1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Soạn thảo và tổ chức dạy học phần mẫu nguyên tử bo quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HỮU SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “MẪU NGUYÊN TỬ BO – QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO” – VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HỮU SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “MẪU NGUYÊN TỬ BO – QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO” – VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Loát HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Bùi Văn Loát - ngƣời Thầy hƣớng dẫn tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo giảng dạy cao học vật lý giáo dục khóa 2015 bạn học viên trình học tập trau dồi kiến thức trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội cho nhiều kinh nghiệm tiếp cận với kiến thức khoa học Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình tơi, ngƣời thân yêu nơi quê nhà ủng hộ, nguồn động viên tinh thần lớn lao, bên cạnh tiếp thêm cho tơi sức mạnh để hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hữu i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ CNTT DH Dạy học SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên GD&ĐT GQVĐ HS MVT Máy vi tính PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm Công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo Giải vấn đề Học sinh ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng 3.1: Chất lƣợng học tập 60 Bảng 3.2: Bảng tổng kết số kết điều tra định tính ……………………… 62 Bảng 3.3: Điểm kiểm tra lần 63 Bảng 3.4 : Bảng xếp loại học tập lần 63 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần xuất lần 64 Bảng 3.6: Bảng điểm kiểm tra lần 66 Bảng 3.7 : Bảng xếp loại học tập lần 67 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần xuất lần 68 Bảng 3.9: Bảng điểm kiểm tra lần 70 Bảng 3.10 : Bảng xếp loại học tập lần 70 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần xuất lần 71 Hình 2.1 Cấu trúc logic “Mẫu nguyên tử Bo” 31 Hình 2.2: Sơ đồ mức lƣợng xạ nguyên tử hydro ……………… 34 Hình 2.3: Hình ảnh quang phổ hấp thụ hydro (bốn vạch tối) quang phổ liên tục …………………………………………………………………………….35 Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập lần 64 Hình 3.2: Đồ thị phân phối tần xuất lần ……………………………………… 65 Hình 3.3: Biểu đồ xếp loại học tập lần ………………………………………….67 Hình 3.4: Đồ thị phân phối tần xuất lần …………………………………………69 Hình 3.5: Biểu đồ xếp loại học tập lần 71 Hình 3.6: Đồ thị phân phối tần xuất lần 72 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Error! Bookmark not defined MỤC LỤC ……………………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Dự kiến cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về mặt lý luận 1.1.2 Về mặt thực tiễn 1.2 Bản chất trình dạy học 1.2.1 Bản chất hoạt động dạy học 1.2.2 Bản chất hoạt động học 10 1.2.3 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học 11 1.3 Tính tích cực HS q trình dạy học 12 1.3.1 Tính tích cực học tập học sinh 12 1.3.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 15 1.4 Những phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng THPT 19 1.4.1 Phƣơng pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại 19 1.4.2 Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 20 1.4.3 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 21 iv 1.4.4.Phƣơng pháp dạy học theo thuyết kiến tạo 23 Vai trò GV dạy học theo lí thuyết kiến tạo đƣợc mơ tả nhƣ sau: 23 1.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực HS dạy học Vật lí trƣờng THPT 25 1.5.1 Tạo tình hứng thú kích thích học tập cho HS 25 1.5.2 Sử dụng phiếu học tập giảng dạy 26 1.5.3.Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí 27 1.5.4 Xây dựng khơng khí học tập thích hợp cho HS 28 1.5.5.Sử dụng phƣơng pháp giảng dạy phù hợp 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 31 SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “MẪU NGUYÊN TỬ BO – QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO”- VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 31 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tử hydro” Vật lí 12 31 2.1.1 Về kiến thức 31 2.1.2 Về kĩ 31 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học 31 2.2.1 Cấu trúc nội dung 31 2.2.2 Tiến trình dạy học 35 2.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học phần “Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tử hydro” Vật lí 12 38 2.3.1 Thuận lợi 38 2.3.2 Khó khăn 38 2.4 Thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập phần “Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tử hydro” 39 2.4.1.Thiết kế phiếu học tập nhà 40 2.4.2 Thiết kế phiếu học tập lớp 43 2.4.3 Xây dựng số tình học tập gây hứng thú cho HS 47 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể phần “Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tử hydro” Vật lí 12 47 v KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG 57 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3 Tổ chức thực nghiệm 57 3.4 Phƣơng pháp đánh giá 57 3.4.1 Đánh giá tính tích cực HS học 57 3.4.2 Đánh giá tính tích cực HS qua kiểm tra 58 3.4.3 Tiến hành 60 3.5 Kết xử lý kết TNSP 62 3.5.1 Kết đánh giá tính tích cực HS học 62 5.2 Kết thực nghiệm lần 62 5.3 Kết thực nghiệm lần 66 5.4 Kết thực nghiệm lần 70 3.6 Đánh giá chung 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 PHỤ LỤC 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, GD&ĐT lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, GD&ĐT đƣợc xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Mỗi quốc gia muốn xây dựng phát triển đƣợc cần có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ tri thức, để có nguồn lực tri thức dồi phải kể đến vai trị ngành giáo dục Trƣớc yêu cầu thách thức cách mạng khoa học phát triển nhƣ vũ bão địi hỏi giáo dục- Đào tạo phải có đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại Việc đổi phƣơng pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phƣơng tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phƣơng pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phƣơng hƣớng riêng để cải tiến phƣơng pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Định hƣớng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng quốc tế cải cách PPDH nhà trƣờng phổ thông Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [7] Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng Trong mơn học Vật lí đƣợc xem mơn học khó Đứng trƣớc thách thức thời đại ,cũng giống nhƣ môn học khác khơng có đổi Vật lí rơi vào tình trạng khủng hoảng Bài “Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tử Hydro” có nhiều nội dung trừu tƣợng, nhiều ứng dụng thực tế đòi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực đạt đƣợc hiệu cao soạn thảo tổ chức dạy học tốt giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo mình, hiểu vận dụng kiến thức cách sâu sắc Từ lí tơi lựa chọn đề tài Soạn thảo tổ chức dạy học phần “Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tử hydro” – Vật lí 12 nhằm phát huy tính tích cực học sinh để nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao hiệu thực tốt mục tiêu giáo dục Mục đích nghiên cứu Phát huy tính tích cực học sinh thông qua tổ chức dạy học phần “ Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ ngun tử hydro” Vật Lí 12, qua góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý trƣờng THPT 3.5.3.2 Bảng xếp loại học tập lần - Bài kiểm tra số Bảng 3.7 : Bảng xếp loại học tập lần Số HS Kém Yếu TB Khá Nhóm Giỏi 0→2 3→4 5→6 7→8 9→10 Thực 80 10 45 19 nghiệm % 2,5 12,5 56,25 23,75 Đối 80 18 43 10 chứng % 10 22,5 53,75 12,5 1,25 3.5.3.3.Biểu đồ xếp loại học tập lần % 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Kém Yếu TB Khá Giỏi Hình 3.3: Biểu đồ xếp loại học tập lần 67 Điểm 3.5.3.3 Bảng phân phối tần xuất lần Bảng 3.8: Bảng phân phối tần xuất lần TN (Xi) ĐC(Yi) TN Điểm ĐC ni i ni ( X i  X )2 ni (Yi  Y )2 0 0 0 0,025 37,422 2 0,015 0,075 29,846 66,334 0,05 0,0625 32,787 27,028 0,075 13 0,1625 20,825 22,823 17 0,2125 23 0,2875 12,661 2,429 28 0,35 20 0,25 0,526 9,113 13 0,1625 0,075 16,806 16,834 0,075 0,05 27,401 28,623 0,0375 0,0125 29,522 13,505 10 0,0125 0 17,115 Xi(Yi) ni 0 80 i 80 68 3.5.3.4 Đồ thị phân phối tần xuất lần Thực nghiệm 40 Đối chứng 35 30 25 20 15 10 0 10 Điểm Hình 3.4: Đồ thị tần xuất lần 3.5.3.5 Tính tham số thống kê + Điểm trung bình: n + Phƣơng sai: STN  n (X i 1 i i  X )2  2,373 n 1 n S DC   n (Y  Y ) i 1 i i n 1  2,837 + Độ lệch chuẩn: TN  1,54  DC  1,68 + Hệ số biến thiên: VTN  VDC  + Hệ số student : ttt  TN X  DC Y  26, 27%  31,55% nTN nDC X Y  2,98 S nTN  nDC Tra bảng phân phối Student ta có ứng với α = 0,01; k  nTN  nDC  , ta có tlt=2,33.Vậy ttt>tlt nên giá trị hệ số Student tính tốn đƣợc với độ tin 69 cậy đạt 99% điều chứng tỏ khác giá trị trung bình tính đƣợc qua kiểm tra lần thực chất, có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,01 5.4 Kết thực nghiệm lần 3.5.4.1.Bảng điểm thực nghiệm lần – Bài kiểm tra số Nhóm Trường số 10 40 0 10 15 1 Lê VănThịnh 40 0 2 14 Gia Bình I 40 14 1 Lê VănThịnh 40 1 11 10 Gia Bình I TN ĐC Bảng 3.9: Bảng điểm kiểm tra lần Điểm Sỹ Giá trị TB TN: X  5,95 Giá trị TB ĐC: Y  5,34 3.5.4.2 Bảng xếp loại học tập lần - Bài kiểm tra số Nhóm Bảng 3.10 : Bảng xếp loại học tập lần Số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi 0→2 3→4 5→6 7→8 9→10 Thực 80 46 17 nghiệm % 2,5 11,25 57,5 21,25 7,5 Đối 80 14 44 13 Chứng % 6,25 17,5 55 16,25 70 3.5.4.3.Biểu đồ xếp loại học tập lần % 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Kém Yếu TB Giỏi Khá Điểm Hình 3.5: Biểu đồ xếp loại học tập lần 3.5 3.4 Bảng phân phối tần xuất lần Bảng 3.11: Bảng phân phối tần xuất lần TN (Xi) ĐC(Yi) TN Điểm ĐC Xi(Yi) ni i ni i ni ( X i  X )2 ni (Yi  Y )2 0 0 0 0 0,025 37,6712 2 0,025 0,0375 31,205 33,4668 0,0625 0,0875 43,5125 38,3292 4 0,05 0,0875 15,21 12,5692 17 0,2125 25 0,3125 15,3425 2,89 29 0,3625 19 0,2375 0,0725 8,2764 10 0,125 0,1 11,025 22,0448 0,0875 0,0625 29,4175 35,378 71 Điểm ĐC(Yi) TN (Xi) TN ĐC 0,05 0,0375 37,21 40,1868 10 0,025 0,0125 32,805 21,7156 Tổng 80 80 3.5.4.5 Đồ thị tần xuất lần Thực nghiệm Đối chứng 40 35 30 25 20 15 10 Điểm 0 10 Hình 3.6: Đồ thị phân phối tần xuất lần 3.5.4.6 Tính tham số thống kê + Điểm trung bình: n + Phƣơng sai: STN  n (X i 1 i i  X )2  2, 73 n 1 n S DC   n (Y  Y ) i 1 i i n 1  2,92 + Độ lệch chuẩn: TN  1,65  DC  1,71 + Hệ số biến thiên: VTN  TN X  27, 73% 72 VDC  + Hệ số student : ttt   DC Y  32,02% nTN nDC X Y  3, 25 S nTN  nDC Tra bảng phân phối Student ta có ứng với α = 0,01; k  nTN  nDC  , ta có tlt=2,33.Vậy ttt>tlt nên giá trị hệ số Student tính tốn đƣợc với độ tin cậy đạt 99% điều chứng tỏ khác giá trị trung bình tính đƣợc qua kiểm tra lần thực chất, có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,01 3.6 Đánh giá chung Căn kết TNSP đƣa nhận xét sau: - Mức độ tích cực hoạt động nhận thức học sinh khối thực nghiệm cao học sinh khối đối chứng cụ thể: - Những biểu bên ngồi tính tích cực khối thực nghiệm rõ nét khối đối chứng - HS nhóm thực nghiệm ham tìm tịi giải nhiệm vụ vấn đề - Chất lƣợng học tập nhóm TN cao nhóm ĐC + Các giá trị điểm trung bình nhóm TN (5,588; 5,863; 5,95)ln có giá trị lớn giá trị TB nhóm ĐC(4,688; 5,325; 5,34) cao dần lên qua kiểm tra + Qua bảng xếp hạng cho thấy điểm khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng đặc biệt điểm yếu nhóm thực nghiệm nhiều so với nhóm đối chứng + Các tham số thống kê: Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (  ), hệ số biến thiên nhóm TN ln nhỏ nhóm ĐC Nghĩa độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình nhóm ĐC nhỏ + Hệ số Student tính đƣợc từ thực tế lớn giá trị lý thuyết tra bảng Điều khẳng định trị điểm số nhóm TN hồn tồn có Nghĩa khơng phải ngẫu nhiên 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chúng tơi trình bày chi tiết trình TNSP xử lý kết , qua phân tích đánh giá tính tích cực HS qua biểu học qua kết kiểm tra Từ kết đạt đƣợc nhận thấy : + Hệ thống tập xây dựng phù hợp, tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Việc hƣớng dẫn tổ chức cách giải tập phần “ Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tửu Hydro” khả thi, có tác dụng hình thành cho HS kĩ giải tập vật lý nói chung kĩ giải tập phần “ Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tửu Hydro”, góp phần phát triển tính tích cực tự lực học sinh + Trong tiết thực nghiệm chúng tơi, HS đƣợc chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức, tự lực tham gia hoàn thành nội dung học tập qua rèn luyện khả vận dụng tri thức vào thực tiễn sống kỹ thuật - Tuy q trình thực nghiệm chúng tơi cịn tồn số khó khăn nhƣ: + Chúng tơi thực nghiệm thời gian ngắn, phạm vi hẹp nên chƣa phát huy tối đa hiệu đến toàn đối tƣợng học sinh , học sinh giỏi + Tốn nhiều thời gian so với phƣơng pháp khác nên khó đảm bảo tiến độ dạy học lớp 74 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu triển khai đề tài thu đƣợc số kết luận sau: + Luận văn hệ thống vấn đề thực tiễn liên quan đến dạy học tích cực phƣơng pháp dạy học tích cực, cụ thể phƣơng pháp dạy học vấn đáp đàm thoại, dạy học giải vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm dạy học theo thuyết kiến tạo + Để thiết kế giảng theo hƣớng dạy học phát huy tính tích cực HS với hỗ trợ MVT có chất lƣợng GV phải chuẩn bị nguồn sở liệu nhƣ thí nghiệm ảo, hình ảnh, video, clip,…nguồn sở liệu phục vụ cho việc soạn giảng nhƣ giảng dạy bài“Mẫu nguyên tử Bo”là thí nghiệm ảo,hình ảnh, mơ phỏng, video, clip,… liên quan đến nội dung kiến thức + Chúng xây dựng đƣợc giáo án dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực cho HS đảm bảo đầy đủ bƣớc nhƣ tiến trình dạy học thơng thƣờng Các tiến trình dạy học mà chúng tơi xây dựng có khác biệt so với tiến trình dạy học thơng thƣờng chúng tơi sử dụng thiết bị CNTT nhƣ: MVT, Projector,…MVT tham gia vào hỗ trợ cho GV HS nhiều khâu trình dạy học đặc biệt khâu tạo tình có vấn đề hỗ trợ HS GQVĐ qua rèn luyện nâng cao lực tự GQVĐ cho HS + Hệ thống tập xây dựng phù hợp, tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Việc hƣớng dẫn tổ chức cách giải tập phần “ Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tửu Hydro” khả thi, có tác dụng hình thành cho HS kĩ giải tập vật lý nói chung kĩ giải tập phần “ Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tửu Hydro”, góp phần phát triển tính tích cực tự lực học sinh + Đề tài góp phần củng cố trang bị cho giáo viên trƣờng THPT, 75 giáo án soạn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Để góp phần nâng cao chất lƣợng tính tích cực học sinh học mơn vật lí trƣờng THPT, chúng tơi có đề xuất số ý kiến : + Các giáo viên cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt trọng đến phƣơng pháp dạy học nêu chƣơng hai + Các nhà trƣờng cần đƣợc trang bị sở vật chất phòng học môn thật tốt 76 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT Về việc dạy phần Mẫu nguyên tử Bo (Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên) Thơng tin cá nhân: Họ tên:………………………… Nam/ Nữ Tuổi………… Trƣờng THPT:……………………………………… Số năm giảng dạy Vật lí trƣờng THPT:………………………………… Nội dung vấn Câu Đồng chí thường sử dụng PPDH dạy phân Mẫu nguyên tử Bo + Đàm thoại + Dạy học nêu vấn đề + Thuyết trình + Dạy học theo nhóm + Làm việc với SGK Các phƣơng pháp khác:……………………………… Câu Đồng chí sử dụng phương tiện dạy học đại dạy vật lí:(thường xuyên (+); (-); không sử dụng (0)) - Máy vi tính máy chiếu Projector - Máy chiếu vật thể camera - Phần mềm dạy học - Phim học tập Câu Đồng chí nhận thấy thái độ học sinh dạy nào? (Đồng ý (+); Có thể (-); Khơng đồng ý (0)) - Rất hăng hái, hứng thú - Bình thƣờng - Khơng hăng hái Câu Đồng chí có u cầu HS ơn tập kiến thức học sử dụng nhiều học khơng? Có hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc học khơng? - Ơn tập kiến thức có liên quan: + Thƣờng xuyên + Thi thoảng 77 + Hầu nhƣ không - Hƣớng dẫn chuẩn bị + Thƣờng xuyên + Hầu nhƣ không Thi thoảng Câu Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu hứng thú học vật lý? (Đồng ý (+); Có thể (-); Khơng đồng ý (0)) - Do học sinh chƣa nắm kiến thức - Do khả tổng hợp kiến thức hạn chế - Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa kiến thức đời sống - Do thói quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ - Do giáo viên chƣa có phƣơng pháp hợp lí - Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội….) Câu Đồng chí đánh giá việc sử dụng phương tiện dạy học đại dạy học vật lý ? (Đồng ý (+); Có thể (-); Khơng đồng ý (0)) - Có thể tạo hứng thú cho học sinh học - Phát triển đƣợc tƣ cho học sinh - Tiết kiệm đƣợc thời gian lên lớp - Giáo viên vất vả mà lại không cho hiệu cao Ngày…………tháng……… năm……… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH THPT (Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá HS, mong em trả lời thật Xin cảm ơn!) Thông tin cá nhân Họ tên:………………………………Nam/Nữ:………… Lớp:……………… Trƣờng THPT………………………… Nội dung vấn: Em điền dấu cộng vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi dƣới Câu 1: Em có thích học mơn Vật lí khơng? 78 Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Em có thường tìm hiểu ý nghĩa kiến thức Vật lí học sống không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 3: Em cho khả tự học môn Vật lý nào? Khá Tốt Trung bình Yếu Câu 4: Đối với mơn Vật lí, việc chuẩn bị trước đến lớp em nào? Chỉ học lí thuyết cũ Học lí thuyết làm tập học Chỉ làm tập giao nhà Vừa học cũ, vừa đọc trước Câu 5: em có thích học có sử dụng thiết bị dạy học đại (máy vi tính, máy chiếu, phần mềm mơ phỏng, phim học tập,…) khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 6: Khi học tập có hỗ trợ phương tiện dạy học em thấy mức độ hiểu nào? Rất hiểu Dễ hiểu khơng sử dụng thiết bị chút Bình thường Bị gây nhiễu hiệu ứng Câu 7: Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? Tự học Học nhóm Tự học kết hợp trao đổi nhóm Câu 8: Sau học xong “Mẫu nguyên tử Bo”, em tự đánh giá lực vận dụng kiến thức mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 9: Ý kiến đóng góp em dạy học mơn Vật lí? …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày………… tháng…………… năm……… Xin chân thành cảm ơn! 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2000)., Dự án Việt – Bỉ, Dạy kĩ tư duy, Hà Nội Tơ Văn Bình (2009), Giáo trình phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Thái Ngun Nguyễn Văn Cƣờng (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, Hà Nội Danilop Xcatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kharlamop (1998), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khơi, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Đức Thâm, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ, Vật lí 12 sách giáo viên, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ, Vật lí 12, Nxb Giáo dục 11 Bùi Văn Loát (2016), Vật lý hạt nhân, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Dƣơng Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2011), Vật lý 10 Nxb Giáo Dục, Hà Nội 80 13 Phạm Xuân Quế, Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, chủ động sáng tạo, Nxb ĐHSP 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trừơng phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thơng theo hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội 16 Phạm Hữu Tòng (1999), Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học Vật lý, Nxb Giáo dục 17 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề dạy học, vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đình Thƣớc (2008), Phát triển tư học sinh dạy học Vật lý, Nxb Đại học Vinh 81 ... SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “MẪU NGUYÊN TỬ BO – QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO? ??- VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 31 2.1 Mục tiêu dạy học phần ? ?Mẫu nguyên. .. học trƣờng THPT 30 CHƢƠNG SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “MẪU NGUYÊN TỬ BO – QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO? ??- VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 2.1 Mục tiêu dạy. .. + Phát huy tính tích cực học sinh -Phạm vi nghiên cứu:Hoạt động dạy học phần “ Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ phát xạ nguyên tử Hydro? ?? Vật Lí 12 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học phần “ Mẫu

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w