Giai đoạn từ khi xuất hiện nghề đến năm 1945.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại (Trang 36 - 38)

Việc tỡm hiểu nghề đỳc đồng ở Đại Đồng từ khi hỡnh thành đến năm 1954 là vụ cựng khú khăn. Nguồn tài liệu đề cập đến vấn đề này hầu như rất thiếu vắng, cho nờn khi tỡm hiểu giai đoạn này chỳng tụi chủ yếu căn cứ vào lời kể của cỏc cụ cao tuổi trong làng.

Theo lời kể của cụ Dương Văn Ban, Dương Văn Vĩnh thụn Lộng Thượng, cụ Nguyễn Văn Bổng thụn Xuõn Phao thỡ ban đầu xó Lộng Đỡnh (nay thuộc xó Đại Đồng) cú sỏu thụn thỡ bốn thụn biết làm nghề đỳc đồng đú là Xuõn Phao, Văn Ổ, Bựng Đụng, Lộng Thượng nhưng chỉ cú làng Lộng Thượng là cú nghề đỳc phỏt triển nhất, cũn cỏc làng tuy đó biết nghề nhưng chưa đỳc được, cuộc sống của họ chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nụng nghiệp. Song, dưới chế độ thực dõn phong kiến, giống như bao người dõn ở cỏc làng quờ khỏc, ruộng đất của người dõn Đại Đồng đều bị địa chủ cường hào chiếm đoạt, diện tớch canh tỏc tớnh theo nhõn khẩu rất thấp. Là xó thuần nụng nhưng cụng tỏc thuỷ lợi ở Đại Đồng khụng được quan tõm, khụng những thế đất đai ở đõy cũng khụng thuận lợi, nơi ỳng lụt, nơi hạn hỏn, cả năm chỉ được một vụ lỳa cho năng suất thấp. Vỡ thế, nghề nụng đó trở thành nghề thu nhập phụ khi nghề đỳc đồng phỏt triển. Thời kỳ này, nguyờn liệu đồng nỏt rất sẵn lại rẻ, trong khi đú nhu cầu sử dụng đồ dựng bằng đồng trong sinh hoạt của mọi tầng lớp nhõn dõn, nhất là tầng lớp địa chủ ngày một nhiều, cho nờn thợ đỳc đồng Đại Đồng quan tõm đến phỏt triển nghề nhiều hơn, sản phẩm họ đỳc ra ngày càng phong phú. Tuy nhiờn, lỳc đầu thợ đỳc đồng Đại Đồng chỉ mới đỳc được cỏc sản phẩm đơn giản, chủ yếu là sanh, ninh, nồi, chảo, siờu bằng đồng. Đõy là những vật dụng cần thiết và cú tỏc dụng thiết thực, nú rất bền, “tuổi thọ” tương đối cao, phự hợp với mọi gia đỡnh ở nụng thụn Việt Nam, nhất là giai đoạn trước năm 1945. Đặc biệt nú cũn cú ý nghĩa đỏnh dấu cho sự ra đời và phỏt triển của cả một thời kỳ lịch sử - thời đại đồ đồng thay thế đồ gốm, sứ…

Cựng với thời gian, nghề đỳc đồng ngày càng phỏt triển, thợ đỳc đồng Đại Đồng nhất là Lộng Thượng cú tay nghề trội hơn cỏc làng khỏc. Họ nhận

hàng về hoặc những ai cú nhu cầu đến tận nơi đặt và thợ đỳc thường đỳc ngay tại nhà. Trong gia đỡnh ai cũng cú thể tham gia vào cụng việc đỳc, mặc dự thời gian này chưa cú sự phõn cụng lao động rừ ràng nhưng phần lớn trong cỏc gia đỡnh những cụng việc nặng nhọc hay đũi hỏi kỹ thuật sẽ do người đàn ụng đảm nhiệm, cũn phụ nữ chủ yếu lo nhiờn liệu bếp nỳc và nuụi dạy con cỏi.

Ngay cả khi nghề đỳc đồng mới xuất hiện thợ đỳc đồng Đại Đồng đó biết kỹ thuật đỳc cỏc vật thờ cỳng và tế lễ, mặc dự nú phức tạp hơn rất nhiều so với đỳc đồ gia dụng. Thời kỳ này tuy chưa cú sự can thiệp của mỏy múc, kể cả điện cũng chưa được sử dụng trong sản xuất, hoàn toàn làm bằng phương phỏp thủ cụng, nhưng với đụi bàn tay tài hoa, sự cần cự chịu khú, thợ đỳc đồng Đại Đồng đó tạo nờn những tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị thẩm mỹ cao như đỉnh, chuụng, tượng. Một trong những sản phẩm cú giỏ trị nhất trong thời kỳ này của thợ đỳc đồng Đại Đồng là họ đó đỳc được Tượng tổ nghề Khổng Minh Khụng và bộ Tam sự (một đỉnh và hai cõy nến) đặt ở nhà thờ tổ (tiếc rằng bõy giờ khụng cũn nữa).

Trong thế kỷ XIX sang đầu thế kỷ XX, chớnh sỏch "ức thương" của nhà Nguyễn cú gõy ảnh hưởng khụng ít đến sự phỏt triển của nghề đỳc. Dưới thời Phỏp thuộc, tư bản Phỏp chỉ ưu tiờn “đầu tư và khai hoỏ” những ngành, mặt hàng mang lại lợi nhuận cho chỳng nờn những ngành thủ cụng truyền thống của nước ta cũng khụng được người Phỏp chỳ ý. Mặc dự vậy, nghề thủ cụng truyền thống đỳc đồng Đại Đồng vẫn được duy trỡ và phỏt triển ngày một phong phỳ tạo ra cỏc sản phẩm đa dạng. Ngoài cỏc sản phẩm thụng dụng phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, thợ đỳc đồng Đại Đồng cũn đỳc cỏc sản phẩm cao cấp phục vụ nhu cầu sử dụng của cỏc tầng lớp địa chủ quan lại phong kiến như lư hương, đỉnh cỏc loại, hạc, chuụng, tượng… trưng bày tại gia đỡnh hoặc cỳng tiến vào đỡnh, chựa.

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, cả dõn tộc ta bước vào một giai đoạn đấu tranh cam go với giặc đúi, giặc dốt và giặc ngoại xõm. Cuối năm

1946, khỏng chiến bựng nổ trờn phạm vi cả nước, làng quờ loạn lạc, nạn đúi, nạn dốt hoành hành khắp đường làng, ngừ xúm của làng quờ Việt Nam. Đại Đồng cũng khụng nằm ngoài hoàn cảnh đú, nhu cầu về đồ dựng sinh hoạt giảm đi rất nhiều. Hơn nữa, nguồn nguyờn liệu khú khăn, sản xuất giảm dần. Đõy là thời điểm khú khăn nhất để duy trỡ được nghề. Mặc dự khú khăn chồng chất nhưng với tinh thần yờu nghề, gỡn giữ nghề truyền thống của cha ụng, thợ đỳc đồng Đại Đồng vẫn gắn bú với nghề. Nếu như trước đõy do cụng việc nhiều, thợ chủ yếu đỳc tại nhà, thỡ nay chiến tranh bựng nổ, nguyờn liệu khú khăn, để giữ nghề họ đến từng gia đỡnh, từng vựng quờ giao bỏn đồ đồng, thu gom đồng nỏt hoặc họ tự mỡnh tổ chức cỏc hiệp thợ mang đồ dựng dụng cụ, nguyờn liệu đến tại địa phương đỳc phục vụ nhõn dõn. Tuy nhiờn cỏc sản phẩm đỳc đồng tiờu thụ cũng chẳng đỏng bao nhiờu, nghề đỳc đồng bị đỡnh trệ, trong xó chỉ cũn một vài hộ gia đỡnh làm nghề đỳc đồng.

Như vậy, trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp (1945-1954), cũng giống như tiểu thủ cụng nghiệp của cả nước, do loạn lạc chiến tranh, người thợ thủ cụng phải kết hợp sản xuất nụng nghiệp với làm nghề, để phục vụ cuộc sống đồng thời cũng là để duy trỡ nghề.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại (Trang 36 - 38)