MỞ ĐẦU Chăn nuôi heo đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi gia súc gia cầm và nuôi trồng thủy sản của thành phố Long Xuyên và sản lượng thịt heo chiếm 77% tổng sản lư
Trang 1A MỞ ĐẦU
Chăn nuôi heo đóng vai trò chủ yếu trong phát triển ngành chăn nuôi gia súc gia cầm và nuôi trồng thủy sản của thành phố Long Xuyên và sản lượng thịt heo chiếm 77% tổng sản lượng thịt hơi các loại và góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập nhằm xóa đói giảm nghèo cho dân cư khu vực nông nghiệp, nông thôn ở các
xã, phường trên địa bàn thành phố
là 18.247 con heo giảm 9, % so c ng k năm trư c và giảm 89 con heo so v i thời điểm Nguyên nhân do ảnh hưởng giá thức ăn biến động tăng, thức
ăn có chất kích thích tăng trưởng, giá heo hơi không ổn định và do tình hình dịch bệnh ở heo, nhất là dịch bệnh heo tai xanh đã xảy ra liên tục và khó kiểm soát gây khó khăn cho ngành chăn nuôi heo của thành phố
Mặc d , các cơ quan chức năng, nhất là Trạm Thú y thành phố đã chủ động đẩy mạnh công tác phòng chống dịch bệnh heo tai xanh trong đàn heo ở một số xã của thành phố, thế nhưng dịch bệnh heo tai xanh cứ tái đi tái lại nhiều lần trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm – , đã làm ảnh hưởng đến thu nhập của người chăn nuôi và nhu cầu thực phẩm (thịt heo) của người dân thành phố
Từ những lý do trên và để hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi và đáp ứng yêu cầu tiêu thụ thịt heo an toàn cho người dân thành phố Long Xuyên trong thời
gian t i, em chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống
dịch bệnh heo tai xanh (PRRS) trên địa bàn thành phố Long Xuyên đến năm 2015" làm tiểu luận tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị-Hành chính l p B64
khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô có những đóng góp, ý kiến cho em hoàn thiện
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !
Trang 2
CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH HEO TAI XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỪ NĂM 2010 - 2012
1.1 Các dấu hiệu nhận biết và sự cần thiết phải phòng chống dịch bệnh heo tai xanh
a Các dấu hiệu nhân biết về dịch bệnh heo tai xanh
Khi heo mắc bệnh heo tai xanh thì dễ mắc các bệnh khác như: dịch tả heo, tụ huyết tr ng heo, phó thương hàn…
Bệnh heo tai xanh lây lan rất nhanh làm thiệt hại cho người chăn nuôi heo và ảnh hưởng đến đời sống của các hộ chăn nuôi và an toàn vệ sinh thực phẩm
Bệnh heo tai xanh còn gọi là bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, có khả năng lây lan nhanh và làm chết nhiều heo
Các dấu hiệu nhận biết về dịch bệnh heo tai xanh đối v i đàn heo nái, heo lứa heo thịt, heo con như sau:
Đối với heo nái: Ở giai đoạn mang thai sốt cao - oC biếng ăn và sẩy thai
vào giai đoạn cuối, thể cấp tính tai chuyển màu xanh, đẻ non, động dục không bình thường, ho và viêm phổi nặng
Đối với heo lứa, heo thịt: Sốt cao trên oC biếng ăn, ủ rủ, ho, khó thở,
những phần da mỏng như da ở gần tai, phần da bụng lúc đầu màu hồng nhạt dần dần chuyển thành màu thẫm hoặc tím
Trang 3Đối với heo con: Sốt cao trên oC, ốm yếu, khó thở, nư c mắt có nhiều
ghèn, phần da mỏng như da bụng biến màu hồng, lờ đờ hôn mê, tiêu chảy nhiều, ủ
rủ, run rẩy
Đối với heo đực giống: Sốt bỏ ăn, đờ đẫn hoặc hôn mê giảm hương phấn
hoặc mất tính dục, lượng tinh dịch ít
b Sự cần thiết phải phòng chống dịch bệnh heo tai xanh
Trong nội bộ của ngành nông nghiệp có hai bộ phân cấu thành chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, nhất là chăn nuôi heo chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chăn nuôi gia súc, gia cầm Vì vậy, chăn nuôi gia súc, gia cầm trong đó chăn nuôi heo nó có vị trí, vai trò rất quan trọng đối v i tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân (người chăn nuôi)
và dân cư nông thôn Do đó, khi dịch bệnh heo tai xanh xảy ra, nếu không ngăn chặn
sẽ tác hại rất l n đến chăn nuôi và thu nhập của người nuôi heo, đến kinh tế, xã hội
Tác hại đối với các hộ chăn nuôi heo: Khi dịch bệnh heo tai xanh xảy ra thì
dịch bệnh sẽ tác động trực tiếp đến các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm, trong đó đặc biệt là các hộ chăn nuôi heo sẽ giảm thu nhập thậm chí không có lãi, người chăn nuôi
sẽ giảm qui mô đàn và giảm sản xuất làm cho số lượng đàn heo giảm mạnh gây ảnh
Ngoài ra còn ảnh hưởng đến sự tái đàn heo, một số hộ dân giảm số lượng nuôi và có nơi bỏ chuồng trống, thậm chí có người bỏ nghề chăn nuôi truyền thống này vì người
chăn nuôi làm cho đời sống của họ gặp rất nhiều khó khăn
Tác hại về kinh tế: Ngành chăn nuôi heo chiếm tỷ trọng khoảng 7 % trong
ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm Khi dịch bệnh xảy ra ảnh hưởng đến giá cả các
Trang 4
loại thịt gia súc, gia cầm giảm xuống đến mức thấp nhất nó làm cho giá cả thị trường thực phẩm thiết yếu trong đó có thịt gia súc, gia cầm biến động
Tác hại về xã hội: Theo số liệu thống kê số hộ chăn nuôi trong toàn thành
đang chăn nuôi Khi dịch bệnh heo tai xanh đã xảy ra trong thời gian dài ảnh hưởng đến giá cả leo thang, ảnh hưởng đến đời sống của người chăn nuôi và xoá đói giảm nghèo tại khu vực nông nghiệp, nông thôn gây quan mang trong dư luận xã hội
1.2 Những chủ trương về công tác phòng chống dịch bệnh heo tai xanh ở nước ta
Ở nư c ta, Nhà nư c, Chính phủ, các Bộ, cơ cơ quan Trung ương, UBND tỉnh, thành phố Long Xuyên đã ban hành các Pháp lênh, Quyết định, Nghị quyết, Công văn… liên quan đến các chủ trương, chính sách hỗ trợ các hộ chăn nuôi gia súc khi dịch bệnh xảy ra và đẩy mạnh công tác phòng chống dịch bệnh heo tai xanh
Theo Pháp lệnh thú y số 8 PL UBTVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo Thủ tư ng Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh động vật khi xuất hiện dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật
có khả năng lây sang người để khống chế, dập tắt dịch bệnh trong trường hợp khẩn cấp theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục thú y; quyết định sử dụng nguồn tài chính chống dịch lấy từ Quỹ phòng, chống dịch bệnh cho động vật để thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho động vật, dập tắt dịch bệnh động vật và khắc phục hậu quả dịch bệnh động vật Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo việc phòng, chống dịch bệnh cho động vật, thông báo dịch bệnh động vật, kiểm tra các v ng có dịch bệnh; xây dựng v ng, cơ
sở an toàn dịch bệnh động vật
Trang 5Quyết định số 8 8 QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo Cục Thú y hư ng dẫn thực hiện các biện pháp khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật; thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các biện pháp khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật; hợp tác v i các nư c, các tổ chức quốc tế để thực hiện chương trình khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện chương trình khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật; tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật về thú y cho nhân dân địa phương Cơ quan quản lý nhà nư c về thú y cấp tỉnh phổ biến, hư ng dẫn các biện pháp khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp đó đối v i tổ chức, cá nhân có hoạt động chăn nuôi, thú y tại địa phương
Quyết định số 9 QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 9 về việc ban hành
bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn m i và quyết định 8 QĐ-TTg ngày 04 tháng
6 năm về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn m i của tỉnh An Giang 2010-2020 Tổng số có tiêu chí về phát triển nông thôn trong đó có tiêu chí số 8 về lĩnh vực môi trường trong chăn nuôi chuồng trại phải hợp vệ sinh và đảm bảo phòng chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm không xảy ra dịch bệnh theo qui định của ngành thú y
Theo Quyết định số 7 9 QĐ-TTg của Thủ tư ng Chính phủ thực hiện việc
hỗ trợ kinh phí cho công tác phòng, chống dịch trong thời gian có dịch trên địa bàn do cấp có thẩm quyền công bố theo quy định của pháp luật về thú y, bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị, vật tư, dụng cụ, thuốc khử tr ng, tiêu độc; trang phục phòng hộ và bồi dưỡng cho người tham gia công tác phòng, chống dịch Ngân sách nhà nư c hỗ trợ kinh phí phòng, chống dịch kể từ ngày có quyết định
Trang 6bổ sung thêm phần chênh lệch vượt quá 5 % dự phòng ngân sách địa phương để các tỉnh, thành phố có đủ nguồn kinh phí thực hiện Chi phí phục vụ cho công tác phòng, chống dịch của lực lượng thú y Trung ương được sử dụng từ nguồn kinh phí phòng, chống dịch đã bố trí trong dự toán ngân sách nhà nư c hàng năm của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khoanh nợ trong thời gian đối v i số
dư nợ vay đến ngày công bố dịch tại địa phương mà các chủ chăn nuôi đã vay vốn các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng được phép hoạt động theo quy định của pháp luật để chăn nuôi trư c khi có dịch nhưng bị thiệt hại do dịch bệnh gia súc, gia cầm gây ra
Hiện nay, các biện pháp khống chế dịch bệnh heo tai xanh đang triển khai
và áp dụng và chưa mang lại hiệu quả như mong muốn Ở một số huyện và thành phố Long Xuyên có mô hình trang trại chăn nuôi tập trung và các hộ chăn nuôi heo phân tán, mặc d công tác kiểm tra, giám soát dịch bệnh chặt chẽ nhưng dịch bệnh này vẫn phát dịch gây thiệt hại về kinh tế, xã hội
Năm UBND tỉnh An Giang đã ra quyết định 59 QĐ-UBND ngày
8 về việc công bố dịch tai xanh ở heo Trong đó các huyện phát dịch như: TP Long Xuyên, Châu Thành, Phú Tân……và lây lan nhanh ra các huyện khác Công tác khống chế dịch được triển khai trên toàn tỉnh, các ngành các cấp
Trang 7đã lập kế hoạch phòng chống và triển khai xuống từng địa bàn các xã, phường Trư c tình hình đó UBND thành phố Long Xuyên Chỉ đạo ngành Nông nghiệp lập kế hoạch phòng chống dịch bệnh heo tai xanh trên địa bàn thành phố Long Xuyên và không để dịch bệnh xuất hiện trên địa bàn
Nghị Quyết của Đảng bộ thành phố Long Xuyên nhiệm k -2015 đã chủ trương: “Coi công tác phòng chống dịch bệnh heo tai xanh là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành chức năng của thành phố, của Ủy ban nhân dân xã, phường” Ngành thú ý thành phố cần có sự phối hợp v i chính quyền xã, phường Tuyên truyền cho mọi người dân hiểu được các triệu chứng khi gia súc mắc bệnh báo cho thú y cơ sở để có hư ng xử lý kịp thời của từng ổ dịch và quyết không cho dịch bệnh lây lan diện rộng Ngoài ra các đài phát thanh tăng cường phát thanh đến mọi người dân về chủ trương và chính sách để mọi người dân hiểu và đồng tình tham gia các công tác phòng chống dịch bệnh theo hư ng dẫn của ngành chuyên môn
UBND thành phố Long Xuyên đã có công văn số BCĐ-TY ngày 12/7/2010 chỉ đạo các xã, phường thường xuyên kiểm tra, giám sát dịch bệnh trên địa bàn Kiểm tra việc mua bán gia súc, sản phẩm gia súc không qua kiểm tra vệ sinh thú y hoặc kiểm tra giấy chứng nhận kiểm dịch thường xuyên các nơi tập kết gia súc, mua bán gia súc ở các xã, phường như: Mỹ Long, Mỹ Bình, Mỹ Xuyên……Trong quá trình kiểm tra, giám sát theo hư ng dẫn của ngành thú y người chăn nuôi được cán bộ địa phương tuyên truyền về các bệnh truyền nhiễm
và các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên gia súc để mọi người dân hiểu và
tự nguyện tham gia các công tác phòng chống dịch bệnh
Trang 8
7 QĐ-TTg ngày tháng năm 9 của Thủ tư ng) Thành phố Long Xuyên được xem là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh An
Giang, là đô thị cấp v ng trong hệ thống đô thị quốc gia
Thành phố Long Xuyên có tổng diện tích tự nhiên 5 ha, trong đó đất nông nghiệp 7 5 ,96 ha, đất phi nông nghiệp 99 , ha và đất chưa sử dụng 18,00 ha
Thành phố Long Xuyên, ngoài hệ thống giao thông đường bộ, còn có hệ thống giao thông đường thủy cũng góp phần không nhỏ vào việc giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố v i hệ thống sông chính (sông Hậu và sông Tiền):
Sông Hậu bắt nguồn từ thượng lưu sông Mê Kông (thuộc vương quốc Campuchia) chảy qua tỉnh An Giang đổ về Long Xuyên, sau đó đi qua các tỉnh như Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng và Trà Vinh trư c khi đổ ra biển theo cửa Định An, tạo thành một hệ thống giao thông thủy liên kết giữa các tỉnh lại v i nhau
Sông Tiền là một trong những con sông l n nhất trong số các con sông của tỉnh, rạch của An Giang Con sông này khởi nguồn từ sông Hậu, tại phường Mỹ
Trang 9Bình, thành phố Long Xuyên, chảy theo hư ng Đông Bắc - Tây Nam, tiếp nối v i kênh Thoại Hà, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn Rồi theo kênh này đổ ra biển ở cửa thành phố Rạch Giá tạo thành một tuyến đường giao thông thủy xuyên suốt từ thành phố Long Xuyên đến thành phố Rạch Giá
b Đặc điểm về kinh tế
Các ngành, lĩnh vực kinh tế của thành phố Long Xuyên có nông nghiệp, Công nghiệp, thương mại – dịch vụ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố năm tăng 9% (c ng k 9,9 %), trong đó khu vực thương mại, dịch vụ tăng ,79% (c ng k , 7%), công nghiệp – xây dựng tăng 6, 8% (c ng k 5, 9%), nông nghiệp - , 6% (c ng k -2,45%)
Năm , thành phố Long Xuyên có 9 5 cơ sở công nghiệp, thu hút
6 8 lao động làm việc trong các cơ sở này, giá trị sản xuất c ng năm(giá thực tế)
đạ 9, 8 nghìn tỷ đồng và 8 8 cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ, nhà hàng
Cơ cấu kinh tế của thành phố Long Xuyên chuyển dịch theo hư ng CNH,HĐH: Khu vực thương mại – dịch vụ chiếm 7 ,5 % ; công nghiệp – xây dựng chiếm ,7 % ; nông nghiệp chiếm 2,72% GDP bình quân đầu người đạt 5,5 triệu đồng
Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ở thành phố Long Xuyên (điện, đường, trường, trạm, chợ, nư c sạch, thông tin, bưu chính viễn thông v v ) phát triển đồng
bộ và hoàn chỉnh, đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và những nhu cầu đi lại, sinh hoạt khác của nhân dân và giao lưu kinh tế, văn hóa v i các nư c ASEAN, nhất là v i Campuchia và các tỉnh, thành thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long,
TP HCM, miền Đông Nam Bộ v v
Hàng năm, thành phố đã huy động ,5 % GDP vào ngân sách, v i tốc độ thu năm sau cao hơn năm trư c 8,85%, trong đó nguồn thu chủ lực là thuế công-
Trang 10Khánh
Dân số trung bình năm là 8 6 người, mật độ dân số trung bình đạt
98.145 nữ; lao động chia theo khu vực: Thành thị 7 655 người, nông thôn 9 người
Các hoạt động chăm sóc người có công, xóa đói giảm nghèo luôn được quan tâm; hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm bợ, nhà dột nát đối v i hộ gia đình có công,
có 7/13 xã, phường hoàn thành việc xóa nhà tạm bợ cho hộ nghèo Qũy Vì người nghèo, quỹ Đền ơn đáp nghĩa đã vận động được ,7 tỷ đồng, cất 58 nhà Đại đoàn kết, kịp thời giải quyết khó khăn cho số đối tượng nghèo và thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội
Hệ thống mạng lư i y tế, giáo dục của thành phố Long Xuyên không phát triển, chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dạy và học từng bư c được nâng lên rõ nét, số học sinh thi đỗ cuối cấp năm học – đạt 9 %; thu nhâp bình quân đầu người của thành phố Long Xuyên tăng năm sau cao hơn năm trư c và đời sống của nhân dân thành phố ngày càng được cải thiện theo hư ng nâng cao Năm 2011,
tỷ lệ hộ sử dụng nư c sạch chiếm 87, %, tỷ lệ hộ sử dụng điện chiếm 99, 7%, tỷ
lệ hộ sử dụng điện thoại chiếm 69, % và tỷ lệ hộ có nhà tiêu HVS chiếm 88, 5%
Trang 111.3.2 Thực trạng hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh heo tai xanh trên địa bàn thành phố Long Xuyên năm 2010 – 2012
1.3.2.1 Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân
a Những kết quả đạt đƣợc
Thực hiện Chủ trương của Đảng và Nhà nư c, thành phố Long Xuyên lãnh chỉ đạo Phòng Nông nghiệp & PTNN, Trung tâm y tế, Trạm Thú y và các cơ quan chuyên môn khác của thành phố tăng cường công tác kiểm tra, giám sát phòng chống dịch bệnh heo tai xanh trên địa bàn thành phố từ năm – và đạt được những kết quả sau:
(1)Thành phố Long Xuyên đã làm tốt hoạt động tuyên truyền nhận thức về
tác hại của dịch bệnh heo tai xanh trong dân cư
Công tác tuyên tuyền đã được thành phố Long Xuyên quan tâm chỉ đạo UBND các xã, phường coi đây là công tác quan trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh, tuyên truyền cho mọi người dân hiểu được các chịu chứng khi heo bị mắc bệnh tai xanh rồi báo cho thú y cơ sở để có hư ng xử lý kịp thời của từng ổ dịch và quyết không cho dịch bệnh lây lan diện rộng Ngoài ra, các Đài phát thanh thành phố, các loa truyền thanh ở các xã, phường người dân hiểu biết về chủ trương, chính sách của thành phố để mọi người dân đồng tình tham gia các công tác phòng chống dịch bệnh theo hư ng dẫn của ngành chuyên môn
Do đó, trên địa bàn thành phố khi xãy ra dịch bệnh truyền nhiễm đã dập tắt kịp thời, giảm b t được thiệt hại cho người chăn nuôi, nhờ thành phố đã tập trung chỉ đạo các ngành có liên quan đặc biệt là Trạm thú y trực tiếp triển khai và kiểm tra, giám sát dịch các công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn các xã, phường không để dịch bệnh heo tai xanh phát tán
(2)Hoạt động tiêm phòng dịch bệnh heo tai xanh kịp thời và đúng đối tượng