1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt Nam

56 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 906,77 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt Nam được nghiên cứu với các nội dung: Giới thiệu chung về đề tài; nghiên cứu cơ sở lý thuyết, các định nghĩa, cách phân loại nợ nước ngoài, các lý thuyết liên quan đến nợ nước ngoài và các nghiên cứu trước đây về nợ nước ngoài; trình bày khung phân tích của đề tài như mô hình Jame de pines; kết quả đạt được của đề tài; kết luận và kiến nghị chính sách.

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN  ­­­­­­ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ NỢ NƯỚC NGỒI Ở  VIỆT NAM GVHD : NGUYỄN HỒNG BẢO  SVTH : ĐỖ THỊ HÀ PHƯƠNG  LỚP : ĐẦU TƯ 1 – K33 TP. HCM, 2011 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Kể từ khi chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường năm 1987 đến   nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh nhưng đi đơi với nó là thâm hụt thương mại,  thâm hụt ngân sách, lạm phát cao… Trong bối cảnh kinh tế  thế  giới có nhiều biến  động,   trong nước cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề  kinh tế  như  lạm phát tăng   cao, thâm hụt thương mại ngày càng lớn, thị  trường nhà đất đóng băng, thị  trường   chứng khốn liên tục hạ điểm, giá vàng, giá đơ la, giá xăng dầu bất ổn… Vấn đề thâm  hụt tài khoản vãng lai tăng cao và kèm theo đó là nợ  nước ngồi ngày càng lớn đang là   mối quan tâm của nhiều nhà kinh tế. Nợ  nước ngồi đóng góp một phần khơng nhỏ  trong sự tăng trưởng của nền kinh tế, tuy nhiên con số nợ nước ngồi ngày càng lớn và   chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng, kèm theo đó là sự bất ổn của nền kinh tế và    chế  quản lý nợ  kém hiệu quả  có thể  sẽ  là nguyên nhân dẫn tới sự  kém bền vững  của nợ nước ngồi. Sau nhiều bài học trên thế giới, có thể nhận ra rằng trong q trình  phát triển, khủng hoảng nợ rất dễ xảy ra và khó tránh khỏi, thực tế cho thấy thời gian  qua khủng hoảng đã xảy ra    nhiều nước và đang lan rộng ra, đặc biệt là các nước   phát triển ở châu Âu. Đề tài đi vào tìm hiểu những yếu tố tác động tới nợ nước ngồi  và tính bền vững của nợ  nước ngồi   Việt Nam. Thơng qua đó, kiến nghị  một số  chính sách nhằm giảm mức độ  nợ  nước ngồi cũng như  sử  dụng hiệu quả  nợ  nước   Key words: nợ nước ngoài, bền vững, thâm hụt CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU Chương một là chương giới thiệu tổng quan về đề tài, bao gồm lý do chọn đề tài, mục   tiêu của đề tài, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp luận và cấu trúc của đề tài 1.1 Đặt vấn đề Nợ nước ngồi của một quốc gia  ảnh hưởng tới tồn bộ nền kinh tế của quốc gia đó,  đây hiện đang là vấn đề  quan tâm của rất nhiều các quốc gia trên thế  giới, từ  những  nước kém phát triển, đang phát triển hay kể cả những nước phát triển, nếu như khơng  có một chính sách quản lý các khoản nợ  quốc gia nói chung và khoản nợ  nước ngồi  nói riêng thì nguy cơ khủng hoảng nợ là rất lớn Trong thời gian qua, có nhiều nước đang phát triển đã dựa và các khoản nợ nước ngồi  để  thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ngồi những lợi ích đáng kể, các nước vay nợ  phải  đối mặt với những thách thức đòi hỏi phải có chính sách quản lý nợ  nước ngồi một   cách hợp lý để  tránh tình trạng khủng hoảng nợ. Nợ nước ngồi của Việt Nam ngày   càng tăng, tính tới năm 2010, nợ nước ngồi của quốc gia là 30% GDP, theo quan điểm  của Worldbank, đây vẫn là mức nợ  an tồn. Tuy nhiên nợ  nhiều hay ít khơng quan   trọng bằng vấn đề Việt Nam có đủ khả năng chi trả hay khơng.  Một xu thế rất đáng lo  ngại là trong giai đoạn 2001­2009, thâm hụt ngân sách tăng từ  2,8% GDP lên tới 9%  GDP, nhập siêu ngày càng lớn, tỷ giá biến động liên tục, Việt Nam đang bán rất nhiều   tài ngun thiên nhiên để  thu ngoại tệ và trả  nợ  cho nước ngồi. Trong năm 2010, sự  khủng hoảng nợ  cơng của một loạt các nước phát triển   châu Âu, theo các báo cáo  của Bộ tài chính, nợ  nước ngồi của Việt Nam vẫn nằm trong tầm kiểm sốt. Đề  tài  tập trung tìm hiểu vấn đề nợ nước ngồi của Việt Nam, bao gồm  ảnh hưởng của các  yếu tố vĩ mơ tới khả năng gia tăng khoản nợ và khả năng trả nợ nước ngồi ở nước ta   và tìm hiểu tính bền vững của nợ nước ngồi của Việt Nam Theo Aart Kraay and Vikram Nehru(2003), các biến số phi tài chính là yếu tố quyết định  then chốt đến tổng nợ nước ngồi và khả năng trả nợ nước ngồi của một nền kinh tế,   đặc biệt là chính sách ảnh hưởng rất lớn tới nợ nước ngồi. Ngay cả  một nước khơng   có tiền lệ về mất khả năng trả nợ hay khơng có chính sách yếu kém về khả năng trả nợ  nhưng nếu hiện tại khơng có chính sách quản lý và sử  dụng các khoản nợ  nước ngồi  hiệu quả cũng có thể dẫn tới khủng hoảng nợ như hàng loạt các nước phát triển ở châu   Âu trong năm 2010.  Đề tài xem xét sự bền vững của nợ nước ngồi từ một góc độ  khác so với các chủ nợ  đa phương như World Bank hay IMF, khái niệm và chỉ tiêu nợ bền vững tập trung vào  các chỉ số nợ  nần. Tuy nhiên, đánh giá mức bền vững của nợ  nước ngồi ở  phần lớn  các nhóm quốc gia trong đó có cả  Việt Nam như  hiện nay là chưa chính xác vì mỗi   nước có chính sách khác nhau, bối cảnh kinh tế khác nhau.  1.2 Mục tiêu nghiên cứu Những yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của Việt Nam Đánh giá tính bền vững của nợ nước ngồi ở Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố vĩ mơ nào ảnh hưởng tới tính bền vững của nợ nước ngồi? Nợ nước ngồi của Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới có bền vững hay khơng? Một số những kiến nghị chính sách để quản lý nợ nước ngồi? 1.4 Phương pháp luận Đề tài sử dụng mơ hình Jame De Pines để đánh giá tính bền vững đồng thời đưa ra một  số  kịch bản nợ  của Việt Nam trong thời gian tới. Các số  liệu kinh tế  vĩ mơ sử  dụng   trong đề tài là nợ nước ngồi, xuất khẩu, nhập khẩu, lãi suất, thâm hụt ngân sách của  Việt Nam trong giai đoạn từ 1990­ 2009, số liệu được lấy từ các trang web của World   Bank, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và bản tin nợ nước ngồi số 6. Ngồi ra, đề  tài sử  dụng phương pháp phân tích thực nghiệm với một số  trường hợp cụ  thể  của   Việt Nam 1.5 Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm 5 chương. Chương 1 giới thiệu chung về đề tài. Chương 2 nghiên cứu  cơ sở lý thuyết, các định nghĩa, cách phân loại nợ  nước ngồi, các lý thuyết liên quan  đến nợ nước ngồi và các nghiên cứu trước đây về nợ nước ngồi. Chương 3 trình bày  khung phân tích của đề tài như mơ hình Jame de pines. Chương 4 là kết quả đạt được   của đề tài. Chương 5 là kết luận và kiến nghị chính sách Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan sẽ  được đề  cập trong chương 2 làm nền  tảng lý thuyết cho những phân tích của bài nghiên cứu bao gồm: Định nghĩa và cách   phân loại nợ nước ngồi, một số cách xác định mức bền vững của nợ nước ngồi trên  thế giới và của Việt Nam, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và khả  năng gia tăng nợ  nước ngồi, các nghiên cứu trước đây về  nợ  nước ngồi và bài học  kinh nghiệm về quản lý nợ nước ngồi của một số nước trên thế giới 2.1 Lý thuyết cơ bản về nợ nước ngồi 2.1.1 Định nghĩa nợ nước ngồi Theo luật quản lý nợ  cơng, nợ  nước ngồi của quốc gia là tổng các khoản nợ  nước   ngồi của Chính phủ, nợ  được Chính phủ  bảo lãnh, nợ  của doanh nghiệp và tổ  chức  khác được vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định của pháp luật Việt Nam Theo định nghĩa trong nghị định số 90/1998/NĐ­ CP của Chính phủ, vay nước ngồi là  các khoản vay ngắn, trung hoặc dài hạn (có hoặc khơng phải trả lãi) do Nhà nước Việt  Nam, Chính phủ  Việt Nam hoặc doanh nghiệp là pháp nhân Việt Nam (kể  cả  doanh  nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi) vay của tổ  chức tài chính quốc tế, của Chính phủ,  của ngân hàng nước ngồi hoặc của tổ chức và cá nhân nước ngồi khác Theo định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổng nợ nước ngồi tại bất kỳ thời điểm   nào, là tổng dư nợ của các nghĩa vụ nợ tại thời điểm đó, khơng bao gồm các nghĩa vụ nợ  dự  phòng, đòi hỏi người đi vay phải thanh tốn nợ  gốc có lãi hoặc khơng có lãi trong   tương lai, khoản nợ này là của người cư trú đối với một người khơng cư  trú trong quốc   gia Đề tài thống nhất sử dụng định nghĩa của quỹ tiền tệ quốc tế IMF vì đây là định nghĩa   được áp dụng rộng rãi trên tồn thế giới, đề tài có thể dễ dàng so sánh với các nước khác  và có thể áp dụng những mơ hình kinh tế trên thế giới đối với trường hợp của Việt Nam 2.1.2 Phân loại nợ nước ngồi Theo nghị định số 90/1998/NĐ­ CP của Chính phủ, và theo bản tin nợ nước ngồi số 6  của Cục quản lý nợ nước ngồi, Nợ nước ngồi có thể phân loại theo các cách sau: Phân loại theo điều kiện đi vay: ưu đãi và khơng ưu đãi. Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển,   khoản vay ưu đãi là khoản vay trong đó yếu tố viện trợ chiếm từ 25% trở lên; yếu tố  viện trợ của khoản vay là giá trị cam kết của nó trừ đi giá trị dịch vụ nợ theo hợp đồng  và ngược lại là khoản vay khơng ưu đãi.  Phân loại theo thời hạn vay: ngắn hạn và dài hạn. nợ ngắn hạn là các khoản nợ từ một  năm trở xuống và nợ dài hạn là trên một năm. Nợ ngắn hạn là khoản nợ có ảnh hưởng  trực tiếp đến tính thanh khoản của quốc gia và có khả  năng gây ra khủng hoảng kinh  tế như sự rút vốn đột ngột của các tổ chức nước ngồi ở Thái Lan năm 1997, kéo theo   đó là sự  rút vốn   hàng loạt các nước châu Á khác. Khoản nợ  ngắn hạn cần được  quản lý chặt chẽ và cần được giữ  ở mức thấp nhất có thể  để  giảm áp lực thanh tốn   và giảm tác động tiêu cực đến nền kinh tế khi có sự rút lui vốn đột ngột.  Phân loại theo chủ thể đi vay: Nợ chính thức của khu vực chính phủ và nợ tư nhân của   khu vực tư  nhân. Nợ chính thức là khoản nợ  của khu vực chính phủ  bao gồm nợ của   các tổ chức nhà nước, của các cơ quan hành chính tỉnh, thành phố. Ngồi ra, các khoản  nợ của khu vực tư nhân do nhà nước bảo lãnh cũng được coi là nợ chính thức vì chính  phủ của nước đi vay sẽ chịu trách nhiệm trả vốn và lãi cho nước cho vay trong trường   hợp chủ  thể  đi vay khơng thực hiện nghĩa vụ  hồn trả  nợ  của mình. Tuy nhiên trong  trường hợp chính quuyền địa phương hoặc doanh nghiệp vỡ nợ thì nghĩa vụ nợ có thể  đè lên vai chính phủ . Nợ tư nhân là các khoản nợ do doanh nghiệp trực tiếp vay mượn  hoặc do chính quyền địa phương mượn khơng có sự  bảo lãnh của chính phủ. Nợ  tư  nhân thường là nợ trên thị  trường trái phiếu, nợ ngân hàng thương mại và các tổ  chức  tư  nhân khác. Trong cách tính nợ  nước ngồi của Việt Nam khơng tính tới các khoản  nợ nước ngồi khơng được nhà nước bảo lãnh, các cơng ty có thể  phát hành trái phiếu   ra nước ngồi, con số này trên thực tế  là rất lớn, thường là lãi suất cao khơng  ưu đãi   rất khó kiểm sốt Phân loại theo chủ thể cho vay: nợ đa phương và nợ song phương. Nợ đa phương là nợ  từ  các tổ  chức quốc tế  như  Ngân hàng thế  giới, Quỹ  tiền tệ  quốc tế, các ngân hàng   phát triển khu vực, các cơ  quan đa phương như  OPEC và liên chính phủ. Nợ  song   phương là nợ từ chính phủ của một nước.  2.1.3 Nợ bền vững theo quan điểm world bank Trước tiên, ta đi tìm hiểu khái niệm nợ bền vững, các tổ  chức quốc tế  đã thống nhất  nợ  nước ngồi bền vững là tình huống các quốc gia đạt được khi quốc gia đó có thể  duy trì nợ nước ngồi một cách tích cực, khơng gây hại cho nền kinh tế. Nợ bền vững   là một mức độ của nợ cho phép các quốc gia mắc nợ có thể đáp ứng nghĩa vụ nợ của   mình một cách đầy đủ ở hiện tại và tương lai mà khơng cần thêm cứu trợ, gia hạn nợ,  có thể ngăn ngừa tích tụ  nợ mà khơng có bất cứ trở ngại nào cho tăng trưởng kinh tế  Để đánh giá mức độ bền vững của nợ nước ngồi có ba phương pháp, thứ nhất  là phân tích giảm nợ của các quốc gia nghéo mắc nợ  nặng nề  (HIPC), khung nợ bền   vững cho những nước có thu nhập thấp, (LIC – DSF) và khung nợ bền vững cho những   nước thu nhập trung bình. Đối với Việt Nam, khung nợ bền vững cho những nước có   thu nhập thấp là phù hợp nhất. Ngân hàng thế  giới cũng áp dụng khung này để  đánh  giá nợ nước ngồi của Việt Nam 10 Việc tái cơ cấu Vinashin  ảnh hưởng rất lớn đến niềm tin của người dân, các đối   tác và các khách hàng nước ngồi của Việt Nam, chính vì vậy, nếu tái thiết Vinashin   khơng thành cơng khơng chỉ dẫn đến những hậu quả về mặt kinh tế mà còn về mặt xã  hội và quan hệ với các đối tác nước ngồi Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội Việc chi tiêu các khoản phục vụ  Đại lễ  1000 năm Thăng Long diễn ra vào tháng 10   năm 2011 khơng chỉ thể hiện sự phung phí, sử dụng kém hiệu quả ngân sách Nhà nước   và để lại đầy tai tiếng. Đại lễ 1000 năm Thăng Long là dịp để Việt Nam nói chung và   Hà Nội nói riêng thể  hiện nét văn hố ngàn năm lịch sử, đồng thời thể  hiện cho thế  giới thấy một Việt Nam vươn lên mạnh mẽ sau bao năm chiến tranh áp bức. Theo báo   cáo của Uỷ  ban nhân dân tp Hà Nội, số  tiền chi cho Đại Lễ  là 265tỷ  923 triệu đồng    khơng phải 92.000 tỷ  như  báo chí nói bởi theo Hội đồng nhân dân thành phố  Hà  Nội, các khoản chi đầu tư các cơ sở hạ tầng nằm trong mục tiêu chung của Thành phố  chứ khơng phải phục vụ cho riêng Đại lễ nên khơng được tính vào. Nhưng cho dù con  số này có là 265 tỷ hay 92.000 tỷ thì nhìn lại những gì đã làm ở Đại lễ Thăng Long ta   đều thấy sự phung phí tiền của của nhân dân. Những hạng mục đầu tư kém hiệu quả   lát lại đá quanh hồ Hồn Kiếm, trùng tu q mức các di tích lịch sử thậm chí làm  mất đi nét giá trị  văn hố của nó, tượng đài Lý Cơng Uẩn, kế  hoạch xây dựng năm  cổng chào hay tiến hành bắn pháo hoa tại 29 điểm. Có lẽ  đây cũng là dịp để  các nhà  chức trách thể hiện siêu ý tưởng của mình như : Bắn mây ngăn mưa mừng Đại Lễ hay   Quy hoạch thành phố Hà Nội… Chúng ta nên tự hào thế nào về  lịch sử 1000 năm  Thăng Long? Châu Phi được   coi là châu lục có lịch sử phát triển rất lâu đời nhưng đến giờ  này vẫn là một lục địa   chậm phát triển nhất thế giới. trong khi những quốc gia trẻ như Mỹ, mới trên 200 năm,  Singapore với 30 năm lịch sử là những đất nước có chỉ số phát triển con người rất cao   Những nước văn minh nhất thế giới thường có rất nhiều khoảng khơng gian xanh xem   42 kẽ hợp lý với đơ thị  giúp người dân nghỉ ngơi thư giãn. Nhưng Đại lễ  Thăng Long lại   hướng tới sự  màu mè,  ồn ào, càng biểu hiện sự  nhận thức kém trong văn hố. Đất  nước Nhật Bản sau thảm hoạ động đất sóng thần ngày 11/3/2011, cả thế giới ngưỡng   mộ và quan tâm đến họ chính vì những nét văn hố và phẩm chất tuyệt vời của những   con người nơi đây, còn ở Đại lễ Thăng Long, du khách nước ngồi đến Việt Nam phải   chứng kiến dân tộc Việt Nam khơng đói khơng rét cũng chẳng có thảm hoạ nhưng chen  lấn, xơ dẩy, chặt chém, ăn cắp vặt, xả rác bừa bãi.  Rõ ràng, sự  hùng mạnh của một  đất nước, một dân tộc khơng thể  hiện   chỗ  đất nước đó tồn tại bao nhiêu lâu mà ở  chỗ họ đã làm được những gì, họ đứng thứ mấy trong bản đồ kinh tế thế giới, nét văn   hố của một dân tộc khơng thể hiện ở sự phù phiếm hoa lệ trong chốc lát mà thể hiện  ở sự tinh t của con người Có lẽ các nhà cầm quyền muốn cho thế giới thấy Hà Nội với Ngàn năm lịch sử là  một bức tranh rực rỡ trên con đường hội nhập, tuy nhiên, bức tranh  ấy chẳng hề đẹp  đẽ  như  những người vẽ nên nó kỳ  vọng, hơn thế  nữa, đằng sau bức tranh ấy còn tồi  tệ  hơn, nền kinh tế  lạm phát cao, phúc lợi cho người nghèo còn kém, chính sách tài  chính và chính sách tài khố chồng chéo, tội phạm ngày càng gia tăng và ngày càng dã  man, đường đẹp nhưng tai nạn giao thơng vẫn khơng hề giảm… Rõ ràng Đại lễ Thăng  Long là sự  lãng phí tiền của, đầu tư  một khoản khơng hề  nhỏ  nhưng hiệu quả  lại đi  ngược lại với kỳ vọng. Đây là một bài học lớn cho việc sử dụng nguồn ngân sách nhà   nước kém hiệu quả 4.4 Sử  dụng mơ hình Jame De pines để  thấy được tính bền vững của nợ  nước  ngồi của Việt Nam Từ  số  liệu của lãi suất (i), tốc độ  tăng trưởng xuất khẩu (gx) và tốc độ  tăng trưởng  nhập khẩu (gm) ở bảng trên, ta tiến hành ước lượng giá trị  trung bình của I, g x, gm với  mức ý nghĩa 5%. Ta có:  43 Thế các giá trị tìm được vào cơng thức: Ta có: Từ  các giá trị  c ủa a và b tìm đượ c, ta nh ậ n th ấy a 

Ngày đăng: 15/01/2020, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w