Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
812 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Ứngdụng kĩ thuậtdạyhọcMảnhghépKhăntrảibànvào giảng dạychủđềHôhấp - Sinhhọc8,nhằmnângcaotínhtíchcựcchohọcsinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Sinhhọc Tác giả: Họ tên: NGUYỄN XUÂN CHÍNH Nam (nữ) : Nam Ngày tháng/năm sinh: 20 - 11 - 1981 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Sinh Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ Khoa học tự nhiên - Trường THCS Hưng Thái - Ninh Giang - Hải Dương Điện thoại: 0968495807 Đồng tác giả: Khơng có Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Xuân Chính Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Trường THCS Hưng Thái - Ninh Giang - Hải Dương Điện thoại : 03203.769.23 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Trường phải có hệ thống bảng phụ (hoặc giấy roky), bút viết bảng phụ, bàn ghế kê cố định chohọc theo nhóm - Hệ thống máy tính, máy chiếu đa hỗ trợ chohọc tập - Giáo viên phụ trách đồ dùng thiết bị chuyên - Thành lập nhóm họcsinh u thích mơn sinhhọchỗ trợ cơng việc chuẩn bị Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ năm học 2014 - 2015 TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Xn Chính TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Phương pháp dạyhọc thay đổi theo hướng phát huy tínhtíchcực người học kĩ thuậtdạyhọctíchcực đời Bộ mơn Sinhhọc khơng ngồi xu Hình thức tổ chức hoạt động theo nhóm lựa chọn tốt để phát huy tínhtíchcựccho người học có kĩ thuậtdạyhọcđể phát huy tínhtíchcực Mặc dù khơng giáo viên không theo kịp xu thời đại Khi dự học hỏi đồng nghiệp, thật bất ngờ nhiều giáo viên lúng túng q trình tổ chức hoạt động học tập theo nhóm, chí sai hẳn tính khoa học, mang tính hình thức Một số tiết học khác tổ chức khoa học theo hình thức nhóm thơng thường khơng phát huy hết tínhtíchcực số họcsinh nhóm, số ỷ lại, hoạt động chống đối Đến với kĩ thuật "mảnh ghép" "khăn trải bàn" khắc phục nhược điểm đó, phát huy tối đa tínhtíchcựccho người học Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Để áp dụng sáng kiến đòi hỏi tiết học cần có yếu tố cần thiết như: Thứ nhất: bàn ghế đầy đủ cho số lượng họcsinh lớp bố trí xếp theo hướng tổ chức học nhóm Thứ hai, người dạy phải nắm vững bước tổ chức kĩ thuật "mảnh ghép" kĩ thuật "khăn trải bàn" Phải chủ động làm chủ kiến thức, làm chủ giáo án Thứ ba, người học phải làm quen với kĩ thuậtdạy học, trải qua nhiều lần, kĩ học tập nângcao Thứ tư, tiết học cần có đầy đủ dụng cụ học tập, tài liệu, thiết bị phiếu học tập chuẩn bị trước để phục vụ cho hoạt động Sáng kiến áp dụng hai năm họchọcsinh lớp trường qua tiết họcchủđềHôhấp - Sinhhọc Nội dung sáng kiến: Từ sở lí luận kĩ thuật "mảnh ghép", kĩ thuật "khăn trải bàn" khái niệm cách thức tiến hành với dấu hiệu tínhtíchcực người học, dựa kết khảo sát thực trạng trường đề giải pháp ứngdụng kĩ thuật "mảnh ghép" kĩ thuật "khăn trải bàn" vào giảng dạychủđềHôhấp - sinhhọc 3.1 Kĩ thuật "mảnh ghép" Được tiến hành qua hai vòng hoạt động nhóm 3.2 Kĩ thuật " Khăntrải bàn" 3.3 Tínhtíchcực người học Chỉ khái niệm số dấu hiệu thể tínhtíchcực người học như: - Có ý học tập khơng? - Có hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập hay khơng (thể việc hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép )? …… 3.4 Giải pháp ứngdụngvàodạychủđềHôhấp - SinhhọcChủđề tiến hành theo nội dung với hoạt động nội dungứngdụng kĩ thuật "mảnh ghép" "khăn trải bàn" cụ thể 3.4.1 Nội dung 1: Khái niệm hôhấp - (ứng dụng kĩ thuậtkhăntrải bàn) 3.4.2 Nội dung 2: Các quan hôhấp - (ứng dụng kĩ thuậtmảnh ghép) 3.4.3 Nội dung 3: Hoạt động hôhấp Hoạt động: Sự thơng khí phổi - (ứng dụng kĩ thuậtkhăntrải bàn) Hoạt động: Trao đổi khí phổi tế bào - (ứng dụng kĩ thuậtmảnh ghép) 3.4.4 Nội dung Vệ sinhhôhấp Hoạt động: Các tác nhân gây hại hệ hôhấp - (ứng dụng kĩ thuậtmảnh ghép) Hoạt động: Cần luyện tập để có hệ hơhấp khỏe mạnh - (ứng dụng kĩ thuậtmảnh ghép) 3.4.5 Nội dung Thực hành: Hôhấp nhân tạo Hoạt động: Những nguyên nhân làm gián đoạn hôhấp - (ứng dụng kĩ thuậtkhăntrải bàn) Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Thời gian đầu chưa áp dụng giải pháp, họcsinh không tíchcựchọc tập, số họcsinh yêu thích môn học không nhiều kiến thức hôhấp em không Nhưng sau thời gian áp dụng giải pháp em tiến nhiều Đặc biệt lực tư họcsinhtinh thần tíchcựchọc tập Số họcsinh u thích mơn tăng lên đáng kể Các em thích tham gia vào hoạt động ngoại khóa mơn học Các dạy lớp thực nghiệm sôi hơn, họcsinh hứng thú học tiếp thu nhanh hơn, em tíchcực tham gia học, khơng họcsinh ỷ lại hoạt động nhóm Khi kiểm tra cũ em nhớ hiểu có hệ thống hơn, có kỹ tốt Qua học tạo lên động lực học tập cho em, nên hầu hết em làm tập nhà chuẩn bị chohọcĐề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Cần tiếp tục áp dụng giải pháp cho năm kể thay sách Để phổ biến cho tất giáo viên cần tổ chức thành buổi sinh hoạt trao đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy Cần có phối hợp tốt với giáo viên phụ trách thiết bị trường, với nhóm họcsinh u thích sinh học, để giải pháp đạt hiệu cao Giải pháp áp dụngchochủđề khác mơn trí mơn học khác đặc biệt môn khoa học tự nhiên Trên tồn nội dung tóm tắt sáng kiến, mong nhận góp ý đồng nghiệp để giải pháp ngày hoàn thiện hơn! PHẦN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Yếu tố chủ quan Sinhhọc mơn khoa học thực nghiệm, q trình tiếp cận kiến thức đòi hỏi người học phải trải qua thực hành thí nghiệm để nắm bắt kiểm chứng lại lí thuyết học Trước môn học khác chủ yếu sử dụng phương pháp dạyhọc truyền thống: thuyết trình, đàm thoại, luyện tập; ngày nay, cải tiến phương pháp dạyhọc truyền thống sử dụng phương pháp đại như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp dự án, phương pháp bàn tay nặn bột,… với cách thức tổ chức hoạt động theo nhóm chủ đạo, với kĩ thuậtdạyhọctíchcực áp dụngđể phát huy tínhtíchcựcchohọcsinh Khi tiếp cận với phương pháp dạyhọc đại, hoạt động tổ chức học tập theo nhóm thơng thường, khơng biết cách để phát huy hết độ tíchcực tất thành viên nhóm Do thân ln trăn trở tìm hiểu kĩ thuậtdạyhọctích cực, đặc biệt kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm đến với kĩ thuật “mảnh ghép”, kĩ thuật “khăn trải bàn” 1.2 Yếu tố khách quan Trước hình thức tổ chức hoạt động nhóm tiết dự học hỏi đồng nghiệp, thầy có ý thức sử dụng phương pháp dạyhọc đại vào tiết học, số họcsinh hoạt động hình thức, khơng thực hứng thú say mê phát huy tínhtíchcựchọc tập Nguyên nhân phần cách tổ chức nhóm giáo viên chưa rõ ràng, nhiều giáo viên lúng túng kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm, nhiều tổ chức nhóm tìm hiểu nhiệm vụ, sau tổng hợp lớp chí lại cho nhận xét chéo Khơng đảm bảo tất họcsinh tìm hiểu tất nội dung Ngay tổ chức hoạt động nhóm thơng thường rõ ràng, đảm bảo bước nghiêm ngặt số họcsinh ỷ lại vàobạn khác nhóm, khơng suy nghĩ tíchcực tham gia ý kiến nhóm Trước tình hình tơi tìm hiểu số kĩ thuậtdạyhọctíchcực đến với kĩ thuậtmảnh ghép, kĩ thuậtkhăntrảibàn Quả thực kĩ thuật giúp người học hứng thú tíchcực nhất, giúp khắc phục trăn trở Việc sử dụng kĩ thuậtmảnhghépkhăntrảibànvào tổ chức hoạt động nhóm đáp ứng yêu cầu đổi nội dung SGK phương pháp dạy học, giúp họcsinh tiếp thu kiến thức sâu sắc xác Kích thích hứng thú học tập, lòng say mê nghiên cứu tư độc lập, sáng tạo họcsinh Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Kỹthuậtdạyhọc gì? Kĩ thuậtdạyhọc cách thức hành động của giáo viên họcsinhtình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạyhọc Các kỹthuậtdạyhọc đơn vị nhỏ phương pháp dạyhọc Có kỹthuậtdạyhọc chung, có kỹthuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹthuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày nay, người ta trọng phát triển sử dụngkỹthuậtdạyhọc phát huy tínhtích cực, sáng tạo người học như: "mảnh ghép", "khăn trải bàn" “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy… 2.2 Kĩ thuậtmảnhghép 2.2.1 Thế kĩ thuật “Mảnh ghép”? Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tíchcực HS: - Nângcao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) 2.2.2 Cách tiến hành kĩ thuật “Mảnh ghép” VỊNG 1: Nhóm chun gia Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủđề x n (n = 1,2,…)] Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủđề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng VỊNG 2: Nhóm mảnhghép Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) Các câu trả lời thơng tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết 2.2.3 Một vài ý với kĩ thuật “Mảnh ghép” - Kĩ thuật áp dụngcho hoạt động nhóm với nhiều chủđề nhỏ tiết học, họcsinh chia nhóm vòng (chun gia) nghiên cứu chủđề - Phiếu học tập chủđề nên sử dụng giấy màu có đánh số 1,2,…,n (nếu khơng có giấy màu đánh thêm kí tự A, B, C, Ví dụ A1, A2, An, B1, B2, , Bn, C1, C2, , Cn) - Sau nhóm vòng hồn tất cơng việc giáo viên hình thành nhóm (mảnh ghép) theo số đánh, có nhiều số nhóm Bước phải tiến hành cách cẩn thận tránh làm chohọcsinhghépnhầm nhóm - Trong điều kiện phòng học việc ghép nhóm vòng gây trật tự 2.3 Kĩ thuậtkhăntrảibàn 2.3.1 Thế kĩ thuật “khăn trải bàn”? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tíchcực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS 2.3.2 Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Hoạt động theo nhóm (4 người/nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủđề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vàokhăntrảibàn 2.3.3 Một vài ý với kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, họcsinh phải đưa ý kiến chủđề thảo luận, không ỷ lại vàobạnhọc khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụngcho hoạt động nhóm với chủđề nhỏ tiết học, toàn thể họcsinh nghiên cứu chủđề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy “khăn trải bàn” lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số tên họcsinhđể sau giáo viên đánh giá khả nhận thức họcsinhchủđề nêu 2.4 Tínhtíchcực người học 2.4.1 Thế tínhtíchcực người học? Theo nghĩa từ điển tíchcực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển Tínhtíchcựchọc tập phẩm chất nhân cách người học, thể tình cảm, ý chí tâm giải tâm giải tìnhhọc tập đặt để có tri thức mới, kĩ 2.4.2 Dấu hiệu nhận biết - Có ý học tập khơng? - Có hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập hay không (thể việc hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép )? - Có hồn thành nhiệm vụ giao khơng? - Có ghi nhớ tốt điều học khơng? - Có hiểu học khơng? - Có thể trình bày lại nội dunghọc theo ngơn ngữ riêng khơng? - Có vận dụng kiến thức họcvào thực tiễn khơng? - Tốc độ học tập có nhanh khơng? - Có hứng thú học tập hay ngoại lực mà phải học? - Có tâm, có ý chí vượt khó khănhọc tập khơng? - Có sáng tạo học tập khơng? - Về mức độ tíchcực HS trình học tập khơng giống nhau, GV phát điều nhờ dựa vào số dấu hiệu sau đây: - Tự giác học tập hay bị bắt buộc tác động bên (gia đình, bạn bè, xã hội) - Thực yêu cầu thầy giáo theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa? - Tíchcực thời hay thường xuyên liên tục? - Tíchcực tăng lên hay giảm dần? - Có kiên trì vượt khó hay khơng? Thực trạng vấn đề Khi dạychủ đề: Hôhấp – Sinhhọc 3.1 Thực trạng giáo viên họcsinh 3.1.1 Giáo viên Trong trình giảng dạychủđề thường bố trí tiết: Tiết - Hôhấp quan hôhấp Bài học gồm hai phần khái niệm hôhấp quan hệ hôhấp Giáo viên thường dùng phương pháp hỏi - đáp kết hợp với tổ chức hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dunghọc Tiết - Hoạt động hôhấp Bài học gồm hai phần: Thơng khí phổi trao đổi khí tế bào Trong học giáo viên thường dùng phương pháp giải vấn đề thơng qua hình thức hoạt động nhóm Tiết - Vệ sinhhơhấp Bài học gồm hai nội dung là: Cần bảo vệ hệ hơhấp khỏi tác nhân có hại cần luyện tập để có hệ hơhấp khỏe mạnh Giáo viên thường dùng phương pháp hỏi - đáp với thuyết trình giảng giải hình thức tổ chức hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi lớn Tiết - Thực hành: Hôhấp nhân tạo Trước tiến hành bước thực hành giáo viên thường dùng phương pháp hỏi - đáp em tìm hiểu trường hợp, nguyên nhân gây gián đoạn hơhấp Sau tìm hiểu bước tiến hành phương pháp hôhấp nhân tạo thường dùng là: Hà thổi ngạt ấn lồng ngực Khi em biết thao tác bước tiến hành hôhấp nhân tạo u cầu nhóm tiến hành luyện tập thao tác * Tuy nhiên q trình giảng dạy số giáo viên tổ chức hoạt động nhóm không thành công, không đảm bảo tất họcsinh tìm hiểu tất nội dunghọc nhiều họcsinh chưa tíchcựchọc tập 3.1.2 Họcsinh Với họcsinh hoạt động nhóm thường lấn át họcsinh yếu, kết hoạt động nhóm lại thành ý kiến nhân Họcsinh yếu thường rụt tè không giám bộc lộ bày tỏ quan điểm trước nhóm dẫn tới không hưng thú học tập Với nhiệm vụ lớn gồm nhiều nhiệm vụ nhỏ, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm khác sau nhận xét chéo họcsinh khơng thể nhận xét kết nhóm khác khơng tìm hiểu Như giáo viên tổ chức sai hình thức hoạt động dẫn tới không đảm bảo nhận thức nội dung học, họcsinh khác nhóm tiếp thu kiến thức nhóm bạn cách thụ động 3.2 Kết khảo sát chưa áp dụng sáng kiến (Năm học 2013-2014) Kiểm tra 15 phút nội dungchủ đề: HôhấpsinhhọcĐề bài: Câu (6 điểm) So sánh trao đổi khí phổi tế bào Câu (4điểm) Chọn phương án trả lời nhất: Chức trao đổi chất dinh dưỡng O2 thực A động mạch B tĩnh mạch C mao mạch D phổi Đặc điểm làm tăng bề mặt trao đổi khí phổi A cấu tạo hai lơp màng, hai lớp màng có dịch màng phổi B túi phổi túi mỏng có lưới mao mạch bao quanh C tính đàn hồi mơ phổi D có nhiều túi phổi Sự trao khí thể mơi trường thực diễn A khoang mũi B phổi C quản Hiệu hôhấp tăng A thở sâu B thở bình thường 10 D khí quản Hoạt động thầy trò Nội dung độ CO2 phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang - Trao đổi khí tế bào: - Câu hỏi thảo luận: + Vòng 1: Nhóm A: Mô tả đường khuếch tán O2? + Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O2 tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào + Nồng độ CO2 tế bào Nhóm B: Mô tả đường khuếch tán lớn nồng độ CO2 CO2? máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu + Vòng 2: CH: Mơ tả q trình trao đổi khí phổi q trình trao đổi khí tế bào? HS: Thảo luận nhóm thống ý kiến, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức CH: Thực chất trao đổi khí xảy đâu? HS trả lời: Thực chất tế bào nơi sử dụng O thải CO2 (trao đổi khí tế bào) Sự tiêu tốn O tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi Trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào 4.4 Nội dung 4: Vệ sinhhôhấp Hoạt động : Bảo vệ hệ hôhấp tránh tác nhân gây hại - Mục tiêu: Trình bày tác nhân gây hại hoạt động hô hấp, bệnh đường hôhấp thường gặp, đề biện pháp bảo vệ hệ hôhấp - Phương pháp: Hoạt động nhóm (Kĩ thuậtmảnh ghép) - Phương tiện: Phiếu học tập - Hình thức tổ chức: Trên lớp - Định hướng lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực tri thức sinh học: Các tác nhân gây hại hoạt động hô hấp, bệnh đường hôhấp thường gặp, biện pháp bảo vệ hệ hơhấp 16 Hoạt động thầy trò Nội dung CH: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường I: Bảo vệ hệ hơhấp khơng khí? tránh tác nhân gây hại HS Trả lời: - Môi trường khơng khí bị nhiễm ngun nhân sau: + Khí thải nhà máy + Khí thải phương tiện giao thơng + Khí thải sinh hoạt + Do hoạt động tự nhiên : Bão cát, cháy rừng, núi lửa, trình phân hủy xác động-thực vật… GV: Bổ sung: Ngồi có ngun nhân khác: + Chất thải bệnh viện + Hút thuốc CH: Vì phải giữ vệ sinh hệ hô hấp? + Ý nghĩa: Giữ vệ sinh hệ hôhấpđể trao đổi khí thực tốt tránh bệnh đường CH: Hệ hôhấp bị tổn hại tác nhân hôhấp ? + Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp: Bụi, khí độc vi sinh vật CH: Các tác nhân gây tổn Mức độ gây hại: Gây thương cho hệ hô hấp? ảnh hưởng trao đổi khí, viêm họng, suy hơ hấp, lao GV: u cầu họcsinh trao đổi nhóm (kĩ thuật phổi, ung thư …Có thể tử vong mảnh ghép) - Cách chia nhóm - Câu hỏi thảo luận: + Vòng 1: 17 Hoạt động thầy trò Nội dung Nhóm A: Đề biện pháp bảo vệ hệ hôhấp tránh tác hại bụi? Nhóm B: Đề biện pháp bảo vệ hệ hôhấp tránh tác hại chất, khí độc hại? Nhóm C: Đề biện pháp bảo vệ hệ hôhấp tránh tác hại vi sinh vật gây bệnh? + Vòng 2: Đề biện pháp bảo vệ hệ hôhấp tránh tác tác nhân gây bệnh hồn thành phiếu học tập HS: Thảo luận nhóm thống ý kiến, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức Phiếu học tập Biện pháp Bụi Tác dụng - Trồng nhiều xanh bên - Điều hồ thành phần khơng khí (chủ đường phố, nơi cơng cộng, yếu tỉ lệ oxi cacbonic) theo trường học, bệnh viện nơi hướng có lợi chohơhấp - Nên đeo trang dọn vệ - Hạn chế ô nhiễm khơng khí từ bụi sinh nơi có hại Vi sinh vật gây bện h Khí độc hại - Đảm bảo nơi làm việc nơi - Hạn chế nhiễm khơng khí từ vi có đủ nắng, gió tránh ẩm thấp sinh vật gây bệnh - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi - Hạn chế sử dụng thiết bị - Hạn chế nhiễm khơng khí từ có thải khí độc chất khí độc (NO2; SOx; CO2; - Không hút thuốc vận nicôtin ) động người không nên hút thuốc Hoạt động thầy trò Nội dung CH: Muốn bảo vệ hệ hôhấp tránh tác nhân + Biện pháp bảo vệ: có hại phải làm gì? Trồng xanh, đeo trang, Giữ vệ sinh môi 18 Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Chiếu hình ảnh tác nhân gây hại trường Hạn chế sử dụng hệ hôhấp thiết bị thải khí CH: Các khí SO , NO , CO, CO sinh từ độc hại, không hút thuốc x x đâu? Chúng có đặc tính gì? HS: Vận dụng kiến thức mơn hóa học trả lời: - Các khí: SOx, NOx, CO, CO2 sinh từ hoạt động: đốt gạch, nấu bếp than; động xe thải Các khí có tính độc gây hại cho hệ hôhấp GV: Mở rộng: Trong khói thuốc chứa 4000 loại hố chất Trong có 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện chất gây độc Người ta chia nhóm: + Nicotin + Cacbon monoxit + Các chất gây ung thư + Các phần tử nhỏ khói thuốc CH: Để hạn chế hoạt động tạo tác nhân gây hại cho sức khỏe người nhà nước ta đưa biện pháp gì? HS: Dựa vào kiến thức học lớp 7, thảo luận - trả lời câu hỏi: Để hạn chế hoạt động tạo tác nhân gây hại cho sức khỏe người nhà nước ban hành: Luật bảo vệ mơi trường, Luật Phòng, chống tác hại thuốc Hoạt động: Cần tập luyện để có hệ hơhấp khỏe mạnh - Mục tiêu: Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơhấp khỏe mạnhtíchcực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí - Phương pháp : Hoạt động nhóm (Kĩ thuậtmảnh ghép) - Phương tiện : Phiếu học tập - Hình thức tổ chức: Trên lớp - Định hướng lực : Năng lực tự học, lực hợp tác, lực tri thức sinhhọc 19 Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Chohọcsinh nghiên cứu thông tin SGK II Cần tập luyện để có yêu cầu thảo luận nhóm (kĩ thuậtmảnh ghép) trả hệ hơhấp khỏe lời câu hỏi: mạnh: - Cách chia nhóm: * Vòng 1: Giải thích tập luyện TDTT cách, đặn từ bé có dungtích sống lớn? Tại thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? HS: Nghiên cứu thông tin, vận dụng kiến thức học, thảo luận - trả lời câu hỏi + Dungtích sống thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thật sâu, thở gắng sức + Dungtích sống phụ thuộc tổng dungtích phổi dungtích khí cặn Dungtích phổi phụ thuộc vàodungtích lồng ngực, dungtích lồng ngực phụ thuộc phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển không phát triển Dungtích khí cặn phụ thuộc vào khả co dãn tối đa thở Vì cần tập luyện từ bé + Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ngồi=> trao đổi khí nhiều, tỉ lệ khí khoảng chết giảm + Cùng lượng khí lưu thơng/phút, thở sâu nhịp hơhấp => tổng thể tích khí khoang chết => lượng khí hữu ích đến phế nang lớn -> Tíchcực tập luyện thể dục thể thao phối hợp 20 Hoạt động thầy trò Nội dung với thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé GV: Chuẩn kiến thức * Vòng 2: - Hãy đề biện pháp tập luyện để có hệ hơĐể có hệ hơhấphấp khỏe mạnh ? khỏe mạnh: Cần tíchcực - Theo em tập thể dục giúp em rèn luyện, tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu phát triển lồng ngực?Vì sao? giảm nhịp thở thường HS: Dựa vào kiến thức môn học, thảo luận xun, từ bé nhóm đưa kiến thức - Tíchcực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé - Bài tập thể dục có ích cho phát triển lồng ngực: Bài thể dục phát triển chung (đặc biệt động tác vươn thở, tay- ngực), tập chạy Vì chúng giúp máu nhiều oxi, giúp trao đổi chất phổi tăng khiến lồng ngực nở GV nhận xét chuẩn kiến thức GV mở rộng giáo dục kĩ sống chohọcsinh 4.5 Nội dung 5: Thực hành: hôhấp nhân tạo Hoạt động: Những nguyên nhân làm gián đoạn hôhấp - Mục tiêu: Biết hiểu tình dẫn tới gián đoạn hôhấp đời sống - Phương pháp : Hoạt động nhóm (Kĩ thuậtkhăntrải bàn) - Phương tiện : Phiếu học tập - Hình thức tổ chức: Trên lớp - Định hướng lực : Năng lực tự học, lực hợp tác, lực tri thức sinh học: Những nguyên nhân làm cho gián đoạn hoạt động quan hôhấp Hoạt động thầy trò Câu hỏi thảo luận: Nội dung - Khi bị chết đuối: cần CH1: Nêu tình cần hôhấp loại bỏ nước khỏi phổi cách vừa cõng nạn 21 Hoạt động thầy trò Nội dung nhân tạo? nhân tư dốc ngược CH2: Cần loại bỏ nguyên nhân làm gián vừa chạy đoạn hôhấp nào? - Khi bị điện giật: tìm vị trí cầu dao hay cơng tắc Cách tổ chức: (học sinh ngồi theo sơ đồ) điện để ngắt dòng điện - Khi bị thiếu khí để thở hay mơi trường nhiều khí độc, phải khiêng nạn nhân khỏi khu vực - HS: Hoạt động cá nhân tìm hiểu nội dung ghi ý kiến, sau thống chung ý kiến nhóm ghi phiếu - Điện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn kiến thức Hoạt động: Tiến hành hôhấp nhân tạo - Mục tiêu: Biết hiểu bước tiến hành hà thổi ngạt ấn lồng ngực - Phương pháp : Thực hành) - Phương tiện : Chiếu, gối cá nhân (theo nhóm) - Hình thức tổ chức: Trên lớp - Định hướng lực : Năng lực tự học, lực hợp tác, lực sơ cứu gặp người bị hơhấp gián đoạn Hoạt động thầy trò Nội dung CH: Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành nào? - GV treo tranh vẽ minh họa thao tác hôhấp (hoặc cho HS xem băng hình) a Phương pháp hà thổi ngạt: - Các bước tiến hành SGK Chú ý: (Nếu có người cao su GV cho + Nếu miệng nạn nhân bị HS tập dượt thao tác) cứng, hó mở dùng tay bịt miệng thở vào mũi CH: Phương pháp ấn lồng ngực 22 + Nếu tim nạn nhân đồng thời Hoạt động thầy trò Nội dung tiến hành nào? HS trình bày lại thao tác theo SGK GV: Yêu cầu nhóm tiến hành, giám sát nhóm, giúp đỡ nhóm yếu, thao tác chưa xác ngừng đập vừa thổi ngạt, vừa xoa bóp tim (H 23.2) b Phương pháp ấn lồng ngực: - Đặt nạn nhân nằm ngửa - Đặt nạn nhân nằm sấp (tiến HS: Thực thao tác theo nhóm thay hành SGK) phiên Lưu ý: GV: Gọi vài cặp lên thực kiểm + Đặt nạn nhân nằm sấp đầu tra nghiêng bên HS: Một vài nhóm biểu diễn thao tác + Đặt nạn nhân nằm ngửa phương pháp ấn lồng ngực Các nhóm khác giúp đường dẫn khí mở theo dõi nhận xét rộng GV: Đánh giá công việc nhóm Kết đạt được: Sau áp dụng năm trường, nhận thấy sáng kiến có hiệu caocho q trình giảng dạysinhhọc nói riêng mơn sinhhọc nói chung 5.1 Định tính Trong q trình áp dụng sáng kiến: "Ứng dụng kĩ thuậtdạy học: Mảnhghépkhăntrảibànvào giảng dạychủđềHơhấp - sinhhọc8,nhằmnângcaotínhtíchcựcchohọc sinh" tơi nhận thấy: Với cách làm kết môn sinhhọchọcsinh tăng lên đáng kể, đặc biệt kiến thức chủđềhôhấp Thời gian đầu chưa áp dụng giải pháp, họcsinh không tíchcựchọc tập, số họcsinh yêu thích môn học không nhiều kiến thức hôhấp em không Nhưng sau thời gian áp dụng giải pháp em tiến nhiều Đặc biệt lực tư họcsinhtinh thần tíchcựchọc tập Số họcsinh u thích mơn tăng lên đáng kể Các em thích tham gia vào hoạt động ngoại khóa mơn học Các dạy lớp thực nghiệm sôi hơn, họcsinh hứng thú học tiếp thu nhanh hơn, em tíchcực tham gia học Khi kiểm tra cũ em nhớ hiểu có hệ thống hơn, có kỹ tốt Qua học tạo lên động lực học tập cho em, nên hầu hết em làm tập nhà chuẩn bị chohọc 5.2 Định lượng 23 Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút kiến thức chủđềhô hấp, khối sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy trường (với yêu cầu đề giống đối chứng phần 3.2) thu kết đây: Năm học 2013-2014 - chưa áp dụng giải pháp Số HS Khối 53 Xếp loại kiểm tra Giỏi Khá Tb Ghi Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 7,6 15 28,3 32 60,3 3,8 Đối chứng Năm học 2014 – 2015: TS HS khối 49 Xếp loại kiểm tra Giỏi Khá Ghi Tb Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 12 24,5 27 55,1 10 20,4 0 Thực nghiệm năm Năm học 2015 – 2016: TS HS khối 57 Xếp loại kiểm tra Giỏi Khá Ghi Tb Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 14 24,6 31 54,3 12 21,1 0 Thực nghiệm năm Qua trình tiến hành thực nghiệm áp dụng sáng kiến vào giảng dạy thu kết tơi nhận thấy Tỷ lệ họcsinh có khá, giỏi tăng từ 35,9% lên 79,6% (năm học 2014-2015), tăng lên 78,9% (năm học 20152016) Như số khá, giỏi tăng thêm 43% - 43,7% Tỷ lệ họcsinh trung bình giảm từ 60,3% xuống 20,4% (năm 20142015), xuống 21,1% (năm 2015-2016) Như tỷ lệ họcsinh có trung bình giảm 39,2% - 39,9% Đặc biệt khơng đối tượng họcsinh có yếu, Bên cạnh chất lượng cuối kì, cuối năm môn học không ngừng tăng lên năm gần áp dụng giải pháp Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Cần tiếp tục áp dụng giải pháp cho năm kể thay sách Để phổ biến cho tất giáo viên cần tổ chức thành buổi sinh hoạt trao đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy Đưa giải pháp lên trang Web giành cho giáo viên như: http:\\truonghocketnoi.edu.vn để chia sẻ đồng nghiệp hồn thiện sáng kiến 24 Cần có phối hợp tốt với giáo viên phụ trách thiết bị trường, với nhóm họcsinh u thích sinh học, để giải pháp đạt hiệu cao Giải pháp áp dụngchochủđề khác mơn trí mơn học khác đặc biệt môn khoa học tự nhiên Trong thời gian tới, tiếp tục tiếp tục nghiên cứu số kĩ thuậtdạyhọctíchcực khác kĩ thuật "động não", kĩ thuật "KWL", kĩ thuật "tia chớp", kĩ thuật "bể cá" Không áp dụngchochủđềhơhấp mà chochủđề khác sinhhọc lớp khối lớp sinhhọc THCS 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tôi tiến hành dạy thực nghiệm chủđềHôhấp kết cho thấy lớp dạy theo hướng họcsinhtích cực, hào hứng tham gia vàohọc Các em hiểu lớp, biết vận dụng kiến thức có để làm tập, trả lời câu hỏi em biết vận dụng lúc vui chơi, tham gia thể dục thể thao lao động Qua khơng ngừng nângcao chất lượng môn học, nângcao hiệu giáo dục Hiện nay, khơng tượng họcsinh ỷ lại, hay thụ động dạyhọcchủđềhơhấp nói riêng sinhhọc nói chung Nhưng bắt đầu làm quen với kĩ thuậtdạyhọctíchcực thầy trò thật bỡ ngỡ Vì kĩ thuậthỗ trợ cho phương pháp dạyhọctíchcực nên đòi hỏi phải có thời gian làm quen rèn luyện Thời gian rèn luyện nhiều kĩ nhuần nhuyễn, thúc đẩy thầy trò khơng ngừng cố gắng rèn luyện để có kết tốt nhất, thành tíchcao hưng phấn Mặc dù hạn chế mặt thời gian nghiên cứu, số liệu thực nghiệm mỏng, kết sơ đợt thực nghiệm trường THCS chứng minh phương pháp mà sáng kiến đề xuất phương pháp tốt góp phần giải tồn thực trạng nângcao chất lượng dạyhọccho môn sinhhọc trường trung học sở Sáng kiến giảng dạy bước đầu góp phần vào việc thay đổi dần cách dạyhọc trường THCS ngày đáp ứng yêu cầu đổi ngành đề Khuyến nghị 2.1 Đối với Ban giám hiệu trường THCS Tăng cường xây dựng kế hoạch, thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc đổi phương pháp dạyhọc Hàng năm tiếp tục tổ chức hội giảng cấp trường từ đến hai đợt theo hướng tiệm cận cách thức tổ chức thi giáo viên giỏi cấp Kịp thời động viên khuyến khích giáo viên thực phương pháp dạyhọctíchcựcHỗ trợ kinh phí cho giáo viên viết sáng kiến giảng dạy Mua sắm thêm đồ dùng, thiết bị dạyhọc cần thiết 2.2 Đối với giáo viên phụ trách đồ dùng thiết bị họcsinh Cần phối hợp tíchcực với giáo viên giảng dạysinhhọcđể chuẩn bị đồ dùng, phương tiện, mẫu vật Kết hợp hướng dẫn nhóm chuẩn bị phiếu học tập trợ giảng với tiết học cần sử dụng đến nhiều thiết bị, thí nghiệm, thực hành 26 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT Hỗ trợ kinh phí, đặt mua tài liệu tham khảo, tài liệu đổi phương pháp dạy học, trang bị cho đơn vị trường học trực thuộc Mời giảng viên trường đại học, cao đẳng huyện tập huấn đổi phương pháp dạyhọccho cán quản lý, giáo viên toàn huyện Tổ chức cho cán quản lý đơn vị trường họchọc tập, trao đổi kinh nghiệm với huyện bạn 27 PHỤ LỤC Bảng chữ viết tắt: Chữ viết tắt Cách viết tắt Trung học sở THCS Sách giáo khoa SGK Giáo viên GV Họcsinh HS Câu hỏi CH Số lượng SL Tỉ lệ TL Tài liệu tham khảo: Phương pháp giảng dạysinhhọc trường THCS - NXB giáo dục Tài liệu trang Web: http://tusach.thuvienkhoahoc.com SKKN - Sở Giáo dục & Đào tạo - Hải Dương Sách giáo khoa sinhhọc - Nhà xuất giáo dục sách giáo viên sinhhọc - Nhà xuất giáo dục Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ Sinhhọc – NXB giáo dục 28 MỤC LỤC Trang PHẦN 1.MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN PHẦN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Kỹthuậtdạyhọc gì? 2.2 Kĩ thuậtmảnhghép 2.2.1 Thế kĩ thuật “Mảnh ghép”? 2.2.2 Cách tiến hành kĩ thuật “Mảnh ghép” 2.2.3 Một vài ý với kĩ thuật “Mảnh ghép” 2.3 Kĩ thuậtkhăntrảibàn 2.3.1 Thế kĩ thuật “khăn trải bàn”? 2.3.2 Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2.3.3 Một vài ý với kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2.4 Tínhtíchcực người học 2.4.1 Thế tínhtíchcực người học? 2.4.2 Dấu hiệu nhận biết Thực trạng vấn đề 3.1 Thực trạng giáo viên họcsinh 3.1.1 Giáo viên 3.1.2 Họcsinh 10 3.2 Kết khảo sát chưa áp dụng sáng kiến 10 Các giải pháp, biện pháp thực 11 4.1 Nội dung 1: Khái niệm hôhấp 11 4.2 Nội dung 2: Các quan hôhấp 12 4.3 Nội dung 3: Hoạt động hôhấp 13 4.4 Nội dung 4: Vệ sinhhôhấp 16 4.5 Nội dung 5: Thực hành: hôhấp nhân tạo 21 29 MỤC LỤC Trang Kết đạt 23 5.1 Định tính 23 5.2 Định lượng 23 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 24 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Khuyến nghị 26 PHỤ LỤC 28 Bảng chữ viết tắt 28 Tài liệu tham khảo 28 30 ... ghép khăn trải bàn vào giảng dạy chủ đề Hô hấp - sinh học 8, nhằm nâng cao tính tích cực cho học sinh" nhận thấy: Với cách làm kết môn sinh học học sinh tăng lên đáng kể, đặc biệt kiến thức chủ. .. hiệu tính tích cực người học, dựa kết khảo sát thực trạng trường đề giải pháp ứng dụng kĩ thuật "mảnh ghép" kĩ thuật "khăn trải bàn" vào giảng dạy chủ đề Hô hấp - sinh học 3.1 Kĩ thuật "mảnh ghép" ... số kĩ thuật dạy học tích cực khác kĩ thuật "động não", kĩ thuật "KWL", kĩ thuật "tia chớp", kĩ thuật "bể cá" Không áp dụng cho chủ đề hơ hấp mà cho chủ đề khác sinh học lớp khối lớp sinh học THCS