1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Văn hóa truyền thống của người Ê-đê ở huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk

45 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Văn hóa truyền thống của người Ê-đê ở huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk tập trung tìm hiểu một số phương diện của văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Ê-đê ở Krông Năng, Đăk Lăk. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc 54 sắc màu văn hóa tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nên hình thành vùng văn hóa khác Từ đó, văn hóa dân tộc có điểm khác biệt mang tính đặc thù Một vùng văn hóa vùng văn hóa Tây Nguyên (Kom Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông) Đây vùng văn hóa rộng lớn gồm nhiều dân tộc sinh sống, có giao lưu tiếp biến văn hóa Mỗi dân tộc với đặc điểm riêng, sớm hình thành nét văn hóa, độc đáo Nhờ đó, có nhiều đóng góp cho cộng đồng dân tộc lĩnh vực Krông Năng địa bàn cư trú lâu đời đồng bào dân tộc Êđê Tại đây, nhiều dân tộc thiểu số địa khác Tây Nguyên, trình sinh sống đồng bào Êđê trải qua nhiều hệ hình thành nét văn hóa vơ đặc sắc Dân tộc Ê-đê dân tộc có văn hóa truyền thống đặc sắc 54 dân tộc anh em nước ta Cũng dân tộc khác, người Ê-đê Đăk Lăk sớm hình thành giá trị văn hóa mang màu sắc riêng Nền văn hóa ảnh hưởng sâu xa đến cá nhân cộng đồng người Ê-đê, góp phần làm tăng thêm giá trị cho văn hóa đa dân tộc vùng Tây Nguyên Việt Nam Những năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi Xu tồn cầu hóa diễn lốc hút tất nước giới Việt Nam tất quốc gia khác đứng lốc Đặc biệt, kinh tế thị trường với ưu điểm mặt trái có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, có văn hóa dân tộc Ê-đê huyện Krông Năng, Đăk Lăk Trước tác động chế thị trường, mở rộng hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Ê-đê nói chung, người Ê-đê huyện Krơng Năng nói riêng bị mai một, pha trộn, lai căng Vì thế, cần phải có thêm nhiều tài liệu giúp cho người, đặc biệt lớp trẻ tiếp cận với kho tàng truyền thống dân tộc mình, để hiểu để tạo nên niềm tự hào quê hương đất nước Xuất phát từ lí trên, tơi định chọn đề tài “Văn hóa truyền thống người Ê-đê huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thơng qua khảo sát thực địa địa phương, cụ thể huyện Krông Năng để tìm hiểu đời sống văn hóa đồng bào nơi Đồng thời, tìm hiểu điều kiện tự nhiên, xã hội chi phối đến đời sống văn hóa người dân Thơng qua tìm hiểu đời sống văn hóa truyền thống, phong tục tập quán làm ăn sinh sống đồng bào, tác giả tác nhân tạo nên văn hóa truyền thống văn hóa đồng bào Ê-đê Từ đó, có sở để đề xuất phương hướng bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống đồng bào Ê-đê huyện krơng Năng nói riêng người Ê-đê địa phương khác nói chung Đề tài nhằm đưa đến nhìn cụ thể tồn diện dân tộc Ê-đê huyện krông Năng phương diện văn hóa truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Êđê huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk Trong phạm vi tập tôt nghiệp, tác giả tập trung tìm hiểu số phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Ê-đê Krông Năng, Đăk Lăk Lịch sử nghiên cứu vấn đề Người Ê-đê có mặt sớm huyện Krông Năng Dấu vết dân tộc Ê-đê huyện Krông Năng phản ánh đậm nét sử thi nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo hình dân gian Cho đến nay, cộng đồng Ê-đê xã hội mang dấu ấn mẫu hệ đậm nét nước ta, có giá trị đóng góp khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Chính vậy, từ lâu có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều người quan tâm Những năm sau 1980, nhà dân tộc học Việt Nam tiến hành nhiều đợt khảo sát vùng văn hóa Tây Nguyên bao gồm khu vực có người Ê-đê cư trú, theo nhiều cơng trình xuất như: Đại cương dân tộc Ê-đê, M’nông Đăk Lăk (1982) Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng, Vũ Đình Lợi Cơng trình trình bày vấn đề chung đời sống hai dân tộc Ê-đê, M’nông phương diện: thiên nhiên dân cư (đặc điểm địa lý, phân bố dân cư thành phần dân tộc, vài nét truyền thống văn hóa, nguồn gốc lịch sử, đặc điểm nhân chủng dân tộc Ê-đê, M’nông) kinh tế xã hội Đặc biệt, phần thứ (chương 1) cơng trình, tác giả Chu Thái Sơn đề cập đến văn hóa vật chất người Ê-đê Và chương 3, tác giả Vũ Đình Lợi đề cập đến lễ nghi-phong tục chu kỳ đời sống người Ê-đê bó hẹp phạm vi trang (157-164) Nên mà tác giả trình bày mức độ sơ lược, mang tính gợi mở, lại sở để người nghiên cứu kế thừa phát triển Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nghiên cứu người Ê-đê đăng tạp chí như: Một số đặc điểm xã hội dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên, tạp chí Dân tộc học số 1, 1954 Bàn lịch sử tộc người đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa cư dân Tây Nguyên Chu Thái Sơn, tạp chí Dân tộc học số 2-1979 Mấy nhận xét hôn nhân gia đình người Ê-đê Nơng Hồng Cư, tạp chí Dân tộc học số 3-1980 Tuy nhiên, thấy rằng, học giả nghiên cứu địa bàn lớn, riêng nghiên cứu văn hóa truyền thống huyện Krơng Năng chưa có cơng trình Nhất là, qua thời gian, mà nhà nước can thiệp vào sống người Ê-đê xây dựng nơng thơn mới, bê tơng hóa cơng trình…rồi yếu tố cơm, áo, gạo, tiền đòi hỏi người Ê-đê phải chạy theo kinh tế, để mưu sinh, lo toan cho sống, yếu tố văn hóa truyền thống có biến đổi chưa quan tâm Vì sở để người tác giả mạnh dạn lựa chọn “Văn hóa truyền thống người Ê-đê huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk” để làm đề tài cho tập tốt nghiệp nhằm đem lại nhìn rõ nét tồn diện văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa truyền thống người Ê-đê huyện Krông Năng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bài tập tốt nghiệp sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic Ngoài ra, phương pháp liên ngành dân tộc học - văn hóa học tác giả sử dụng để hồn thành mục đích nghiên cứu Thơng qua q trình điền dã, thu thập thơng tin, quan sát sống người Ê-đê địa bàn huyện Krông Năng, tác giả làm rõ truyền thống văn hóa người Ê-đê phương diện: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Phương pháp so sánh phương pháp trọng để rút điểm chung nét khác biệt so với tộc người Ê-đê địa phương khác Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp định tính, định lượng, phương pháp tổng hợp phân tích… cần thiết, nhằm thu thập, đưa lý giải rõ văn hóa truyền thống đồng bào Ê-đê huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk Đóng góp đề tài Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tộc người Ê-đê, đến chưa có nghiên cứu cụ thể mang tính hệ thống, khái quát cụ thể tộc người Ê-đê cư trú huyện Krông Năng Do đó, giải tốt nhiệm vụ đặt đề tài tác giả mong muốn tái lại giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Ê-đê cách toàn diện đầy đủ Bài tập tốt nghiệp góp phần giúp độc giả hình dung, nhìn nhận, đánh giá văn hóa truyền thống người Ê-đê huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk Đồng thời, giúp cư dân, đặc biệt giới trẻ nhận thấy giá trị văn hóa truyền thống tộc người đánh giá thực trạng vấn đề để có phương hướng phục dựng bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp đồng bào Thơng qua việc tìm hiểu văn hóa truyền thống người Ê-đê không gian hẹp, tác giả hy vọng góp thêm tư liệu cho người đam mê nghiên cứu văn hóa tộc người Ê-đê Việt Nam nói chung người Ê-đê huyện Krơng Năng nói riêng Cuối cùng, với việc nghiên cứu văn hóa truyền thống người Ê-đê huyện Krơng Năng hy vọng đề tài tơi đóng góp phần nhỏ bé việc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người cách khoa học Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở hình thành văn hóa truyền thống người Ê-đê huyện Krơng Năng, tỉnh Đăk Lăk Chương 2: Văn hóa truyền thống người Ê-đê huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk Chương 3: Biến đổi văn hóa vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống người Ê-đê huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ Ở HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Đăk Lăk, Darlac hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông: Đăk = nước; Lăk = hồ) tỉnh nằm trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam Tỉnh lỵ Đăk Lăk thành phố Buôn Ma Thuột, nằm cách Hà Nội 1.410 km cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km Tỉnh Đăk Lăk tái lập vào ngày 26 tháng 11 năm 2003, sở tách tỉnh Đăk Lăk thành hai tỉnh Đăk Lăk Đăk Nông Tỉnh Đăk Lăk nằm trung tâm vùng Tây Nguyên nằm khoảng tọa độ địa lý từ 107o28'57"- 108o59'37" độ kinh Đông từ 12o9'45" - 13o25'06" độ vĩ Bắc Độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển Phía Đơng Đăk Lăk giáp Phú n Khánh Hồ, phía Nam giáp Lâm Đồng Đắk Nơng, phía Tây giáp Campuchia với đường biên giới dài 193 km, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai Tỉnh có 15 đơn vị hành cấp huyện, gồm: thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ 13 huyện: Krông Buk, Krông Pak, Lắk, Ea Súp, M’ Drăk, Krông Ana, Krông Bông, Ea H’leo, Cư M’gar, Krơng Năng, Bn Đơn, Ea Kar, Cư Kuin Trong đó, có 184 đơn vị hành cấp xã, gồm có 152 xã, 20 phường 12 thị trấn Huyện Krông Năng thành lập ngày 09/11/1987, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có Quyết định số 212/HĐBT thức thành lập huyện Krông Năng thuộc tỉnh Đăk Lăk Huyện nằm phía Đơng bắc tỉnh Đăk Lăk, cách trung tâm tỉnh lỵ 50 km theo đường Quốc lộ 14, tỉnh lộ 14 Có đường địa giới hành tiếp giáp sau: Phía Tây Tây Nam giáp huyện Krơng Buk, phía Bắc giáp huyện Ea H’Leo, phía Đơng giáp huyện Sơng Hinh- tỉnh Phú n, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam Đơng Nam giáp huyện Ea Kar Có 12 đơn vị hành cấp xã (gồm: thị trấn Krông Năng, xã: EaTam, Tam Giang, EaHồ, Phú Xn, Đliêya, Phú Lộc, EaTóh, CưKlơng, EaDăh, EaPúk, EaTân); có diện tích tự nhiên 614,79 km 2, dân số trung bình 118.335 người (năm 2008) gồm có 23 dân tộc anh em, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 31,24%, với 28 buôn đồng bào dân tộc Ê-đê chỗ Huyện Krông Năng huyện vừa có vị trí quan trọng quốc phòng, vừa vùng giao lưu buôn bán tỉnh Tây Nguyên với tỉnh duyên hải miền Trung Với dân tộc sinh sống như: Ê- đê, Bana, Kinh, Tày, Nùng, Dao, Thái… nên đời sống văn hoá phong phú đa dạng Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá đồng bào dân tộc huyện Krông Năng bước trọng đầu tư Một số lễ hội văn hoá văn nghệ dân gian đồng bào dân tộc Ê – đê (dân tộc địa) phục dựng bảo tồn như: lễ hội cồng chiêng, lễ cầu mưa, lễ mừng nhà mới, lễ cúng vòng đời… Các loại nhạc cụ như: sáo đất, đàn Gông… nghệ nhân quan tâm gìn giữ Đây vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, giàu truyền thống hào hùng đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc 1.1.2 Tài ngun thiên nhiên Địa hình Krơng Năng địa hình cao nguyên tương đối phẳng, xen kẽ đồi thấp lượn sóng, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp; đất đai, khí hậu, thời tiết thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp hàng hố, phát triển dịch vụ, du lịch, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành sản xuất kinh doanh Hệ thống giao thông nơng thơn định hình phát triển, đảm bảo lưu thơng hàng hố tốt mùa, hệ thống mạng lưới điện Quốc gia đến hầu hết xã địa bàn, cơng trình phục vụ sản xuất nông nghiệp xây dựng ngày phát huy hiệu Những điều kiện sở động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá với cấu phát triển kinh tế hàng hố bao gồm nơng lâm nghiệp, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ mang lại hiệu phát triển kinh tế - xã hội môi trường bền vững Ngồi nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng tài nguyên rừng, tài nguyên kháng sản tài nguyên du lịch Mặt khác, với nhiều dân tộc sinh sống địa bàn, có nhiều phong tục tập quán khác nhau, mở khả khai thác lợi để phát triển du lịch, dự án Chợ Tình (chợ văn hoá Việt Bắc) xã Ea Tam với nét đặc biệt riêng có đồng bào dân tộc người phía Bắc tơ thêm nét phong phú văn hoá dân tộc địa bàn 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Là huyện vùng sâu vùng xa tỉnh Đăk Lăk thuộc diện đầu tư chương trình 134 135 phủ Krơng Năng có điều kiện tự nhiên đất đai thổ nhưỡng thuận lợi để xây dựng phát triển kinh tế, với nhiều loại nông nghiệp, công nghiệp dài ngày càphê, hồ tiêu, cao su Về kinh tế: Trong tháng đầu năm 2014, tình hình kinh tế địa bàn huyện tiếp tục phát triển ổn định, tổng giá trị sản xuất ước đạt 1.479 tỷ đồng Tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn huyện 45,605 tỷ đồng, đạt 42,13% so với dự toán tỉnh giao Về xã hội: Trường đạt Chuẩn quốc gia có 20/66 trường (Kế hoạch 21/66); 100% xã, thị trấn có trường mẫu giáo (Kế hoạch 100%) Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo 2011 2015) giảm xuống 10,37% (Kế hoạch

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w