Xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủquan trên, tôi xin nêu suy nghĩ của mình và xin được trình bày Đề án Nâng caohiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong khó
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Người thực hiện : Lê Văn Thùy
Đơn vị công tác : Văn phòng Trung ương Đảng
HÀ NỘI, THÁNG 6-2012
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Tham nhũng và lãng phí đang là vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.Tham nhũng, lãng phí ngày càng phổ biến, không chỉ diễn ra ở các nước nghèo,các nước chậm phát triển mà kể cả những nước giàu, những nước phát triển,thậm chí ở cả những tổ chức quốc tế có tính toàn cầu như Liên Hợp quốc…Tham nhũng, lãng phí là những nguy cơ có tác hại nghiêm trọng đến sự pháttriển của mỗi quốc gia và toàn thế giới Do đó, phòng ngừa và đấu tranh chốngtham nhũng, lãng phí là vấn đề bức xúc không chỉ của riêng một quốc gia màcòn là vấn đề mang tính toàn cầu
Việt Nam, trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tuy chúng ta đạt được nhiều thành tựu rất quantrọng nhưng vấn đề tham nhũng, lãng phí cũng không kém phần nghiêm trọng.Tham nhũng, lãng phí đã trở thành “quốc nạn” gây nguy cơ và đe dọa trực tiếpquá trình phát triển của đất nước, gây bức xúc lớn trong xã hội và làm giảm sútniềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta Phòng, chống thamnhũng, lãng phí là công việc khó khăn, phức tạp, là nhiệm vụ quan trọng,thường xuyên của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc
Tác hại của tham nhũng, lãng phí có ảnh hưởng nghiêm trọng đến các lĩnhvực của đời sống xã hội, đe dọa sự tồn vong của chế độ, vì vậy “Tích cực phòngngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí là đòi hỏi bức xúc của xã hội, làquyết tâm chính trị của Đảng ta, nhằm xây dựng một bộ máy lãnh đạo và quản
lý trong sạch, vững mạnh khắc phục một trong những nguy cơ lớn đe dọa sựsống còn của chế độ ta” Xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủquan trên, tôi xin nêu suy nghĩ của mình và xin được trình bày Đề án Nâng caohiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong khóa học Bồidưỡng về quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cao cấp
Trang 3Tham nhũng và lãng phí là vấn đề lớn có mối liên hệ mật thiết với nhau.Không phải chỉ có tham nhũng mà cả lãng phí cũng gây nên những tác hại khônlường trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Lãng phí và thamnhũng tuy khác nhau ở chỗ lãng phí thì không trực tiếp chiếm đoạt của côngnhưng cả lãng phí và tham nhũng đều làm thiệt hại tài sản của Nhà nước Do đó,
đi đôi với việc phòng, chống tham nhũng, chúng ta cũng đồng thời phải thựchành tiết kiệm, chống lãng phí Qua học tập, quán triệt các nghị quyết, nhất làNghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
Trang 4công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, vừa rồi Hội nghị Trung ương 5(khóa XI) cũng đã có đánh giá việc thực hiện Nghị quyết này, nhận thức đượctầm quan trọng của vấn đề mà Nghị quyết đã nêu “Phòng, chống tham nhũng,lãng phí là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Trong những năm tới, phải đẩy mạnhtoàn diện và kiên quyết cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí”,cộng với thực tế dư luận xã hội vẫn đang rất bức xúc trước tình trạng thamnhũng, lãng phí hiện nay, nên qua đợt bồi dưỡng về quản lý nhà nước chươngtrình chuyên viên cao cấp lần này bản thân đã suy nghĩ và viết những suy nghĩ,nhận thức của mình về vấn đề này trong khuôn khổ đề án Bồi dưỡng về quản lýnhà nước chương trình chuyên viên cao cấp Do là những vấn đề lớn, lại đãđược nghiên cứu, đề cập ở nhiều cấp độ khác nhau, nên đề án chủ yếu tập trung
vào một vài vấn đề về nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí mà bản thân nhận thức được và thấy cần nêu lên, với mong muốn làm
sao để công tác phòng, chống tham nhũng ngày càng có hiệu quả thiết thực vàthực chất hơn
cơ vụ lợi của một bộ phận người có chức, có quyền Khi đó để có thể thamnhũng, làm lợi cho cá nhân một phần thì những người có chức, có quyền đã tạođiều kiện để làm lãng phí, thất thỏa những nguồn lực lớn hơn rất nhiều so vớiphần mà cá nhân hoặc một số cá nhân đó tham nhũng Như vậy, những mất mát
Trang 5về tiền của, vật chất mà lãng phí gây ra lớn hơn rất nhiều so với tham nhũng.Tham nhũng phát triển thì dẫn đến tình trạng lãng phí ngày càng lớn và ngượclại, nếu tình trạng lãng phí không được ngăn chặn thì đó là mảnh đất màu mỡcho tham nhũng phát triển.
Nhận thức rõ được nguy cơ và tác hại của tệ quan liêu, tham nhũng, lãngphí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm vàchú trọng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Chủ tịch Hồ Chí Minhcoi tham nhũng, lãng phí quan liêu là kẻ thù của nhân dân, là “giặc nội xâm” vàNgười đặt vấn đề chống tham nhũng là một nhiệm vụ cấp bách nhằm làm trongsạch đội ngũ cán bộ và để xây dựng được bộ máy nhà nước của dân, do dân, vìdân thật sự trong sạch, vững mạnh Thực hiện theo tư tưởng của Chủ tịch HồChí Minh, bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thức rõtính chất phức tạp và hậu quả của tệ tham nhũng, lãng phí đối với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và đã đề ra nhiều chủ trương, giảipháp để kiên quyết đấu tranh với tệ nạn này
II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN.
2.1 Mục tiêu
Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bước chuyến biến
rõ rệt để giữ vững ổn định chính trị; phát triển kinh tế - xã hội, củng cố lòng tincủa nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; đội ngũ cán
bộ, công chức kỷ cương, liêm minh
2.2 Quan điểm.
- Đảng lãnh đạo chặt chẽ công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí;phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn dân Thựchiện đồng bộ các biện pháp chính trị, tư tưởng, tổ chức, hành chính, kinh tế,hình sự
- Phòng chống tham nhũng, lãng phí phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tư, an toàn xã hội, củng cố hệ thống
Trang 6chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch,vững mạnh.
- Vừa tích cực chủ động phòng ngừa, vừa kiên quyết đấu tranh chống thamnhũng, lấy phòng ngừa là chính Gắn phòng, chống tham nhũng, lãng phí vớixây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát huy dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống chủnghĩa cá nhân, chống quan liêu
- Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâudài, phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục với những bước đi vững chắc,tích cực, có trọng tâm, trọng điểm
- Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chú trọng tổng kết thực tiễn,tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài
Các nghị quyết của Đảng trong từng nhiệm kỳ Đại hội đều coi trọng vấn
mà dễ trở thành vấn đề chính trị, đe dọa sự tồn vong của chế độ;
- Đại hội VIII (1996) tiếp tục coi tham nhũng, lãng phí là một trong bốnnguy cơ và đề ra phương hướng: Tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên
và có hiệu quả chống tệ nạn tham nhũng trong bộ máy nhà nước, trong cácngành, các cấp từ Trung ương đến cơ sở… Đấu tranh chống tham nhũng phảigắn với đấu tranh chống buôn lậu, lãng phí, quan liêu; tập trung vào hành vi lợidụng chức quyền tham ô, làm thất thoát tài sản nhà nước, nhận hối lộ…;
- Đại hội IX (2001) đã nhấn mạnh: Tình trạng tham nhũng và sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên là rất nghiêm trọng;
- Đại hội X (2006) đánh giá “Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị,đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng,
Trang 7lãng phí trong một bộ phận cán bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng” và “Tíchcực phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí” với yêu cầu “Toànđảng, toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xã hội phải có quyết tâm chính trị caođấu tranh chống tham nhũng lãng phí”.
- Đại hội XI (2011) nhấn mạnh “Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cuộc đấutranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí để thực sự ngăn chặn, đẩy lùi được tệnạn này”
III NỘI DUNG CƠ BẢN
dẫn của Liên hợp Quốc về cuộc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm
1969) định nghĩa tham nhũng trong một phạm vi hẹp, đó là sự lợi dụng quyền lợi nhà nước để trục lợi riêng…
Theo nghĩa hẹp và là khái niệm được pháp luật Việt Nam quy định (tại
Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạ đã lợi dung chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì lãng phí bao gồm nhiều mặt: Lãng phí sứclao động, lãng phí thơi gian, lãng phí của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiêncủa nhân dân, của đất nước Lãng phí có thể do nhiều nguyên nhân: về trình độnon kém, thiếu kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, độc đoán đưa ra những quyếtđịnh sai lầm gây tốn kém hàng chục, hàng trăm tỷ đồng công quỹ của Nhà nướchoặc do chủ ý “ném tiền qua cửa sổ”, coi của công là “của chùa”; ăn uống, biếuxén, tiêu xài xa hoa lãng phí
Để nhấn mạnh tính chất nghiêm trọng của bệnh tham ô, lãng phí, Chủ tịch
Hồ Chí Minh kết luận: “Tham ô là trộm cướp Lãng phí tuy không lấy của công
Trang 8đút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ Có khi tai hại hơn nạn tham ô”.
b, Nguyên nhân của tham nhũng và lãng phí
Tình trạng tham nhũng, lãng phí có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân vềchính trị (như thiếu dân chủ, ) có nguyên nhân về kinh tế (như nền kinh tế kémphát triển hoặc trong quá trình chuyển đổi ), có nguyên nhân về văn hóa (nhưvăn hóa “quà tặng”, tệ phe cánh, thiên vị, thân quen, cục bộ…), song có thểnhận rõ một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phísau:
- Những hạn chế, yếu kém, bất hợp lý trong cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạtđộng của hệ thống chính trị, hệ thống pháp luật và cơ chế điều hành, quản lý
Hệ thống tổ chức, bộ máy các cơ quan trong hệ thống chính trị tuy đã được sắpxếp, củng cố, kiện toàn song vẫn cồng kềnh, chức năng chồng chéo, khó quytrách nhiệm Hoạt động của bộ máy nhà nước kém hiệu quả, cơ chế quản lýlỏng lẻo, tạo ra nhiều kẽ hở để tệ tham nhũng, lãng phí phát triển Nguyên nhântham nhũng, lãng phí nằm ở chính ngay trong hệ thống quản lý nhà nước, cơchế “xin-cho”, bao cấp, đặc quyền, đặc lợi cũng như còn rất nhiều việc phải
“xin phép” đã tạo điều kiện cho tham nhũng, lãng phí nảy nở và phát triển Việcquản lý tài sản công thiếu chặt chẽ cộng với cán bộ, công chức thiếu ý thứctrong sử dụng (nhất là trong mua sắm tài sản, sử dụng điện, nước, điện thoại,văn phòng phẩm…) nên dẫn đến tình trạng lãng phí không nhỏ trên phạm vi cảnước
- Không ít cán bộ, đảng viên, trong đó có cả cán bộ cấp trên còn có biểuhiện chưa thực sự chủ động, kiên quyết, gương mẫu thực hiện chủ trương củaĐảng, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, lãng phí; sự suythoái, xuống cấp về ý thức chính trị và đạo đức, lối sống của một bộ phận khôngnhỏ cán bộ, công chức Thực trạng đáng lo ngại hiện nay là ý thức chính trị,phẩm chất đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên,công chức bị thoái hóa, biến chất, nặng về hưởng thụ, thích sống xa hoa; tâm lý
Trang 9coi “của công la của chùa” nên tranh thủ vơ vét khi còn đương chức; tác phonglàm việc gia trưởng, độc đoán, thích để tiếng, để đời những công trình, sự kiện
do mình định đoạt, quyết định mặc dù hoang phí tiền của, tài sản của Nhà nước,của nhân dân
- Kỷ luật Đảng và chế tài xử lý đối với tội tham nhũng, lãng phí chưanghiêm, nhất là đối với cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng, gây lãng phí.Một trong những nguyên nhân quan trọng của tệ nạn tham nhũng, lãng phí làviệc xử lý các vụ tham nhũng, lãng phí chưa nghiêm minh, mặc dù những nămgần đây đã có nhiều vụ tham nhũng lớn chưa đưa ra xét xử Đối với tình trạnglãng phí thì hầu như chưa được xử lý vì thường là đổ lỗi cho tập thể, cho kháchquan hoặc do cấp dưới tham mưu không đúng, hay cấp trên quyết định chưasát…; nếu có xử lý thì việc xử lý còn ở mức độ quá nhẹ, đơn giản, không đủ đểngăn chặn
- Tâm lý nể nang, “dĩ hòa vi quý”, im lặng vì e ngại và sợ nếu phát hiện, tốcáo, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí sẽ bị gây khó khăn, phiền phức,thậm chí bị trù dập, trả thù… của không ít cán bộ, đảng viên và người dân Mộtvấn đề đáng quan tâm nữa là nhận thức, tâm lý của người dân đối với tệ thamnhũng, lãng phí nhỏ Nhiều người cho rằng tham nhũng nhỏ có thể chấp nhậnđược, cốt để bảo đảm cuộc sống do tiền lương quá thấp hoặc coi như một “chấtbôi trơn” để công việc được trôi chảy, nhanh chóng, nhất là trong giải quyết cácthủ tục hành chính Đây cũng là nguyên nhân và là môi trường thuận lợi chonạn tham nhũng nhỏ trở thành phổ biến
3.2 Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí thời gian qua.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phòng, chống thamnhũng, lãng phí, nhất là sau khi có Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thựchành tiết kiệm, chống lãng phí và Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X), cả hệthống chính trị từ Trung ương, các bộ, ban, ngành, đoàn thể đến các cấp ủyđảng và chính quyền các cấp, các địa phương đã chủ động triển khai nhiều giảipháp nhằm tạo ra chuyển biển tích cực trong công tác này Chính phủ đã chỉ đạo
Trang 10các cấp, các ngành đẩy mạnh phân cấp gắn liền với tăng cường kiểm tra, giámsát của cấp trên; thực hiện công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan,
tổ chức, đơn vị; cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý, xây dựng, thựchiện chế độ, định mức, tiêu chuẩn; xây dựng, thực hiện quy tắc ứng xử, quy tắcđạo đức nghề nghiệp; chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viênchức… Qua đó, đã chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, nhất
là về đất đai, tài nguyên khoáng sản, tài chính công… (như khắc phục tình trạngquy hoạch treo, thu hồi các dự án sân gôn, nợ đọng thuế…), có tác động mạnh
mẽ đến các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc phòng, chống tham nhũng, lãngphí
Trong thời gian qua, nhiều vụ án tham nhũng, trong đó có những vụ ánlớn, phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng đã được phát hiện, xử lý như vụ Lã ThịKim Oanh, vụ mua bán Cô-ta ở Bộ Thương mại, vụ điện kế điện tử ở công tyđiện lực Thành phố Hồ Chí Minh, vụ việc tại Tổng Công ty Dầu khi liên quanđến một số cán bộ Thanh tra Chính phủ vi phạm pháp luật trong quá trình thanhtra, vụ PMU18 vụ vi phạm pháp luật đất đai tại Đồ Sơn (Hải Phòng) gần đây là
vụ Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin), vụ Vinalines,… Tuynhiên, tình trạng tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra nghiêm trọng ở nhiều ngành,nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu quả xấu
về nhiều mặt, làm giảm sút niềm tin của nhân dân, là một trong những nguy cơlớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta Tham nhũng, lãng phí diễn ra ởnhững cấp độ khác nhau, ở bất cứ nơi nào mà ở đó có sự quản lý lỏng lẻo vàngười có chức, có quyền tự ý quyết định rộng rãi và ít phải chịu trách nhiệmhoặc cơ chế chịu trách nhiệm chưa rõ ràng Hành vi tham nhũng, lãng phí thểhiện rất đa dạng, từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến tinh vi, từ cá nhân đến tậpthể… Đặc biệt tham nhũng, lãng phí xảy ra cả ở những tổ chức cơ sở được coi
là trong sạch, vững mạnh và nghiêm trọng hơn là tham nhũng đã xuất hiện ở các
cơ quan bảo vệ pháp luật với những hành vi cố ý làm trái quy định của NhàNước
Trang 113.2.1 Về phòng, chống tham nhũng.
Phổ biến là tình trạng người trực tiếp thi hành công cụ đòi hỏi hối lộ tronggiải quyết công việc, như cấp giấy phép, thu thuế, kiểm soát giao thông… Cáchành vi vi tham nhũng này tuy nhỏ nhặt như diễn ra trên một diện rộng lớn hoạtđộng của các cơ quan công quyền nên gây nhiều thiệt hại và bức xúc cho nhândân, làm xấu hình ảnh của cơ quan nhà nước và làm giảm sút niềm tin đối vớiĐảng, Nhà nước và chế độ Những vụ tham nhũng lớn với thủ đoạn ngày càngtinh vi vẫn rất nghiêm trọng Tham nhũng có tổ chức liên quan đến nhiều cấp,nhiều ngành, nhiều địa phương, nhiều người tham gia, có sự che chắn bọc lót,móc xích với nhau chặt chẽ, trong đó có không ít cán bộ, đảng viên tham gia,điển hình như vụ PMU18 Nguy hiểm hơn là tham nhũng còn gắn với các hoạtđộng tội phạm có tổ chức, mà dư luận gọi là “xã hội đen”, có một số cán bộ,công chức có chức quyền đã tham gia, dính líu vào các tổ chức tội phạm, nhưtrong vụ Năm Cam Sự kết hợp giữa tham nhũng và hoạt động tội phạm là thực
sự nguy hiểm bởi không những nó phá hoại nền kinh tế đơn thuần, tham nhũngcòn xẩy ra trong những lĩnh vực được coi là thiêng liêng như chính sách đối vớithương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, chính sách xóa đói giảmnghèo, cứu trợ đồng bào bị thiên tai, đồng bảo ở vùng sâu, vùng xa… gây nên
sự bất bình lớn trong dư luận xã hội
a, Kết quả thực hiện
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng Trung ương vớiĐoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (tháng 8-2009), trong 2 năm2007-2008, ngành thanh tra đã phát hiện sai phạm với tổng giá trị là 12.720 tỷđồng, 19.501 ha đất; đã kiến nghị thu hồi 8.963 tỷ đồng, 16.643 ha đất; kiếnnghị xử lý kỷ luật 5.244 người, chuyển cơ quan điều tra 223 vụ, 375 đối tượng.Trong năm 2007, Kiểm toán Nhà nước thông qua các cuộc kiểm toán đã kiếnnghị thu hồi 2.764 tỷ đồng, giảm chi ngân sách 1.244 tỷ đồng; chuyển hồ sơsang cơ quan điều tra 2 vụ việc Năm 2008 Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghịtăng thu cho ngân sách trên 13 nghìn tỷ đồng, chuyển 5 hồ sơ vụ việc vi phạm
Trang 12sang cơ quan điều tra Theo xếp hạng của tổ chức Minh bạch quốc tế (TI), trong
5 năm (từ năm 2007 - 2011), thứ hạng của Việt Nam năm sau tiến bộ hơn nămtrước (năm 2007: 123/179, năm 2011: 112/183 quốc gia được đánh giá); điểm
số 5 năm tăng 0,3 điểm-được TI đánh giá là quốc gia có sự chuyển biến quantrọng theo hướng tích cực
Công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm về tham nhũng đã được tăngcường và mang lại hiệu quả rõ rệt Nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng được
xử lý nghiêm Một số vụ tham nhũng tồn đọng, kéo dài đã được khởi tố, điềutra, xử lý (vụ Tổng Công ty vật tư nông nghiệp, vụ Nông trường Sông Hậu…)trong hai năm 2007 - 2008 đã thụ lý 990 vụ, với 2.423 bị can, trong đó đề nghịtruy tố 759 vụ 1.916 bị can Đến giữa tháng 8-2009, trong 8 vụ án trọng điểmthì 7 vụ đã được xét xử phúc thẩm và 1 vụ xét xử sơ thẩm; đối với 17 vụ ántham nhũng mà Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi,chỉ đạo thì 4 vụ đã được xét xử, 9 vụ đã kết thúc điều tra và đang điều tra bổsung, 4 vụ đang tiếp tục điều tra và điều tra mở rộng
Đáng chú ý là số vụ việc tham nhũng được phát hiện, xử lý trong hai năm
2007 - 2008 và 6 tháng đầu năm 2009 có xu hướng ngày càng giảm Cụ thể làtrong năm 2008, cả nước khởi tố 282 vụ án, với 622 bị can về các tội thamnhũng, giảm 44% về số vụ và 35,1% về số bị can so với năm 2007; trong 5tháng đầu năm 2009 khởi tố 141 vụ, 283 bị can, giảm 12% về số vụ và 18,7%
về số bị can so với cùng kỳ năm 2008 ĐIều này có phần do thời kỳ đầu triểnkhai thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) và Luật Phòng, chống thamnhũng, nhiều vụ án tồn đọng từ trước được tập trung chỉ đạo xử lý Trong 5 năm(2007-2011) toàn ngành thanh tra và các cấp, các ngành triển khai 62.994 cuộcthanh tra, kiểm tra, đã kết thúc 52.671 cuộc Qua đó, phát hiện nhiều tổ chức, cánhân vi phạm, trong đó có hành vi tham nhũng; kiến nghị xử lý kỷ luật hànhchính 1.619 tập thể, 11.973 cá nhân; chuyển cơ quan điều tra xử lý 464 vụ việc
Từ năm 2006 đến năm 2011, Kiểm toán Nhà nước đã tiến hành 743 cuộc kiểmtoán Qua kiểm toán đã phát hiện và kiến nghị xử lý nhiều vi phạm về quản lý
Trang 13tài chính hơn 91.071 tỷ đồng Trong đó, các khoản tăng thu 20.817 tỷ; cáckhoản giảm chi 15.466 tỉ; các khoản nợ đọng phát hiện tăng thêm so với báocáo của cơ quan quản lý thu ngân sách 5.400 tỉ; các khoản phải nộp, hoàn trả vàquản lý qua ngân sách nhà nước 45.878 tỉ; kiến nghị xử lý khác 3.530 tỷ đồng.Tuy nhiên công tác phòng, chống tham nhũng cũng còn một số hạn chế.
- Tuy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng công tác phòng, chống thamnhũng, nhưng việc học tập, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chính sách, phápluật và phòng, chống tham nhũng chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa sâu rộngđến mọi tầng lớp nhân dân, mà mới chủ yếu là thông tin về các vụ tham nhũng
- Tuy đã ban hành được nhiều văn bản quy định về ngăn ngừa tham nhũng,song so với yêu cầu thì hệ thống văn bản này vẫn chưa đầy đủ và hoàn thiệnđồng bộ, nhất là về công khai, minh bạch hoạt động của một số cơ quan, đơn vị
- Nghiêm túc nhìn nhận thì một số cơ quan, đơn vị, địa phương cũng cònthiếu chủ động, thiếu tập trung chỉ đạo và quyết liệt trong phòng, chống thamnhũng; chưa tích cực chỉ đạo và làm tốt công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết
tố cáo để phát hiện và xử lý đối với các hành vi tiêu cực, tham nhũng…
- Hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng còn có những mặthạn chế, chưa phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, hiệu quảhoạt động chưa cao, chưa đáp ứng sự mong đợi của nhân dân trong cuộc đấutranh chống tham nhũng
- Hoạt động và sự phối hợp của các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quanchức năng có nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra, chống tham nhũng cũng chưa thực
sự đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ và sự mong đợi của nhân dân; việc điềutra, xử lý một số vụ án tham nhũng kéo dài, có trường hợp xử lý chưa nghiêm,gây bất bình trong xã hội
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũngthì việc xử lý một số vụ việc tham nhũng vẫn còn biệu hiện né tránh, nhẹ trên,nặng dưới và lạm dụng xử lý hành chính Các vụ việc được xư lý vừa qua chủyếu là xẩy ra ở cấp cơ sở, các đối tượng bị xử lý chủ yếu là cán bộ thừa hành; số
Trang 14vụ việc được phát hiện và xử lý chưa tương xứng với tình hình tham nhũngđang diễn ra; việc xử lý một số vụ án còn chậm…
- Sự tham gia của các tổ chức đoàn thể chưa rõ nét, chưa phát huy và thểhiện đầy đủ vai trò của các tổ chức này trong phòng, chống tham nhũng
3.2.2 Về phòng, chống lãng phí.
Lãng phí phổ biến và xẩy ra ở hầu hết cơ quan, đơn vị là lãng phí thời gian,lãng phí trong sử dụng tài liều (trụ sở làm việc, điện, nước, điện thoại…) là sựphô trương hình thức, liên hoan xa xỉ trong hội họp tổng kết, lễ kỷ niệm…., làviệc lập kế hoạch không khoa học, làm một công trình không bảo đảm chấtlượng, làm xong nhưng không sử dụng được hoặc phải phá đi làm lại Ở mức độlớn hơn thì là sự lãng phí trong quy hoạch (quy hoạch treo), dẫn đến sự lãng phítrong khai thác tài nguyên, khoáng sản; trong quản lý, sử dụng đất đai, vốn vàtài sản nhà nước; trong việc đầu tư và xây dựng tràn làn không hiệu quả, đầu tưcông nghệ lạc hậu hoặc không thích hợp (như mua máy móc, thiết bị lạc hậucủa nước ngoài với giá đắt, đưa vào vận hành đạt công suất thấp, tiêu hao nhiềunăng lượng)… tình trạng đo đã dẫn đến thất thoát và lãng phí rất lớn tài sản củaNhà nước và công sức của nhân dân
a, Kết quả đạt được
Đi đôi với việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, việc triển khaithực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và nhiều văn bản quy định
cụ thể từ Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Thực hành Tiết kiệm, chống lãng phí, các Nghị định, quyếtđịnh của Chính phủ nhằm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trên nhiều lĩnhvực, hoạt động cụ thể… đến việc ban hành mới các cơ chế, quy định trong quản
lý, sử dụng ngân sách nhà nước, trong quản lý đầu tư xây dựng, trong quản lý,
sử dụng đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ, trong quản lý, khai thác, sử dụngtài nguyên thiên nhiên, trong đào tạo, quản lý, sử dụng lao động và thời gian laođộng của khu vực nhà nước, trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại công tynhà nước, trong sản và tiêu dùng của nhân dân… đồng thời tăng cường kiểm
Trang 15tra, thanh tra thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nên ý thức tiết kiệm trong xãhội có phần được nâng lên, cải cách thủ tục hành chính được đẩy mạnh, tiến độgiải ngân vốn đầu tư được cải thiện đáng kể… Nhìn chung, việc thực hành tiếtkiệm chống lãng phí đã đạt được kết quả nhất định, góp phần vào tăng trưởngkinh tế.
b,Hạn chế
Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn còn thấp so với yêu cầu; tình trạng lãngphí trong một số lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý và sử dụng đất đai,
sử dụng ngân sách nhà nước vẫn chậm được khắc phục
- Tình trạng lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản chưa được ngăn chặnmột cách hiệu quả, bố trí vốn cho các dự án vẫn thiếu trọng tâm, trọng điểm nênvốn đầu tư bị chia nhỏ, kéo dài thời gian thực hiện dự án nên không sớm đưađược công trình vào hoạt động
- Trong quản lý, sủ dụng ngân sách nhà nước, tài sản công thì tình trạngchi vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc sử dụng kinh phí sai mục đích vẫncòn xảy ra, các quy định về quản lý chưa được chấp hành nghiêm chỉnh Việc
sử dụng điện, nước… trong cơ quan nhà nước cũng như trong xã hội, nhất là ởthành thị còn nhiều lãng phí Đặc biệt là sự lãng phí năng lượng trong sản xuấtcông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng dân dụng do sử dụng công nghệ lạchậu, tiêu hao nhiều năng lương để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm so với côngnghệ tiên tiến của các nước khác Đây là sự lãng phí gây bức xúc mà Nhà nước
đã và đang phải có những biện pháp quyết liệt để khắc phục, như việc tới đây sẽban hành luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm
- Trong quản lý, sử dụng diện tích đất đai, trụ sở làm việc, nhà công cụ vẫncòn lãng phí không nhỏ, nguồn lực đất đai chưa được quan tâm khai thác, sửdụng hiệu quả, tình trạng đất đai để hoang hóa không sử dụng hoặc sử dụnghiệu quả thấp, sử dụng sai mục đích… còn nhiều
- Trong bố trí, sử dụng lao động và thời gian lao động trong khu vực nhànước thì tình trạng bố trí, sử dụng cán bộ không phù hợp với trình độ, năng lực