Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CÔNG MINH SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN "PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH – PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH", VẬT LÍ 12 NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CÔNG MINH SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN "PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH – PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH", VẬT LÍ 12 NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Lốt HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo : PGS.TS Bùi Văn Loát - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn mặt chuyên môn, ngƣời tận tâm định hƣớng, dạy, truyền đạt kinh nghiệm động viên giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu quý thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu thầy, cô giáo em HS trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo, trƣờng THPT Quang Trung, trƣờng THPT Lê Q Đơn – Quận Hà Đơng – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp sát cánh, động viên giúp đỡ em nhiều thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Công Minh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin ĐC: Đối chứng ĐHQG: Đại học Quốc Gia GD: Giáo dục GQVĐ: Giải vấn đề GS: Giáo sƣ GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất PP: Phƣơng pháp NDDH: Nội dung dạy học PPDH: Phƣơng pháp dạy học PPTN: Phƣơng pháp thực nghiệm PTDH: Phƣơng tiện dạy học QTDH: Quá trình dạy học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm TTC: Tính tích cực ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác dạy học tập trung vào GV với dạy học tập trung vào HS Bảng 1.2: Biểu dạy học tập trung vào GV với dạy học tập trung vào HS Bảng 2.1: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học dạy học Vật lí trường THPT Bảng 2.2: Mức độ quan tâm GV tổ chức dạy học tích cực Bảng 2.3: Những hạn chế GV thường gặp tổ chức dạy học tích cực Bảng 2.4: Hiệu dạy học tích cực đem lại cho HS Bảng 3.1: Đặc điểm HS lớp TN lớp ĐC Bảng 3.2: Kết biểu tính tích cực HS Bảng 3.3 Bảng điểm kết kiểm tra lần Bảng 3.4: Bảng xếp loại học tập lần Bảng 3.5: Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lần Bảng 3.6: Bảng điểm kết đánh giá lần Bảng 3.7: Bảng xếp loại học tập lần Bảng 3.8: Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lần iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các thành tố cấu trúc QTDH Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ GV với HS dạy học tích cực Hình 2.1: Sự phân hạch 235U tác dụng nơtron Hình 2.2: Phản ứng phân hạch dây chuyền Hình 2.3: Mơ tả tổng hợp hạt nhân Heli từ Dơteri Triti Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập lần Hình 3.2: Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra lần Hình 3.3: Biểu đồ xếp loại học tập lần Hình 3.4: Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra lần iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH 1.1 Quan điểm trình dạy học 1.1.1 Hoạt động dạy hoạt động học 1.1.2 Các nhân tố trình dạy học 1.1.3 Bản chất trình dạy học 1.2 Nhận thức tính tích cực nhận thức học sinh 1.2.1 Nhận thức gì? v 1.2.2 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học 10 1.2.3 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 11 1.2.4 Một số đặc điểm thể tính tích cực học sinh 12 1.2.5 Biểu tính tích cực nhận thức 13 1.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 14 1.3 Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho HS dạy học Vật lí trƣờng THPT 15 1.3.1 Sự khác biệt hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động nhận thức học sinh 15 1.3.2 Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh 17 1.3.2.1 Tạo điều kiện tâm lý thuận lợi để HS tích cực hoạt động 17 1.3.2.2 Tạo điều kiện để HS giải thành cơng nhiệm vụ giao 19 1.3.2.3 Tạo điều kiện cho HS làm quen với số phương pháp nhận thức Vật lí 20 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy học Vật lí trƣờng THPT 24 1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học 24 1.4.2 Phương pháp dạy học tích cực 26 1.4.2.1 Khái niệm 26 1.4.2.2 Dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực 27 1.4.3 Sự khác dạy học thụ động dạy học tích cực 30 1.4.3.1 Dạy học tập trung vào GV với dạy học tập trung vào HS 30 1.4.3.2 Biểu dạy học tập trung vào GV với dạy học tập trung vào HS 33 1.4.4 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS 34 1.4.4.1 Phương pháp đặt giải vấn đề 34 1.4.4.2 Phương pháp hoạt động nhóm 36 vi 1.5 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 2: SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH”, VẬT LÍ 12 NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 39 2.1 Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học nhằm nâng cao TTC cho HS - Vật lí 12 trƣờng THPT 39 2.1.1 Mục tiêu điều tra 39 2.1.2 Đối tượng điều tra 39 2.1.3 Kết điều tra 39 2.1.4 Những khó khăn dạy học chương “Phản ứng hạt nhân- Phản ứng phân hạch- Phản ứng nhiệt hạch” 42 2.2 Tổng quan dạy học phần "Phản ứng phân hạch – phản ứng nhiệt hạch" trƣờng Trung học phổ thông 42 2.2.1 Vị trí vai trò phản ứng hạt nhân nói chung phản ứng phân hạch, nhiệt hạch nói riêng 42 2.2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ thái độ 44 2.2.2.1 Mục tiêu kiến thức 44 2.2.2.2 Mục tiêu kỹ 45 2.2.2.3 Mục tiêu thái độ 45 2.2.3 Kiến thức trọng tâm phần phản ứng phân hạch – phản ứng nhiệt hạch 45 2.2.3.1 Phản ứng hạt nhân 45 2.2.3.2 Phản ứng phân hạch 48 2.2.3.3 Phản ứng nhiệt hạch 51 2.3 Soạn thảo tổ chức dạy học phần “Phản ứng phân hạch – phản ứng nhiệt hạch”, Vật lí 12 nhằm nâng cao tính tích cực cho HS 53 2.3.1 Bài 1- Phản ứng hạt nhân 53 vii 2.3.2 Bài Phản ứng phân hạch 59 2.3.3 Bài phản ứng nhiệt hạch 63 2.4 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.1.1 Mục đích 68 3.1.2 Nhiệm vụ 68 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 68 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4 Phƣơng pháp đánh giá kết 69 3.4.1 Dựa quan sát biểu tính tích cực kết học tập học sinh 69 3.4.2 Dựa kết định lượng kiểm tra 70 3.5 Tiến hành TNSP 70 3.6 Kết TNSP 70 3.6.1 Kết quan sát biểu tính tích cực 70 3.6.2 Đánh giá kết học tập HS 71 3.7 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 viii PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ( Dùng cho GV đánh giá HS) - Họ tên học sinh: Lớp: Nhóm: - Đánh giá mức độ tích cực học tập HS trình tham gia vào tiết học Việc đánh giá dựa tiêu chí: chuyên cần, hăng hái, tự giác Bảng đánh giá: Nội dung đánh giá Mức độ thực Sự chuyên cần Không Không Thường Rất thường xuyên tốt xuyên Chuẩn bị nhiệm vụ học tập nhà (đọc trƣớc tài liệu, tìm tài liệu tham khảo, trả lời câu hỏi làm tập đƣợc giao nhà) Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ Phát biểu, trao đổi ý kiến với GV bạn Tham gia hoạt động nhóm GV tổ chức Sự hăng hái Xung phong phát biểu ý kiến, phản biện bạn giáo viên Sẵn sàng nhận vai trò làm nhóm trƣởng giúp đỡ bạn nhóm Nhanh chóng bắt tay vào giải vấn đề học tập đƣợc giao Sự tự giác Trao đổi thêm với GV ngồi tiết học Kiên trì thực nhiệm vụ đƣợc giao Hoàn thành nhiệm vụ học tập - Quy định mức điểm nhƣ sau: Không tham gia: Không thường xuyên: 91 Thường xuyên: Rất tốt: PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: Lớp: Nhóm: HS hồn thiện nội dung phiếu trƣớc đến lớp để chuẩn bị cho học sau Nội dung câu hỏi Kết Câu 1: Nêu quy tắc hình bình hành để tổng hợp hai vectơ? Cơng thức tính độ lớn vectơ tổng hợp từ hai vectơ cho trƣớc? Câu Nếu hai vectơ phƣơng chiều vectơ tổng hợp có đặc điểm gì? Câu 3: Nếu hai vectơ phƣơng ngƣợc chiều vectơ tổng hợp có đặc điểm gì? Câu 4: Động gì? Cơng thức tính động năng? Câu 5: Động lƣợng gì? Cơng thức tính động lƣợng? Xác định cơng thức liên hệ động lƣợng động vật? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 92 PHỤ LỤC 5: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: Lớp: Nhóm: Phát biểu nêu biểu thức định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân? Định luật Nội dung định luật Biểu thức Bảo tồn điện tích Bảo tồn số nuclon Bảo tồn động lƣợng Bảo toàn lƣợng toàn phần Vận dụng định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân để hoàn thiện phản ứng hạt nhân sau: Phƣơng trình phản ứng Kết - ác định cấu tạo hạt nhân X? Em so sánh phản ứng hạt nhân với phản ứng hố học thơng thƣờng? Thế phản ứng hạt nhân toả lƣợng, thu lƣợng? 93 PHỤ LỤC 6: PHIẾU HỌC TẬP – PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH Họ tên: Lớp: Phản ứng phân hạch gì? Trình bày chế phản ứng phân hạch? Tại phản ứng phân hạch toả lƣợng? Năng lƣợng toả từ phân hạch tồn dƣới dạng nào? Năng lƣợng đƣợc chuyển hoá thành dạng lƣợng nào? Điều kiện xảy phản ứng phân hạch dây chuyền? Giải thích tác dụng điều khiển lò phản ứng hạt nhân? Tại lò hoạt động ta cần phải làm toả nhiệt nhiên liệu? 94 PHỤ LỤC 7: PHIẾU HỌC TẬP – PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Họ tên: Lớp: Nhóm: Phản ứng nhiệt hạch gì? Điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch? Đặc điểm lƣợng phản ứng nhiệt hạch? Tại ngày ngƣời quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch? Hiện ngƣời thực đƣợc phản ứng nhiệt hạch chƣa? Phản ứng nhiệt hạch xảy đâu? Năng lƣợng mà Mặt trời đƣợc bù đắp từ nguồn lƣợng nào? Tìm hiểu đặc điểm chu trình proton – proton, chu trình Cacbon? 95 PHỤ LỤC 8: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – SỐ MÔN VÂT LÝ 12- BAN CƠ BẢN Họ tên: Lớp: Câu Phát biểu đúng? Nếu khối lƣợng hạt tạo thành sau phản ứng, lớn tổng khối lƣợng hạt nhân tham gia phản ứng, phản ứng đó: A Xảy với động hạt tới B Là phản ứng toả nhiệt C Tổng động hạt sau phản ứng lớn tổng động trƣớc phản ứng D Là phản ứng thu nhiệt Câu Tìm câu trả lời sai? Phản ứng phân hạch 235 U dƣới tác dụng nơtron nhiệt phản ứng A Thu nhiệt B Tỏa nhiệt C Làm giảm khối lƣợng tĩnh D Làm cho hạt nhân bia vỡ thành mảnh phát số nơtron Câu Năng lƣợng phản ứng phân hạch tồn hoàn toàn dƣới dạng: A Năng lƣợng tĩnh mảnh phân chia nơtron B Động mảnh tạo thành C Động nơtron sinh D Động sản phẩm sau phân chia 235 Câu Một lò phản ứng hạt nhân dùng U phân chia dƣới tác dụng nơtron có cơng suất nhiệt MW ( 1.106W) Trung bình hạt nhân phân chia tạo 200 MeV Số hạt nhân 235 U U phân chia s (tốc độ phân chia) là: A 3,12.1016 phân chia/s B 3,12.1017 phân chia/s C.4,65.1016 phân chia/s D 2,04.1016 phân chia/s Câu Phản ứng phân hạch phản ứng: A Giữa hạt nhân nặng nơtron 96 235 B Giữa hạt nhân trung bình thành hạt nhân nặng cuối bảng hệ thống tuần hoàn C Làm tăng khối lƣợng tĩnh D Tự phân chia hạt nhân nặng thành mảnh có khối lƣợng trung bình phát số nơtron Câu Trung bình hạt nhân 235 U phân chia tạo 200 MeV Tính số hạt nhân 235U phân rã ngày lò phản ứng hạt nhân có cơng suất nhiệt MW A 1,348.1021 phân rã B 2,696.1021 phân rã C 1,348.1021 phân rã D 2,696.1021 phân rã Câu Cho phƣơng trình phân chia sau: n U 235 92 139 54 Xe 94 38 Sr + x 10 n A x = 235 U dƣới tác dụng nơtron nhiệt Số nơtron phát phân chia là: B x = C x = D x=2 Câu Trong nhà máy điện hạt nhân sử dụng lƣợng phân hạch của: A 238 U phân chia đƣợc bắn phá nơtron B 232Th phân chia đƣợc bắn phá nơtron C Cả 235U 238U phân chia đƣợc bắn phá nơtron D 235 U phân chia đƣợc bắn phá nơtron nhiệt Câu Trong nhà máy điện hạt nhân công suất điện khơng đổi, lò phản ứng hạt nhân làm việc chế độ tƣơng ứng với hệ số nhân nơtron: A s =1 B s = 2,5 C s> D s < Câu 10 Tính lƣợng tỏa phản ứng phân chia sau: n U 235 92 Biết khối lƣợng hạt nhân 93 Cs 37 Rb 2n 141 55 235 U 234,9934u u, 141 Cs 140,8894 u, hạt nhân 93Rb 92,9013u khối lƣợng nơtron mm = 1,0087u 97 A 200 MeV B 212 MeV C 181 MeV D 205 MeV PHỤ LỤC 9: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- SỐ MÔN VÂT LÝ 12- BAN CƠ BẢN Họ tên: Lớp: Câu Trong phản ứng nhiệt hạch đại lƣợng khơng đƣợc bảo tồn: A Số nuclon B Khối lƣợng tĩnh C Năng lƣợng toàn phần D Tổng vectơ động lƣợng Câu Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lƣợng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lƣợng Câu Tìm câu trả lời sai? Phản ứng nhiệt hạch phản ứng: A Giữa hạt nhân nhẹ tỏa nhiệt B Là phản ứng hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân có số khối lớn tỏa nhiệt lớn C Là phản ứng dẫn đến khối lƣợng tĩnh giảm D Là phản ứng dẫn tới giảm động lƣợng Câu Phản ứng nhiệt hạch xảy đâu: A Trên Mặt trời B Trên Mặt trăng C Trên hỏa D Trên Trái Đất Câu Cho phản ứng sau: 32 He 12 D 42 He X Hãy xác định hạt X phản ứng thuộc phản ứng gì? A X nơtron và phản ứng phản ứng nhiệt hạch B X proton và phản ứng phản ứng nhiệt hạch C X proton phản ứng phản ứng thu nhiệt D X nơtron phản ứng phản ứng phân hạch 98 Câu : Cho phản ứng sau: H 13 H 24 He X Hãy xác định hạt X phản ứng thuộc phản ứng gì? A X proton phản ứng phản ứng thu nhiệt B X nơtron và phản ứng phản ứng nhiệt hạch C X proton và phản ứng phản ứng nhiệt hạch D X nơtron phản ứng phản ứng phân hạch Câu Cho phản ứng sau: He 12 D 24 He p Khối lƣợng hạt nhân 3He 3,0155 u; 2D 2,0135u; He 4,0015 u p 1,0073 u Năng lƣợng phản ứng bằng: A 17, MeV B 14,5 MeV C 18,82 MeV D 19,2 MeV Câu Cho khối lƣợng hạt nhân 9Be 9,0100 u; hạt α 4.0015 u hạt nhân 12C 11,9967 u nơtron 1,0087 Hãy xác định nhiệt tỏa phản ứng sau sau: 94 Be 126 C n Q A E = 5,89 MeV B E = 5,68 MeV C E = 6,69 MeV D E = - 5,68 MeV Câu Cho phản ứng sau: 94 Be 126 C n 5,68MeV Biết khối lƣợng hạt α 4.0015 u hạt nhân 12C 11,9967 u nơtron 1,0087 Hãy xác định khối lƣợng hạt nhân 9Be: A 8,9978 u B 9,1156 u C 9,0100 u Câu 10 Cho phản ứng hạt nhân: D 9,0000 u Biết số Avôgađro NA = 6,02.1023 mol-1 Năng lƣợng toả tổng hợp đƣợc 1g khí Heli xấp xỉ A 4,24.106 J B 5,03.105 J C 4,24.1011 J D 5,03.1011 J 99 PHỤ LỤC 10: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƢƠNG Câu 1: Phát biểu sau phản ứng hạt nhân không đúng? A Vế trái phƣơng trình phản ứng hạt nhân có từ đến hai hạt nhân B.Trong số hạt nhân tham gia phản ứng có hạt sơ cấp C Nếu vế trái phản ứng có hạt nhân áp dụng định luật phóng xạ D.Trong số hạt nhân tham gia phản ứng khơng thể có hạt sơ cấp Câu 2: Hạt nhân 146 C phóng xạ - Hạt nhân đƣợc sinh có A prơtơn nơtrôn B prôtôn nơtrôn C prôtôn nơtrôn D prôtôn nơtrơn Câu 3: Bắn hạt proton có khối lƣợng mp vào hạt nhân 73 Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống hệt có khối lƣợng mx bay độ lớn vận tốc hợp với phƣơng ban đầu proton góc 450 Tỉ số độ lớn vận tốc hạt X (v’) hạt proton (v) A v ' mp v mx B mp v' 2 v mx C Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: A mp v' v mx , B - D mp v' v mx X hạt C + D n Câu 5: Hạt nhân Ra đứng yên, phóng xạ theo phƣơng trình: 226 88 Ra He X 3,6MeV A Z Tính động (KX) hạt X Biết tỉ số khối lƣợng tỉ số số khối tƣơng ứng A 0,0649 MeV B 3,09 MeV C 0,649 MeV D 3,53 MeV Câu 6: Bắn phá hạt nhân 147 N hạt thu đƣợc hạt proton hạt nhan O Biết mN=13,9992u; m =4,0015 u; mp=1,007276 u; mO=16,9947 u Khẳng định sau liên quan đến nhiệt lƣợng phản ứng hạt nhân đúng? A Toả, 1,39.10-6 MeV B Toả, 1,189 MeV C Thu, 1,189 MeV D Thu, 1,39.10-6 MeV 95 139 Câu 7: Trong phản ứng sau đây: n 235 hạt X 92 U 42 Mo 57 La X e A Nơtron B Prôton C Hêli 100 D Electron Câu 8: Dùng hạt 11 P có động Kp = 5,58MeV để bắn phá hạt nhân 23 11 yên tạo phản ứng: P 11 Na He 10 Ne Sau phản ứng hạt 23 20 Na đứng He có động K = 6,6MeV Biết khối lƣợng hạt là: mp = 1,0073u; mNa = 22,9850u; mNe = 19,9869u; m = 4,0015u 1u=931,5 MeV/c2 Động hạt nhân Ne sau phản ứng là: A 0,51MeV B 1,02MeV C 6,09MeV D 2,61MeV Câu 9: Biết lƣợng liên kết riêng D X lần lƣợt 1,09 MeV/nuclon 2,54 MeV/nuclon Phản ứng nhiệt hạch D + D X + n toả lƣợng A 3,26 MeV B 0,36MeV C 5,44 MeV D 1,45 MeV Câu 10: Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A thành nhiều hạt nhân nặng B thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron nhiệt C thành hai hạt nhân nhẹ kèm vài nơtron D thành hai hạt nhân nhẹ có tổng số khối số khối hạt nơtron phát Câu 11: Lý mà ngƣời quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch A phản ứng nhiệt hạch toả lƣợng lớn phản ứng phân hạch B phản ứng nhiệt hạch nguồn lƣợng vô tận C ngƣời chƣa kiểm sốt đƣợc D phản ứng nhiệt hạch kiểm soát dễ dàng Câu 12: Phát biểu sau không đúng? A Tia sóng điện từ B Tia - khơng hạt nhân phát chứa e- C Tia gồm hạt nhân nguyên tử Heli D Tia lệch âm tụ điện Câu 13: Tính chất liên quan đến hạt nhân nguyên tử phản ứng hạt nhân không đúng? A Một phản ứng hạt nhân sinh có tổng khối lƣợng bé hạt ban đầu, nghĩa bền vững hơn, phản ứng toả lƣợng B Một phản ứng hạt nhân sinh có tổng khối lƣợng lớn tổng khối lƣợng hạt ban đầu, nghĩa bền vững hơn, phản ứng thu lƣợng C Hạt nhân có lƣợng liên kết riêng lớn bền vững D Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng gọi phản ứng nhiệt hạch 101 Câu 14: Một lò phản ứng hạt nhân có cơng suất P = 5MW Biết phân rã sản lƣợng E = 200MeV hiệu suất lò H = 17% Cho NA = 6,023.1023mol-1 235 Mỗi ngày đêm phải dùng khối lƣợng Urani 92 U xấp xỉ A m = 11,1 g B m = 21,1 g Câu 15: Có kg chất phóng xạ biến thành 60 28 C m = 31 g D m = 41,1 g Co với chu kì bãn rã T=16/3 năm Sau phân rã 60 27 60 27 Co Ni Thời gian cần thiết để có 984, 375 g chất phóng xạ bị phân rã A năm B 32 năm C 64 năm D 16 năm Câu 16: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân nơtron có giá trị là: A s>1 B s=1 C s