liệu đồng
Khụng giống cỏc làng nghề thủ cụng khỏc, làng nghề đỳc đồng cổ truyền Đại Đồng cú một thụn chuyờn buụn bỏn đồng nỏt và cỏc sản phẩm đồng.
Trước đõy, ở làng Nụm cú nhiều lỏi buụn chuyờn làm nghề buụn cỏc sản phẩm đồng. Họ đi đến cỏc lũ đỳc trong xó để mua hoặc đổi nguyờn liệu lấy hàng rồi mang sản phẩm đồng đi bỏn cho cỏc địa phương theo những tuyến giao thụng thủy bộ khỏc nhau. Thị trường tiờu thụ hàng thủ cụng đỳc đồng khỏ rộng. Trong làng, những lỏi buụn thường tổ chức thành từng nhúm, từng tốp chuyờn mang hàng đi xa. Họ đi vào Huế, sang cả Lào, Campuchia hay ngược lờn vựng miền núi xa xụi phớa Bắc. Sự hỡnh thành và phỏt triển của làng buụn nổi tiếng xứ Kinh Bắc xưa - làng Nụm - gắn bú mật thiết với nghề đỳc đồng cổ truyền ở Đại Đồng. Như trờn đó trỡnh bày, Đại Đồng cú một vị trớ địa lý rất thuận lợi, cú mạng lưới giao thụng thủy bộ nối liền với cỏc vựng miền nờn việc giao thương giữa Đại Đồng với bờn ngoài hỡnh thành sớm và khỏ phỏt triển. Trước đõy, khi sụng Dõu (sụng Cỏi) cũn rộng lớn, thuyền bố đi lại dễ dàng thỡ việc vận chuyển hàng thủ cụng của xó đi cỏc địa phương khỏc rất thuận tiện. Gần một thế kỷ qua, sụng Dõu bị lấp gần hết, con sụng Cỏi chảy qua mấy thụn đỳc đồng của xó (làng Nụm, làng Lộng Thượng) khụng cũn tỏc dụng vận chuyển nữa, thỡ tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phũng được hỡnh thành đó gúp phần cho việc vận chuyển tiờu thụ sản phẩm đỳc đồng của xó ngày càng nhanh chúng và thuận tiện. Thực tế lịch sử đó chứng minh, cú một số đụ thị (Hội An, Phố Hiến) sau một thời gian dài phỏt triển thịnh đạt đó nhanh chúng bị tàn lụi mà nguyờn nhõn chớnh là do mất lợi thế về mạng lưới giao thương. Đại Đồng tuy khụng cũn lợi thế về giao thụng đường thủy nhưng bự lại, mạng lưới giao thụng đường bộ và đường sắt đó giỳp cho Đại Đồng duy trỡ và phỏt
triển bạn hàng, làng Nụm vẫn sầm uất như xưa. Hiện tại đi qua địa phận xó Đại Đồng cú hai ga: ga Đồng Xỏ (cỏch 1km), ga Lạc Đạo (cỏch 3km).
Về làng Nụm, chỳng tụi được gặp cụ Phựng Thị Thụng năm nay 89 tuổi, khi hỏi về việc buụn bỏn đồ đồng và đồng nỏt, Cụ cho biết: trước đõy nghề đỳc đồng rất phỏt đạt, sản phẩm làm ra bao nhiờu đều được chuyển đi cỏc nơi. Gia đỡnh cụ cứ khoảng năm, ba ngày lại đem một chuyến hàng với đủ cỏc sản phẩm đỳc đồng từ Đại Đồng vào Thanh Hoỏ và mang nguyờn liệu đồng (chủ yếu là đồng nỏt) về. Thời đú cả làng Nụm cú tới 70% hộ làm nghề buụn bỏn đồng. Chớnh từ việc đi buụn bỏn khắp miền xuụi, miền ngược như thế cho nờn người Đại Đồng đi đến đõu, dự Sài Gũn, Hà Nội hay Hải Phũng thường tập trung tại một đường phố nhất định. Đú là phố Hàng Đồng ở Hà Nội, ngày nay phố dài 128m, thuộc quận Hoàn Kiếm, ở Nam Định cũng cú phố Hàng Đồng. Những người buụn chuyến mang đủ loại sản phẩm đồng từ mõm, nồi cho đến cỏc đồ tế lễ của Đại Đồng ra đổ cho những cửa hàng cửa hiệu ở đõy, rồi chủ cửa hiệu lại tiếp tục bỏn buụn cho những người buụn khỏc ở cỏc làng quờ như Hà Đụng, Sơn Tõy, Hoà Bỡnh…, rồi từ đõy họ lại đúng hàng chuyển vào Sài Gũn.
Ở Nam Định, Thanh Hoỏ, Vinh, Huế, Hải Dương, Hải Phũng đều cú cỏc cửa hàng đồng của dõn làng Nụm chuyờn bỏn cỏc sản phẩm đồng của Đại Đồng. Trước đõy, hầu khắp cỏc thành phố thị xó lớn ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam đều cú mặt cỏc sản phẩm đồ đồng của Đại Đồng. Điều đú chứng tỏ nhu cầu sử dụng đồ đồng của nhõn dõn ta rất lớn tạo điều kiện cho cỏc làng nghề đỳc đồng, trong đú cú Đại Đồng cũng phỏt triển theo. Nhưng tiếc rằng từ khi hàng cụng nghiệp xuất hiện với những mặt hàng rẻ, đẹp, thuận tiện, thỡ cỏc mặt hàng thủ cụng nghiệp, nhất là đồ đồng gần như bị lóng quờn, những sản phẩm được coi là nồi đồng cối đỏ trước đõy nay khụng cũn phự hợp nữa. Nếu như cỏc mặt hàng cụng nghiệp như nhựa, nhụm, sắt thộp, inox ngày càng mở rộng thị trường và phỏt triển thỡ ngược lại cỏc sản phẩm đỳc đồng, đặc biệt là hàng gia dụng lại mất dần thị trường tiờu thụ. Những cửa hàng chuyờn bỏn đồ
đồng nổi tiếng một thời nay khụng cũn nữa, thậm chớ tờn phố cũng bị thay đổi vớ như ở Hải Phũng phố Hàng Đồng được đổi tờn thành phố Phan Bội Chõu, ở Hải Dương được đổi thành phố Đồng Xuõn, ở Thanh Hoỏ đổi thành phố Nguyễn Văn Hinh. Sản xuất ngày một thu hẹp đó gõy nhiều khú khăn cho cỏc làng nghề truyền thống. Chớnh vỡ thế, những năm gần đõy những người thợ đỳc đồng Đại Đồng đang tỡm những hướng đi thớch hợp vừa bảo tồn, phỏt triển nghề cũ trong bối cảnh nền kinh tế mới, vừa khụng ngừng mở rộng thị trường trong nước và vươn ra thị trường nước ngoài để khẳng định thương hiệu của mỡnh. Để đỏp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng, gần đõy cỏc làng nghề đỳc đồng ở Đại Đồng gần như đó chuyển hẳn sang chuyờn đỳc cỏc sản phẩm phục vụ nhu cầu tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhõn dõn khắp mọi miền đất nước. Sản phẩm của thợ đỳc đồng Đại Đồng chủ yếu là cỏc đồ vật thờ cỳng và tế lễ như đỉnh đồng cỏc loại từ tam sự đến ngũ sự, từ đỉnh sỏu nỳi đến tỏm nỳi, đỉnh vuụng, đỉnh trũn…rồi lư hương, nến, hạc, đốn. Đặc biệt, người thợ đỳc Đại Đồng vẫn duy trỡ được nghề đỳc chuụng, tượng đồng. Những sản phẩm này được tạo nờn bởi sự kết hợp của hai yếu tố truyền thống và hiện đại. Nếu như trước đõy những lỏi buụn thường đúng hàng chuyến theo đường xe lửa, đổ hàng ở cỏc cửa hàng đồng khắp cỏc tỉnh thành thỡ ngày nay nhờ mạng lưới giao thụng mở rộng, phương tiện vận chuyển chủ yếu bằng xe cơ giới, việc buụn bỏn giữa Đại Đồng với cỏc vựng miền trong cả nước thuận lợi hơn nhiều. Khỏch hàng của Đại Đồng gồm nhiều đối tượng, xa cú, gần cú. Vớ như Đại Bỏi là nơi cú nghề thủ cụng đỳc, dỏt, gũ đồng nổi tiếng từ xưa vẫn thường xuyờn đặt hàng ở Đại Đồng. Theo như lời kể của cụ Dương Văn Ban làng Lộng Thượng thỡ làng đó từng nhận đỳc cho chựa Bỡnh Ngụ (Thuận Thành, Bắc Ninh) một quả chuụng nặng 2 tạ, một pho tượng Cửu Long nặng 4,5 tạ, làng Chạm Bỳn (Thuận Thành, Bắc Ninh) đỳc một quả chuụng nặng 2,5 tạ, chựa Hội Quỏn, Mỹ Hào (Hưng Yờn) một pho tượng nặng 6 tạ. Thỏng 6/2007 làng nhận đỳc cho Bắc Ninh một lư hương bằng đồng nặng hơn 2 tạ
đặt tại nghĩa trang liệt sĩ nhõn kỷ niệm 60 năm ngày Thương binh Liệt sĩ… Rất nhiều bộ đỉnh đồng được đỳc ở Lộng Thượng đó cú mặt trờn hầu khắp cỏc tỉnh thành trong cả nước, sang cả Lào, Thỏi Lan và Inđụnờxia…Nhỡn chung, thị trường tiờu thụ hàng thủ cụng đỳc đồng ở Đại Đồng rất rộng lớn. Trong tương lai khụng xa nếu cú sự chuyển đổi thớch hợp, nghề đỳc đồng sẽ mang lại nguồn thu nhập cao cho nhõn dõn địa phương.
Trong đời sống xó hội hiện đại, nghề thủ cụng truyền thống núi chung và nghề đỳc đồng núi riờng vẫn chiếm một vai trũ to lớn, khụng chỉ về giỏ trị kinh tế mà cũn cú ý nghĩa sõu sắc dưới gúc độ văn húa. Đặc biệt, trong thời kỳ Việt Nam ra nhập WTO thỡ việc giữ gỡn bản sắc truyền thống văn hoỏ dõn tộc Việt là điều hết sức cần thiết. Bàn về điều này, ụng Trần Văn Kinh - Phú Viện trưởng Viện Thụng tin - Kinh tế Cụng nghiệp, trong bỏo cỏo khoa học của mỡnh đó đưa ra nhận xột mang tớnh dự bỏo: “ Sẽ đến ngày mà cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống được nõng niu hơn, trõn trọng hơn. Nú sẽ đi vào cuộc sống mỗi người ở trỡnh độ văn hoỏ cao hơn và mức sống khỏ hơn” [86; 34].
Chương 3