Trong thời đại cụng nghiệp, hàng tiờu dựng rất đa dạng và phong phỳ. Người tiờu dựng, đặc biệt là người tiờu dựng nước ngoài, sử dụng sản phẩm của làng nghề truyền thống chủ yếu là thưởng thức giỏ trị văn hoỏ. Phong cỏch riờng truyền thống của từng địa phương, tớnh độc đỏo về hỡnh thức sản phẩm và cả địa danh làm ra sản phẩm đú … đều gúp phần làm tăng giỏ trị của sản phẩm và tăng thu nhập của người thợ làm nghề. Đồng thời, làng nghề truyền thống cũn là điểm du lịch lý thú cho khỏch nước ngoài, đem lại một nguồn thu nhập đỏng kể cho làng nghề.
Cỏc làng nghề sẽ là cầu nối giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp, giữa nụng thụn và thành thị, giữa truyền thống và hiện đại. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo tồn và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó nhấn mạnh sự cần thiết phỏt triển cỏc làng nghề và khuyến khớch cỏc địa phương khụi phục làng nghề truyền thống, tạo thờm nghề mới để cải thiện một phần đời sống nhõn dõn, khuyến khớch mọi người làm giàu chớnh đỏng, tạo ra nhiều việc làm cho một bộ phận cư dõn, gúp phần đắc lực vào sự nghiệp Cụng nghiệp húa, Hiện đại húa đất nước.
Khụi phục cỏc làng nghề truyền thống trong nụng thụn Việt Nam núi chung và ở Đại Đồng núi riờng là một vấn đề khú khăn, phức tạp, đũi hỏi phải cú sự hỗ trợ của nhà nước, của cỏc cấp, cỏc ngành…
Hiện nay, đất nước đang trong thời kỳ phỏt triển kinh tế theo cơ chế thị trường, mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, sản phẩm văn hoỏ truyền thống của quốc gia, vựng, miền cú điều kiện giới thiệu, quảng bỏ, đem lại nhiều nguồn lợi lớn về kinh tế. Nghề đỳc đồng ở Đại Đồng nếu như khụng nắm bắt được thị hiếu của người tiờu dựng, khụng thu hỳt được vốn đầu tư trong và ngoài nước, khụng tỡm được đầu ra cho sản phẩm thỡ chắc rằng nghề sẽ khụng thể tiếp tục phỏt triển, nguy cơ thất truyền cú thể xảy ra. Tuy địa phương, cỏc sở, ban ngành trong tỉnh, huyện đó cú nhiều giải phỏp để nghề đỳc đồng ở Đại Đồng được phỏt triển, song trong luận văn, trờn cơ sở nghiờn cứu khảo sỏt tại
địa phương, chỳng tụi xin gúp một tiếng núi với mong muốn gúp phần bảo tồn và phỏt triển làng nghề đỳc đồng cổ truyền ở Đại Đồng - vốn di sản quý giỏ của dõn tộc.
Trước hết Ủy ban Nhõn dõn xó Đại Đồng cần cú biện phỏp cụ thể hỗ trợ làng nghề, tuyờn truyền quảng bỏ sản phẩm, mở rộng thị trường, tạo điều kiện cho nụng dõn nõng cao mức thu nhập làm tăng sức mua của nụng dõn, khuyến khớch nhõn dõn tiờu dựng cỏc sản phẩm do chớnh quờ hương mỡnh làm ra, đầu tư xõy dựng cỏc tụ điểm thương mại gần thị trấn, thị tứ, chợ ở cỏc làng nghề. Khuyến khớch để cỏc cơ sở, chủ lũ sản xuất trong làng mở cỏc đại lý, cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở cỏc đụ thị, thị trấn, thị xó…đồng thời tạo mối liờn kết giữa cỏc cơ sở sản xuất với cỏc nơi cung ứng nguyờn liệu nhằm trỏnh tỡnh trạng quỏ khan hiếm về nguyờn liệu. Bờn cạnh đú nờn khuyến khớch thành lập hiệp hội làng nghề ngay trong từng làng, xó đến huyện.
Qua đú, cỏc cơ sở, cỏc cỏ nhõn người thợ được trao đổi và cung cấp thụng tin về kinh tế, kỹ thuật, cụng nghệ, thị trường, giỏ cả, thị hiếu khỏch hàng, mẫu mó, chất lượng sản phẩm …tạo ra sự hợp tỏc, cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc cơ sở trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của làng nghề.
Cũng cần phối hợp với cỏc cơ quan khoa học nghiờn cứu cải tiến kỹ thuật, ỏp dụng cụng nghệ hiện đại ở một số quy trỡnh làng nghề. Cỏc gia đỡnh chủ động nghiờn cứu, đổi mới, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh sản phẩm truyền thống, cỏc sản phẩm hiện đại. Chỳ trọng đầu tư nõng cao kỹ thuật, mỹ thuật cho mỗi loại sản phẩm. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh đổi mới, tiếp cận cơ chế thị trường, người thợ cần phải hiểu rằng yếu tố truyền thống được hỡnh thành và phỏt triển qua nhiều thế hệ, tạo thành phong cỏch riờng biệt cho mỗi sản phẩm, cho nờn khụng vỡ những kỹ thuật cụng nghệ hiện đại mà làm mất đi phong cỏch riờng của cỏc sản phẩm thủ cụng. Dự cú thay đổi về kiểu dỏng, mẫu mó, cú sử dụng cỏc cụng nghệ hiện đại trong sản xuất thỡ người thợ đỳc vẫn phải đảm bảo nguyờn tắc kết hợp chặt chẽ giữa phương phỏp cổ truyền với cụng nghệ hiện đại, nhằm nõng cao năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm và đảm bảo tớnh độc đỏo, tinh xảo của cỏc sản phẩm. Cú như vậy tớnh bền vững của làng nghề mới được đảm bảo. Đồng thời với việc cải tiến kỹ thuật thỡ việc đào tạo đội ngũ thợ thủ cụng lành nghề cũng cần được quan tõm và đầu tư thớch đỏng. Cỏc nghệ nhõn, thợ giỏi dạy nghề theo lối truyền nghề vừa học, vừa làm cú ưu điểm là đào tạo được thợ cú tay nghề cao, cú thể làm ra những sản phẩm tinh xảo, độc đỏo, sỏng tạo. Tuy nhiờn, để vừa đào tạo nõng cao tay nghề cho người lao động vừa đỏp ứng được nhu cầu mở rộng và phỏt triển nghề cần thiết phải đào tạo một lớp cỏn bộ trẻ vừa cú tay nghề, vừa cú kiến thức quản lý kinh tế. Tỉnh, huyện nờn đưa nghề truyền thống đỳc đồng vào giảng dạy trong trường Cụng nhõn kỹ thuật dạy nghề.
Tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho mỗi gia đỡnh cú ý thức giữ gỡn và phỏt huy nghề truyền thống của cha ụng. Tớch cực tham gia cỏc hội chợ triển lóm để cú điều kiện giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm, điều đú khụng chỉ đưa trực tiếp sản phẩm của làng nghề đến với người tiờu dựng mà cũn cú cơ hội giao lưu với thị trường nước ngoài.
Trong làng nghề truyền thống, vai trũ của cỏc nghệ nhõn cú tớnh chất quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của làng nghề. Nghệ nhõn được coi là linh hồn của làng nghề truyền thống. Với đụi tay vàng cộng với trớ tuệ, tài năng và sự khộo lộo nghệ nhõn đó tạo cho làng nghề những đặc trưng độc đỏo riờng trong từng sản phẩm. Do đú phải coi những nghệ nhõn là vốn quý, là tài sản vụ giỏ. Nhà nước, chớnh quyền địa phương nờn cú chớnh sỏch khen thưởng và ưu đói thớch đỏng đối với cỏc nghệ nhõn, khuyến khớch họ truyền dạy nghề cho lớp trẻ. Hàng năm hoặc vài năm một lần cần tổ chức xột, cụng nhận và trao tặng cỏc danh hiệu cũng như khen thưởng vật chất xứng đỏng cho những thợ giỏi, những nhà kinh doanh cú tài làm ra nhiều sản phẩm chất lượng cao…
Để gúp phần từng bước khắc phục tỡnh trạng khú khăn về vốn ở cỏc làng nghề, cỏc ban ngành đặc biệt là tổ chức ngõn hàng nờn cú chớnh sỏch đơn giản hoỏ thủ tục cho vay vốn, tăng thời hạn cho vay vốn và tăng lượng vốn cho vay
đối với cỏc hộ gia đỡnh đang phỏt triển nghề đỳc đồng truyền thống. Đồng thời, cỏc làng nghề cũng cần cú chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Thực tế hiện nay cho thấy nhu cầu về đồ đồng truyền thống trờn thị trường là rất lớn. Nghề đỳc đồng ở Đại Đồng nếu được cỏc cấp lónh đạo quan tõm đỳng mức, cộng với lũng nhiệt khuyết của cỏc nghệ nhõn, lũng yờu nghề của những người thợ chắc chắn sẽ mở ra cơ hội phỏt triển mới của làng nghề, hứa hẹn một tiềm năng kinh tế to lớn cho địa phương.
KẾT LUẬN
1. Nghề đỳc đồng là một nghề thủ cụng truyền thống lõu đời của nước ta. Ngay từ xa xưa, con người đó biết dựng nguyờn liệu đồng để chế tỏc ra nhiều cụng cụ như rỡu, giỏo, dao găm, mũi tờn, lưỡi cõu… phục vụ cho nhu cầu cuộc sống lỳc bấy giờ. Cựng với cuộc sống lao động, bằng đụi bàn tay tài hoa khộo lộo và sự sỏng tạo, người thợ đó biết đỳc những vật dụng ninh, sanh, nồi, chậu bằng đồng…để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thường nhật của con người, biết đỳc chuụng, tượng, đỉnh đồng …phục vụ nhu cầu tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhõn dõn. Dần dần cuộc sống vật chất được nõng cao, con người lại cú điều kiện tham gia nhiều vào cỏc hoạt động văn hoỏ, lễ hội truyền thống, nhu cầu sử dụng đồ tế lễ ngày một cao hơn, tạo điều kiện cho nghề đỳc phỏt triển.
2. Cũng như cỏc nghề thủ cụng khỏc, do hoàn cảnh lịch sử chi phối, nghề đỳc đồng ở Đại Đồng đó trải qua bao thăng trầm, gắn liền với những biến động của nền kinh tế đất nước, sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường. Mặc dự vậy, nghề vẫn được duy trỡ và phỏt triển đến ngày nay. Nghề ra đời và phỏt triển sớm xuất phỏt từ nhu cầu của cuộc sống, do vị trớ địa lý, đường giao thụng thuỷ bộ khỏ thuận tiện cho việc chuyờn trở hàng hoỏ, nguyờn vật liệu… mở rộng tiếp xỳc với cỏc địa phương trong hoạt động sản xuất kinh tế và giao lưu văn hoỏ. Vỡ thế ngay từ thời kỳ đầu nghề đó đỏp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp nhõn dõn trong xó hội, từ gia đỡnh nụng dõn đến cỏc gia đỡnh quý tộc, quan lại giàu cú, từ nụng thụn đến thành thị đó xuất hiện nhiều sản phẩm đồ đồng của Đại Đồng.
3. Tuy nhiờn, sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, trong điều kiện lịch sử mới, nhu cầu về đồ dựng sinh hoạt giảm đi rất nhiều. Cuộc khỏng chiến chống Phỏp bựng nổ, làng quờ lại chỡm trong cảnh loạn lạc, khúi lửa chiến tranh, nguyờn liệu khan hiếm, sản xuất giảm dần. Đõy là thời điểm khú khăn nhất để cú thể duy trỡ được nghề. Người thợ thủ cụng phải kết hợp sản xuất nụng nghiệp với làm nghề, để phục vụ cuộc sống đồng thời cũng là để duy trỡ nghề.
4. Từ khi miền Bắc được hoàn toàn giải phúng, nhất là những năm 1957- 1959, nghề đỳc đồng ở Đại Đồng đó bắt đầu phục hưng trở lại. Thực hiện chủ trương của nhà nước đưa nhõn dõn vào con đường làm ăn tập thể, Hợp tỏc xó thủ cụng nghiệp đỳc đồng Thành Cụng được thành lập. Với những hoạt động theo chiều hướng tớch cực, Hợp tỏc xó đó đem lại nguồn lợi kinh tế cho nhõn dõn địa phương trong một thời gian dài. Nhưng từ sau đổi mới (1986), cơ chế quản lý tập trung bao cấp theo kiểu hợp tỏc xó khụng cũn phự hợp, kỡm hóm sự phỏt triển sản xuất, cỏc hộ đó chuyển sang làm ăn theo kiểu cỏ thể, tư nhõn. Khi cơ chế mở cửa của Đảng và Nhà nước được ỏp dụng cho mọi ngành nghề, khoa học kỹ thuật tràn vào thỡ lại là lỳc mà nghề đỳc đồng cổ truyền ở Đại Đồng lõm vào cảnh bế tắc, do sản phẩm làm ra khụng cũn phự hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựng, nghề cú nguy cơ bị mai một dần.
5. Trước những bế tắc tưởng như khụng thỏo gỡ nổi, người thợ đỳc đồng Đại Đồng đó thay đổi “số mệnh” làng nghề bằng chớnh khả năng tiềm tàng và sức sỏng tạo vốn cú của mỡnh. Họ thay đổi phương thức sản xuất, kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường, cho ra đời hàng loạt sản phẩm với nhiều chủng loại, mẫu mó phục vụ cỏc hoạt động sinh hoạt tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhõn dõn. Nghề đỳc đồng cổ truyền ở Đại Đồng lại cú cơ hội phục hồi, tiếp tục phỏt triển và mang lại giỏ trị kinh tế cao. Tuy nhiờn, nghề cũng đang đứng trước nhiều khú khăn lớn đú là vấn đề nguyờn liệu, vấn đề thị trường, vấn đề mụi trường, vấn đề lao động cú tay nghề cao và thế hệ tiếp nối cú tiếp thu được những tinh hoa nghề nghiệp của cha ụng hay khụng?
6. Nghề đỳc đồng ở Đại Đồng phỏt triển đó gúp phần đảm bảo đời sống cho nhõn dõn, dần nõng cao thu nhập cho mỗi gia đỡnh, gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm, tận dụng thời gian nhàn rỗi của nhõn dõn, gúp phần hạn chế cỏc tệ nạn xó hội, cải thiện và làm phong phỳ hơn đời sống sinh hoạt văn hoỏ truyền thống của người dõn.
7. Nghề thủ cụng truyền thống núi chung và nghề đỳc đồng núi riờng giữ một vai trũ quan trọng trong nền văn hoỏ dõn tộc và trong đời sống của
nhõn dõn đất Việt, do đú việc bảo tồn và phỏt triển nghề đỳc đồng là nhiệm vụ cần thiết và cấp bỏch. Muốn vậy, Nhà nước cần cú những chớnh sỏch và biện phỏp cụ thể để phỏt triển làng nghề giỳp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ nhõn và thợ giỏi trẻ phỏt huy hết khả năng trong nghề nghiệp, mở rộng thị trường cho làng nghề bao gồm cả thị trường trong nước và xuất khẩu. Đồng thời cú kế hoạch đào tạo đội ngũ thợ mới cú văn hoỏ, cú kiến thức khoa học kỹ thuật, cú tay nghề cao, đặc biệt cú hiểu biết về truyền thống văn hoỏ, truyền thống làng nghề. Trong hoàn cảnh hiện nay, khi đất nước đang trong thời kỳ Cụng nghiệp húa- Hiện đại húa, mỏy múc thiết bị hiện đại được đưa vào sản xuất nhưng đối với nghề đỳc đồng, cỏc nghệ nhõn vẫn lao động bằng đụi bàn tay của mỡnh, bằng phương phỏp truyền thống tạo ra những sản phẩm cú giỏ trị cao mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc Việt Nam. Vỡ vậy, chúng ta cú thể tin tưởng và hy vọng nghề thủ cụng đỳc đồng cổ truyền ở Đại Đồng, dẫu cú lỳc thăng trầm, song mói tồn tại và ngày một hưng thịnh.