Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học sinh học chương i các thí nghiệm của menden – sinh học 9, THCS theo mô hình dạy học kết hợp (blended learning)

134 13 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học sinh học chương i các thí nghiệm của menden – sinh học 9, THCS theo mô hình dạy học kết hợp (blended learning)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN – SINH HỌC 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN – SINH HỌC 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LL & PP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mãsố: 8140111 Ngườihướngdẫnkhoahọc: PGS TS DƯƠNG TIẾN SỸ HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn, em nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt thành từ tập thể, gia đình, cá nhân bè bạn Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Tiến Sỹ, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ mặt để thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô Bộ môn phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Giáo dục; thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Linh – Trường Cao đẳng sư phạm trung ương thầy giáo Ban giám hiệu, tổ Hóa – Sinh em học sinh trường THCS Phương Canh giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy bè bạn ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc CNTT Công nghệ thông tin DHKH Dạy học kết hợp ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KT - ĐG Kiểm tra – đánh giá NL Năng lực 10 NLTH Năng lực tự học 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PTDH Phương tiện dạy học 13 STN Sau thực nghiệm 14 TN Thực nghiệm 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 TTN Trước thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc NLTH biểu 20 Bảng 1.2 Mối quan hệ dạy học kết hợp phát triển lực tự học 24 Bảng 1.3.Ưu điểm dạy học kết hợp 26 Bảng 1.4 Mức độ thực nhiệm vụ học tập HS 27 Bảng 1.5 Khó khăn HS gặp tự học 28 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng mạng Internet HS 28 Bảng 2.1 Bảng mô tả hành vi mức độ đạt NLTH 62 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp cấu trúc tầng tiêu chuẩn, tiêu chí báo hành vi để đánh giá NLTH mơ hình dạy học kết hợp 63 Bảng 3.1 Nội dung dạy thực nghiệm 82 Bảng 3.2 Biểu lực tự học thang điểm 85 Bảng 3.1 Bảng tần số điểm 87 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm (%) 88 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến (%) 89 Bảng 3.4 Các giá trị đặc trưng mẫu thực 90 Bảng 3.5 Kiểm định Ho so sánh ý nghĩa giá trị trung bình tổng thể 91 Bảng 3.6 Kiểm định phương sai 92 Bảng 3.7.Hoạt động sử dụng phần mềm tiện ích nhóm thực nghiệm 93 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình dạy học kết hợp Hình 1.2.Mơ hình phát triển củadạy học kết hợp 10 Hình 1.3 Mơ hình dạy học kết hợp 11 Hình 1.4 Mơ hình dạy học kết hợp 12 Hình 1.5 Các loại hình dạy học kết hợp 12 Hình 1.6 Cấu trúc NLTH mơ hình dạy học kết hợp 19 Hình 1.7 Thực trạng giáo viên biết đến Dạy học kết hợp 25 Hình 1.8 Mức độ sử dụng mơ hình dạy học kết hợp 25 Hình 2.1 Sơ đồ tư quy luật phân ly 34 Hình 2.2 Sơ đồ tư quy luật phân ly độc lập 35 Hình 2.3.Ví dụ minh họa đảm bảo nguyên tắc đảm bảo tính xác, nội dung kiến thức 38 Hình 2.4 Ví dụ minh họa đảm bảo nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 40 tính sư phạm 40 Hình 2.5 Sơ đồ thụ phấn nhân tạo hoa Đậu Hà Lan đảm bảo trực quan tính sư phạm 40 Hình 2.6 Bài giảng đảm bảo tính tương tác người với máy 42 Hình 2.7 Các cặp tính trạng tương phản thí nghiệm Men Đen 56 Hình 2.8 Ví dụ việc tìm kiếm thơng tin Internet 58 Hình 3.1 Phương pháp thực nghiệm 83 Hình 3.2 Điểm học sinh nhập vào Microsoft excel 2007 86 Hình 3.3 Tần số phân bố điểm lớp 87 Hình 3.4 So sánh tần suất điểm 88 Hình 3.5 So sánh tần số hộ tụ tiến 89 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học kết hợp 1.2.2 Năng lực tự học 17 1.2.3 Mối quan hệ dạy học kết hợp phát triển lực tự học 24 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 1.3.1 Thực trạng hiểu biết mơ hình dạy học kết hợp giáo viên số trường THCS 24 1.3.2 Điều tra thực trạng kỹ tự học học sinh số trường THCS Hà Nội 26 Tiểu kết chương 29 v CHƯƠNG 2.DẠY HỌC CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN – SINH HỌC 9, THCS THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP(BLENDED LEARNING) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 30 2.1 Phân tích logic nội dung Chương I: Các thí nghiệm MenĐen 30 2.1.1 Mục tiêu chương trình Chương I : Các thí nghiệm Menden 31 2.1.2 Phân phối chương trình vànội dung kiến thức Chương I : Các thí nghiệm Menđen (Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội) 32 2.2 Nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp DH Chương I – Các Thí nghiệm Men đen 35 2.2.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học 35 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, nội dung kiến thức 37 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp học trực tuyến với học giáp mặt 38 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan tính sư phạm 39 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tương tác tối đa người máy nhằm phát huy vai trò giác quan trình tự học học sinh 41 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng đặc trưng CNTT 42 2.3 Giới thiệu phần mềm Zoom 43 2.3.1 Cách đăng kí tài khoản Zoom cho học sinh 43 2.3.2 Cài đặt Zoom Meeting 44 2.3.3 Ưu điểm phần mềm Zoom Meeting 46 2.4 Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học chương I: Các thí nghiệm Menđen, SH9 nhàm phát triển lực tự học cho học sinh 47 2.4.1 Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp 47 2.4.2 Ví dụ sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học Chương I: Các thí nghiệm Menđen 55 vi 2.5 Quy trình xây dựng thang đo lực tự họccủa học sinh trung học sở dạy học Sinh học theo mơ hình Blended learning 60 2.5.1 Quy trình xây dựng thang đo lực tự học học sinh trung học sở 60 2.5.2 Đề xuất thang đo lực tự học học sinh trung học sở dạy học Sinh học theo mơ hình Blended learning 62 2.6 Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực tự học 72 2.6.1 Câu hỏi tập 72 2.6.2.Phiếu học tập 75 Tiểu kết chương 81 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm 82 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu đo lường 83 3.3.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm 84 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 84 3.4 Kết thực nghiệm 86 3.4.1 Phân tích định lượng 86 3.4.2 Phân tích định tính 92 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông tác động trực tiếp tới giáo dục Như Việt Nam, CNTT ngày phát triển, tháng 5/2020 tảng hội nghị trực tuyến đội ngũ kỹ sư Việt Nam phát triển làm chủ hồn tồn mặt cơng nghệ - tảng hội nghị trực tuyến Zavi mắt CNTT không đơn giản phương tiện truyền tải nội dung học tập mà cịn góp phần cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trong đó, E - learning mức độ cao việc ứng dụng CNTT thông tin dạy học Tuy nhiên, thấy rằng, E - learning khơng thể thay vai trị chủ đạo hình thức dạy học lớp, máy tính chưa thể thay hồn tồn phấn trắng, bảng đen hoạt động nhóm, ảnh hưởng nhóm lớp Vì vậy, việc tìm giải pháp kết hợp học lớp với giải pháp E - learning cần thiết giáo dục Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X" Đảng Cộng sản Việt Nam "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi tổ chức máy, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa chấn hưng giáo dục Việt Nam ”[1] Như vậy, định hướng đổi phương pháp dạy học là: hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, nâng cao lực tự học người học nâng cao vai trò người dạy lực để dạy người học hiệu Một cách tiếp cận để thực sách ứng dụng thành tựu CNTT vào giảng dạy Chỉ thị 58-CT / TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục là: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo cấp học, bậc học” [2] Chỉ thị số 29/2001 / CT Bộ Giáo dục Đào tạo đưa mục tiêu cụ thể: "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo hướng tới ứng dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi giáo dục học tập tất mơn học ”[3] trình bày TN Mđen - Tính trạng khơng xuất + KQ F1? + KQ F2? - HS điền F1 xuất F2 tính trạng + Điền tỷ lệ loại KH lặn F2 vào ô trống ND quy luật phân ly - GVKL nêu rõ MĐ Khi lai P khác cặp thay đổi vị trí giống làm tính trạng t/c tương phản TN kết khơng thay F1 đồng tính tính đổi -> P có vai trị di truyền - HS điền trạng bố mẹ F2 có phân ly tính trạng - GV y/c HS dựa vào kết theo tỷ lệ TB : trội: TN bảng cách gọi tên lặn tính trạng MĐ Điền cụm từ đồng tính, trội ,1 lặn vào chỗ trống - GV KL Hoạt động 2: Tìm hiểu giải thích kết Menđen - Mục tiêu : HS giải thích kết qủa TN theo quan niệm Men đen - Thời gian:15 phút - Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm thuyết trình, giảng giải - Phát triển lực: Tự học, giải vấn đề,sử dụng ngôn ngữ,hợp tác - GV treo H2.3 y/c HS quan - HS quan sát tranh TLN II Menđen giải thích sát TLN TLCH TLCH kết TN + Tỉ lệ loại giao tử F1 - MĐ giải thích kết qủa tỉ lệ loại hợp tử F2 TN phân ly tổ nào? hợp cặp nhân tố di + Tại F2 lại có tỷ lệ - Đại diện nhóm trình truyền quy định cặp tính hoa đỏ :1 hoa trắng? bày bổ sung trạng tương phản thông qua phát sinh giao tử thụ tinh -> chế DT tính trạng - GVKL + Trong q/t phát sinh giao tử nhân tố DT ( gen) cặp nhân tố DT (cặp gen) phân li tạo thành giao tử giữ nguyên chất thể t/c P + Sự phân ly cặp nhân tố DT Aa F1 -> loại giao tử với tỉ lệ ngang 1A : 1a + Sự tổ hợp loại giao tử q/t thụ tinh tạo F2 có tỉ lệ kiểu gen 1AA: 2Aa: 1aa tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ : hoa trắng Học giáp mặt: Hoạt động 3: - Mục tiêu: - Thời gian:15 phút - Phương pháp tâm: trực quan - Phát triển lưc:tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực thuyết trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV kiểm tra cũ: HS nghiên cứu trả lời câu Nội dung cần đạt Phát biểu nội dung quy hỏi luật phân li Viết sơ đồ thí nghiệm Menđen BT4 Chữa P t/c Mắt đen x Mắt đỏ F1 Mắt đen -> Mắt đen tính trạng trội, mắt đỏ tính trạng lặn Theo quy luật phân li F2 - HS lắng nghe có tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ : mắt đen Viết sơ đồ lai định luật phân li - Tổng hợp kiến thức trọng tâm Củng cố - Luyện tập: - Mục tiêu:HS luyện tập củng cố nắm vững kiến thức tìm hiểu -Phương pháp:thuyết trình, phỏt vấn - Thời gian: p - Phát triển lực:năng lực giải vấn đề; lực phân tích; lực thuyết trình - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV cho HS làm tập - HS làm tập trắc nghiệm: Chọn đáp án Trong thí nghiệm Trong thí nghiệm Menđen, tính trạng xuất Menđen, tính trạng xuất F1 gọi gì? F1 gọi gì? b Tính trạng trội a Tính trạng tương phản b Tính trạng trội HS trả lời: c Tính trạng tương ứng d Tính trạng lặn Trong thí nghiệm Menđen, tính trạng xuất Trong thí nghiệm HS trả lời: Menđen, tính trạng xuất F2 gọi gì? F2 gọi gì? a Tính trạng tương phản d Tính trạng lặn b Tính trạng trội c Tính trạng tương ứng d Tính trạng lặn Kiểu hình gì? Kiểu hình gì? a Là tổ hợp tồn tính a Là tổ hợp toàn trạng thể HS trả lời: tính trạng thể b Là hai biểu trái ngược tính trạng c Có đặc tính di truyền đồng nhất, giống hệ d Cả a, b c Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục tiêu:HS chủ động làm tập để củng cố thêm kiến thức học - Thời gian: phút - Phương pháp trọng tâm: - Phát triển lực: Tự học, giải vấn đề GV yêu cầu HS: - HS học trả lời - Chuẩn bị nội dung theo - Học trả lời câu hỏi câu hỏi SGK - Chuẩn bị : Lai cặp tính trạng ( tiếp theo) + Đọc trước nội dung bài, hoàn thiện tài liệu hướng dẫn tự học +Trả lời câu hỏi tập yêu cầu giáo viên TIẾT – BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG ( TIẾT ) I MỤC TIÊU: Qua HS cần đạt: Kiến thức: - Nêu ND mục đích ứng dụng phép lai phân tích - Phân tích ý nghĩa quy luật phân ly lĩnh vực sản xuất - Phân biệt DT trội hoàn tồn với DT trội khơng hồn tồn - Giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định Kỹ - Quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ, tập vận dụng Thái độ: - u thích mơn học Phát triển lực: - Tự học, giải vấn đề,sử dụng ngôn ngữ, hợp tác II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu hướng dẫn tự học - Tranh: Lai cặp tính trạng, lai phân tích, H3 trội khơng hồn tồn - Bảng phụ - máy tính, máy projecter Chuẩn bị học sinh: - Soạn trước nhà, hoàn thành tài liệu hướng dẫn tự học III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Trước lên lớp: Giáo viên phát tài liệu hướng dẫn tự học cho học sinh Học sinh nghiên cứu hoàn thành tài liệu học tập Tự học theo tài liệu hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn tự học: Tiết – Bài 3: Lai cặp tính trạng (TIẾP) I Mục tiêu: - Nêu đực khái niệm m phép lai phân tích - Trình bày ý nghĩa ĩa ccủa tương quan trội – lặn II Hình thành kiến thức: Bài 1: Nghiên cứuu thông tin trang 11, 12 SGK Sinh hhọc kết hợp vớii Hình 3.1 hồn thành nhiệm m vụ v sau: Hình 3.1 Sơ S đồ phép lai phân tích a Chọn từ/ cụm từ thích hợp h điền vào chỗ trống để hồn thiện n câu sau: - Kiểu gen tổ hợpp toàn bbộ (1) tế bào thể - Thể đồng hợp: Kiểuu gen chứa ch cặp gen tương ứng ng (2) (Ví ddụ: đồng hợp trội: i: (3) đđồng hợp lặn: (4) - Thể dị hợp: Kiểuu gen chứa ch cặp gen tương ứng ng (5) (Ví ddụ: (6) ) b Sau học xong phép lai phân tích, An rút kkết luận n sau: Phép lai phân tích phép lai cá thể có tính tr trạng lặn, cần xác định kiểu gen vớii cá th thể mang tính trạng trội Nếuu phép lai có kkết đồng tính cá thể mang tính tr trạng trội có kiểu gen dị hợp, cịn phép lai có kết phân tính cá thể có kiểu gen đồng hợp Theo em, An kết luận có khơng? Nếu không, em gạch chân chỗ sai sửa lại cho c Tương quan trội - lặn tính trạng có ý nghĩa thực tiễn sản xuất? Lấy ví dụ Bài 2: Điền Đ (đúng) vào  trước nhận định em cho đúng, điền S (sai) vào  trước nhận định em cho sai Với nhận định sai, gạch chân lỗi sai sửa lại cho  Kiểu hình trội chủng  Tính trạng trội thường có hại cho sinh vật  Khi cho cà chua đỏ chủng lai phân tích thu tồn đỏ  Bên cạnh tính trạng trội hồn tồn cịn có tính trạng trội khơng hồn tồn (tính trang trung gian)  Đề xác định giống có chủng hay khơng cần phải thực phép lai phân tích III Bài tập Bài 1: Thực phép lai hoa đỏ chủng với hoa trắng F 1, đồng loạt có hoa hồng Cho F1, tự thụ phấn thu F2, a Viết sơ đồ lai từ P đến F2, b Giải thích chế hình thành có hoa hồng c Có cần sử dụng phép lai phân tích để xác định kiểu gen hoa đỏ khơng? Vì sao? Bài 2: Phép lại cà chua sau phép lai phân tích? Khoanh trịn vào chữ trước phương án trả lời giải thích (Các đem lai khác đặc điểm màu sắc vỏ cà chua: đỏ, vàng) A Quả đỏ x Quả vàng → 100% Quả đỏ B Quả đỏ x Quả vàng → Quả đỏ :1 Quả vàng C Quả đỏ x Quả đỏ → 100% Quả đỏ D Quả đỏ x Quả đỏ → Quả đỏ:1 Quả vàng Bài 3: Ở người, thuận tay phải tính trạng trội hồn tồn so với thuận tay trái Bố mẹ thuận tay phải sinh hai người con: người thứ thuận tay trái, người thư hai thuận tay phải Hãy tìm kiểu gen bố mẹ hai người họ Bài 4: Ở người, mắt nâu tính trạng trội hồn tồn so với mắt đen Vậy em cho biết trường hợp cặp bố mẹ có mắt nâu sinh có mắt đen? Dự đồn tỉ lệ % người mắt nâu sinh cặp bố mẹ 2.Học hợp tác: Hoạt động 1: Tìm hiểu TN Men đen - Mục tiêu: HS trình bày ND, mục đích, ứng dụng phép lai - Thời gian:15 phút - Phương pháp tâm: trực quan, đàm thoại - Phát triển lưc: tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực thuyết trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt - GV tạo phòng học qua - HS báo cáo kết III Lai phân tích Zoom vào tối thứ hàng theo tài liệu hướng dẫn - Kiểu gen: tổ hợp toàn tuần (từ 20h00) Gửi mã ID tự học gen trongTB mật cho hoc sinh thể - GV kiểm tra phần tài liệu - Thể đồng hợp : Kiểu hướng dẫn tự học gen chứa cặp gen gồm Ghi mã ID mật khẩu, truy gen tương ứng giống cập thời gian quy định (AA,aa) - Thể dị hợp : kiểu gen - GV cho HS đọc SGK nêu chứa cặp gen gồm gen k/n KG, thể đồng hợp, thể dị tương ứng khác hợp (Aa) - HS đọc SGK TN P: Hoa đỏ x Hoa trắng - GV treo tranh lai phân tích GP  F1 y/c HS qs làm mục AA aa A a Aa 100% Hoa đỏ SGK (11) - GV viết phép lai lên bảng - HS lên viết HS khác P Hoa đỏ x Hoa trắng bổ sung y/c HS lên viết kq - GV chữa Aa aa GP A,a a F1 Aa : aa Hoa đỏ : Hoa - GV cho HS thảo luận nhóm trắng trả lời câu hỏi + Làm để xác định - HS thảo luận nhóm kết cá thể trả lời câu hỏi mang đặc điểm trội? - Muốn xác định kg - Đại diện nhóm trả cá thể mang tt trội ( đối lời bổ sung tượng) ta đem lai với cá thể mang tt lặn : - GV kết luận kq phép lai : + 100% cá thể mang tt - GV Cho hs biết phép lai trội đối tượng có kg gọi phép lai phân tích đồng hợp trội ( trội - GV y/c hs trả lời câu hỏi: không t/c) phép tích? lai phân HS điền từ thích hợp vào + Trội : lặn đối chỗ trống để trả lời câu tượng có kg dị hợp (trội - GV chữa , yêu cầu hs học hỏi không t/c) thuộc Phép lai phân tích (SGK tr 11) Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tương quan trội lặn - Mục tiêu : HS trình bày ý nghĩa quy luật phân li lĩnh vực sản xuất, giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định - Thời gian:15 phút - Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm thuyết trình, giảng giải - Phát triển lực: Tự học, giải vấn đề,sử dụng ngôn ngữ,hợp tác - GV yêu cầu hs đọc SGK - HS đọc SGK thảo luận IV Ý nghĩa tương thảo luận nhóm trả lời câu nhóm, trả lời câu hỏi quan trội lặn hỏi: + Trong sản xuất sử - Thông thường tt dụng giống không trội tt tốt tt chủng có tác hại trạng lặn tt xấu gì? Nếu sd giống khơng t/c + Để xác định tương quan hệ sau xuất tt trội lặn cặp ính trạng - Đại diện nhóm trả lời lặn tương phản người ta sử dụng nhóm khác bổ sung - Mục tiêu chọn phép gì? giống xđ tt trội + Để xác dịnh giống có tập chung nhiều gen không trội qúy vào kg để tạo chủng, cần thực giống có giá trị kinh tế phép lai ? cao chủng hay - Để xđ tương quan trội lặn cặp tt tương - GV kết luận phản sd pp phân tích hệ lai - Để xđ t/c giống sd phép lai phân tích Học giáp mặt Hoạt động 3:Kiểm tra cũ - Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung trọng tâm - Thời gian:10 phút - Phương pháp tâm: trực quan - Phát triển lưc:tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực thuyết trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV kiểm tra cũ: HS nghiên cứu trả lời câu Học sinh trả lời câu Phát biểu nội dung quy hỏi hỏi luật phân li Viết sơ đồ thí nghiệm Menđen BT4 Chữa P t/c Mắt đen x Mắt đỏ F1 Mắt đen -> Mắt đen tính trạng trội, mắt đỏ tính trạng lặn Theo quy luật phân li F2 có tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ : mắt đen Viết sơ đồ lai định luật phân li - Tổng hợp kiến thức trọng tâm Nội dung cần đạt - HS lắng nghe Củng cố - Luyện tập: - Mục tiêu:HS luyện tập củng cố nắm vững kiến thức tìm hiểu -Phương pháp:thuyết trình, phỏt vấn - Thời gian: 30 p - Phát triển lực:năng lực giải vấn đề; lực phân tích; lực thuyết trình - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV cho HS làm tập - HS làm tập trắc nghiệm: Chọn đáp án Để xác định giống có chủng hay khơng Để xác định giống có người ta sử dụng phương chủng hay không pháp nào? người a Phương pháp phân tích HS trả lời: ta sử dụng phương pháp nào? thể lai b Phương pháp lai phân tích b Phương pháp lai phân c Phương pháp lai giống tích d Cả a, b c Để xác định tương quan trội lặn cặp tính trạng tương phản người ta sử dụng phương pháp nào? a Phương pháp phân tích thể lai b Phương pháp lai phân tích HS trả lời: Để xác định tương c Phương pháp lai giống quan trội lặn cặp d Cả a, b c tính trạng tương phản Để F1 biểu tính người ta sử dụng phương trạng cặp tính trạng pháp nào? tương phản thì: b Phương pháp lai phân a Số lượng cá thể đem lai tích phải lớn b Bố mẹ đem lai phải chủng c Trong cặp tính trạngtương phản chủng phải có tính trạng trội hồn tồn d b c HS trả lời: Để F1 biểu tính trạng cặp tính trạng tương phản thì: b Bố mẹ đem lai phải chủng Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Mục tiêu:HS chủ động làm tập để củng cố thêm kiến thức học - Thời gian: phút - Phương pháp trọng tâm: - Phát triển lực: Tự học, giải vấn đề GV yêu cầu HS: - HS học trả lời - Chuẩn bị nội dung theo - Học trả lời câu hỏi câu hỏi SGK - Chuẩn bị : Lai cặp tính trạng + Đọc trước nội dung bài, nghiên cứu hòan thiện phiếu hướng dẫn tự học sau +Trả lời câu hỏi tập yêu cầu giáo viên ... cho dạy học Sinh học THCS hoàn toàn khả thi 29 CHƯƠNG 2.DẠY HỌC CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN – SINH HỌC 9, THCS THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP(BLENDED LEARNING) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC... HỌC CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN – SINH HỌC 9, THCS THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP(BLENDED LEARNING) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 30 2.1 Phân tích logic n? ?i dung Chương I: Các thí. .. học cho học sinh dạy học sinh học chương I: Các thí nghiệm Menden – sinh học 9, THCS theo mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning)? ??’ Mục đích nghiên cứu Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp nhằm

Ngày đăng: 04/06/2021, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan