Giai đoạn từ năm 1986 đến nay

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại (Trang 42 - 43)

Chiến tranh đó đi qua nhưng đất nước ta vẫn duy trỡ cơ chế quản lý tập trung bao cấp. Cơ chế quản lý này đó kỡm hóm sự phỏt triển của sản xuất làm cho đất nước lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng trỡ trệ. Biểu hiện của cuộc khủng hoảng là: sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp suy thoỏi. Lạm phỏt cao, giỏ cả tăng vọt, đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động gặp nhiều khú khăn, tiờu cực xó hội nảy sinh. Đứng trước thực trạng này, thỏng 12 năm 1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đó đề ra những chớnh sỏch tớch cực nhằm đưa đất nước thoỏt khỏi khủng khoảng và phỏt triển đi lờn. Đại hội VI được coi là mốc mở đầu cho cụng cuộc đổi mới của nước ta. Đại hội đó chớnh thức khẳng định những định hướng lớn của cải cỏch kinh tế theo hướng xõy dựng một mụ hỡnh kinh tế mới. Trong đú cỏc thành phần kinh tế được khuyến khớch phỏt triển và vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước. Cơ chế này đó tận dụng được sức lao động và khả năng sỏng tạo của nhõn dõn.

Cũng trong xu thế đú, từ năm 1986 trở đi, nghề đỳc đồng ở Đại Đồng chuyển sang cơ chế thị trường, với những thay đổi để dần thớch nghi. Nếu như trước đõy, hợp tỏc xó, cỏc tổ sản xuất trong thời gian dài tồn tại một cỏch hỡnh thức, nay được thay bằng sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp gia đỡnh, tư nhõn. Ở Đại Đồng, thời kỳ này đó bắt đầu xuất hiện cỏc gia đỡnh cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh. Họ làm đủ loại sản phẩm, từ những vật dụng thụng thường trong gia đỡnh như: sanh đồng, ninh đồng, nồi đồng, chậu đồng, mõm đồng…, đến cỏc vật khớ linh thiờng dựng để tế lễ như đỉnh đồng, chuụng đồng, tượng đồng, khỏnh đồng, lư hương, hạc, chõn nến…

Trong những năm 1986 - 1988 nghề thủ cụng đỳc đồng phỏt triển khỏ mạnh, cả xó cú bốn thụn làm nghề, mỗi thụn thu hỳt khoảng 70% - 80% lao động, sản phẩm làm ra đến đõu tiờu thụ hết đến đú, thậm trớ cũn khụng đủ cung cấp cho khỏch hàng. Đường làng ngừ xúm lỳc nào cũng tấp nập người ra kẻ vào, lấy hàng mang đi, rồi đem nguyờn liệu về bỏn cho cơ sở đỳc.

Nhưng cũng bắt đầu từ khi cơ chế mở cửa của Đảng và Nhà nước được ỏp dụng cho mọi ngành nghề, khoa học kỹ thuật tràn vào thỡ cũng là lỳc mà nghề đỳc đồng cổ truyền ở Đại Đồng lại lõm vào cảnh bế tắc, nguy cơ thất truyền ngày càng tăng, điều này là do gặp khú khăn về nguyờn liệu, giỏ cả đắt đỏ, lại khan hiếm. Nếu như trước đõy chỉ 2.500đồng/ kg đồng thỡ nay giỏ cả tăng vọt gấp nhiều lần (70.000 đồng/ kg). Đặc biệt do kỹ thuật luyện kim phỏt triển, đồ nhụm, nhựa, inox, sắt thộp tràn ngập thị trường, sản phẩm của đồ đồng bị thu hẹp, nguy cơ thất truyền nghề đỳc là khú trỏnh khỏi.

Hiện nay, do thay đổi về phương thức sản xuất, nắm bắt được nhu cầu thị trường, lại được cỏc chớnh sỏch chung của nhà nước quan tõm đến việc duy trỡ và phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống. Nghề đỳc đồng cổ truyền ở Đại Đồng lại cú cơ hội phục hưng, tiếp tục phỏt triển và mang lại giỏ trị kinh tế cao.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại (Trang 42 - 43)