyền của người M’Nông
Tác giả: Trương Bi
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc
Năm: 2006
13. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1990
14. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng về những vấn đề đặt ra, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng về những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
15. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) (Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
16. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu Kết luận Hội nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Kết luận Hội nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
17. Bộ Văn hoá Thông tin (1995), Nếp sống - phong tục Tây Nguyên, Nxb. Văn hoá Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp sống - phong tục Tây Nguyên
Tác giả: Bộ Văn hoá Thông tin
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông Tin
Năm: 1995
18. Bộ Văn hóa - Thông tin (1998), Một giá trị văn hóa cổ truyền với đời sống văn hóa ở cơ sở nông thôn hiện nay, Nxb.Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một giá trị văn hóa cổ truyền với đời sống văn hóa ở cơ sở nông thôn hiện nay
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb.Văn hóa Dân tộc
Năm: 1998
20. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Cục Di sản văn hóa) (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Cục Di sản văn hóa)
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2007
22. Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian những thành tố, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian những thành tố
Tác giả: Lê Ngọc Canh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
23. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), “Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay”, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w