Tăng thu nhập nõng cao đời sống vật chất

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại (Trang 76 - 84)

Đại Đồng là một xó thuần nụng, hầu hết cỏc thụn trong xó đều làm nụng nghiệp. Từ xa xưa, người dõn ở đõy sống chủ yếu dựa vào nụng nghiệp, với nền kinh tế tự cung tự cấp. Song nguồn thu nhập từ sản xuất nụng nghiệp thấp và bấp bờnh khụng đảm bảo cuộc sống của người dõn. Để thoỏt khỏi đúi nghốo, nõng cao thu nhập và giải quyết cụng ăn việc làm trong những lỳc nụng nhàn, người dõn Đại Đồng đó tỡm đến làm một số nghề phụ, trong số đú cú nghề đỳc đồng là chớnh. Cả xó cú 9 thụn thỡ 4 thụn làm nghề đỳc đồng (Lộng Thượng, Bựng Đụng, Xuõn Phao, Văn Ổ).

Khụng giống như cỏc nghề thủ cụng khỏc, ngay từ đầu nghề thủ cụng đỳc đồng cổ truyền đó đem lại giỏ trị kinh tế cho cỏc làng nghề. Trước năm 1945, nghề đỳc phỏt triển mạnh, cú lẽ do nhu cầu tiờu dựng thời bấy giờ, đồ gia dụng càng bền càng tốt. Những mặt hàng nồi đồng cối đỏ như sanh, ninh, nồi, chậu đồng trở thành vật dụng quý trong cỏc gia đỡnh nụng dõn. Trước cỏch mạng, ruộng đất ở cỏc làng đỳc đồng rất hẹp. Vớ như thụn Xuõn Phao năm 1945 cú 173 khẩu nhưng chỉ cú 17 mẫu 6 sào đất canh tỏc, vỡ thế sản xuất nụng nghiệp tuy là nghề chớnh nhưng trở thành nguồn thu nhập phụ. Người dõn chỳ trọng đến nghề đỳc đồng vỡ nú mang lại thu nhập cao, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Tuy nhiờn, thời kỳ này sản phẩm chủ yếu là đồ gia dụng, đồ thờ cỳng rất ít. Chỉ cú gia đỡnh địa chủ, quan lại giàu cú hoặc đỡnh, đền, chựa của làng nào cần đỳc đồ thờ cỳng đặt hàng thỡ thợ đỳc mới làm. Mặt khỏc, do điều kiện kinh tế chung của đất nước cũn nghốo cho nờn thu nhập từ việc làm nghề phụ cũng khụng thể làm giàu cho người dõn, đời sống cú khỏ hơn đụi chỳt so với làng thuần nụng nhưng nhỡn chung họ vẫn sống chủ yếu dựa vào nụng nghiệp và chăn nuụi. Khi khỏng chiến bựng nổ,

làng quờ loạn lạc, nguyờn liệu khan hiếm, nghề đỳc đồng lỳc này chỉ đem lại cho họ một số thu nhập thờm khụng đỏng kể bởi vỡ cú rất ít nhà cú nhu cầu mua đồ gia dụng, đa số người dõn phải lo ăn từng bữa, đúi rỏch cơ cực. Một thực tế đặt ra là, khi đời sống nhõn dõn cũn khú khăn thỡ nghề đỳc đồng sẽ khụng thể phỏt triển được, vỡ vậy sản xuất chỉ cầm chừng, trong xó chỉ cũn lỏc đỏc vài ba hộ đốt lũ.

Trải qua bao thăng trầm nghề vẫn tồn tại và phỏt triển, nhất là vào những năm sau miền Bắc giải phúng (1957-1959), do nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm đỳc đồng đó tạo điều kiện cho nghề đỳc đồng mau chúng được phục hồi. Sự phục hưng trở lại của nghề cú tỏc động rất lớn đến đời sống kinh tế của cỏc làng nghề đỳc đồng lỳc đú, nú đúng một vai trũ quan trọng trong cơ cấu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương. Cú thể núi, ở một thời điểm mà hầu như cỏc nghề thủ cụng khụng cú điều kiện phỏt triển thỡ nghề đỳc đồ gia dụng bằng đồng ở Đại Đồng lại cú ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dõn. Những sản phẩm họ đỳc ra đến đõu bỏn hết đến đú, thậm trớ khụng đủ nguyờn liệu để đỳc phục vụ nhu cầu tiờu dựng của khỏch hàng. Thời gian này ở Đại Đồng người ra vào mua bỏn đổi chỏc sản phẩm đồng tấp nập ở hai ga Đồng Xỏ và Lạc Đạo, chủ yếu là người buụn hàng chuyến. Họ đúng đồ đồng trong những bao tải hàng cao hàng một nặng chừng 40 đến 50 kg đưa lờn tàu chuyển đi đến cỏc cửa hàng đồng ở Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định, Huế, Sài Gũn…Do làm nghề và buụn bỏn đồ đồng cú thu nhập cao nờn ở Đại Đồng lỳc này đó cú nhiều gia đỡnh chuyển hẳn sang làm nghề đỳc đồng, nhờ người khỏc cấy ruộng thuờ cho mỡnh. Nghề đỳc đồng trở thành nguồn thu nhập chớnh của người dõn ở cỏc làng nghề đỳc đồng Đại Đồng .

Cựng với sự phỏt triển của đất nước, đời sống của người dõn ngày càng được nõng cao, nhu cầu sử dụng cỏc đồ gia dụng trong gia đỡnh ngày một tăng lờn. Đặc biệt, bước vào cụng cuộc đổi mới, nền kinh tế đất nước chuyển sang cơ chế mới - cơ chế quản lý thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự điều tiết của nhà nước. Trong bối cảnh chung đú nghề đỳc đồng Đại Đồng

cũng cú sự chuyển đổi về phương thức quản lý và sản xuất. Tuy nhiờn, so với một số làng nghề thủ cụng truyền thống ở cỏc địa phương khỏc như nghề mộc ở Phự Khờ, nghề gốm ở Bỏt Tràng cú điều kiện mở rộng, cải tiến kỹ thuật và phỏt triển thỡ nghề đỳc đồng ở Đại Đồng lại gặp khú khăn rất lớn về nguyờn liệu, giỏ cả. Đặc biệt, do kỹ thuật luyện kim phỏt triển, đồ nhụm, nhựa tràn ngập thị trường, giỏ cả, chất lượng phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng, thực tế này đó gõy ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại và phỏt triển của nghề đỳc đồng, nhất là nghề đỳc đồ gia dụng bằng đồng một thời đó chiếm vị trớ độc tụn trong đời sống sinh hoạt thường ngày của người dõn Việt Nam. Hiện nay nghề đỳc đồ gia dụng bằng đồng sanh, ninh, nồi, chậu… ở Xuõn Phao, Văn Ổ, chỉ cũn được duy trỡ mang tớnh chất cầm chừng ở một vài hộ gia đỡnh như ụng Nguyễn Văn Nhiờn (49 tuổi) ở làng Văn Ổ, ụng Phạm Văn Chõn (71 tuổi) ở làng Xuõn Phao và khỏch hàng của họ là cỏc thương lỏi buụn chuyến cho cỏc chợ miền nỳi Tõy Bắc. Tuy nhiờn, cỏc đơn đặt hàng sanh, ninh đồng ngày càng ít. Nghề đỳc sanh, ninh…ở Xuõn Phao, Văn Ổ cú nguy cơ bị mất hẳn. Thu nhập của người dõn từ nghề đỳc đồng khụng đỏng kể, gõy ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của người dõn cỏc làng nghề đỳc đồng Đại Đồng.

Khi nhà nước đề ra những chủ trương lớn để phỏt triển nụng nghiệp, quan tõm đầu tư nhiều hơn hệ thống thuỷ lợi, thủy nụng thỡ đa số hộ trong thụn lại quay sang làm nghề nụng, nhưng vẫn duy trỡ nghề đỳc trong một chừng mực nhất định. Nếu như làng Xuõn Phao, Văn Ổ, Bựng Đụng trước đõy chuyờn đỳc đồ đồng gia dụng, làng Lộng Thượng chuyờn đỳc đồ thờ cỳng và tế lễ thỡ đến nay do phải đỏp ứng với nhu cầu và thị hiếu của xó hội, đồng thời để bảo tồn nghề truyền thống, họ đó chuyển hẳn sang đỳc đồ thờ cỳng và tế lễ chủ yếu như: chuụng, đỉnh đồng, lư hương, hạc, nến, tượng …đem lại giỏ trị kinh tế cao. Tuy thế nhưng khụng khớ ở cỏc làng nghề khụng cũn nhộn nhịp như xưa nữa. Trờn cỏc đường làng, ngừ xúm, từ miền xuụi đến miền ngược đó vắng hẳn những tiếng rao mời: “Đồng nỏt bỏn đổi hàn nồi ơ...”. Chợ

vắng búng những lỏi buụn hàng chuyến với những đống hàng cao ngất từ sanh, ninh, nồi, chậu đến cỏc đồ thờ cỳng như đỉnh, hạc, nến…Ngày nay, những người thợ đỳc đồng đó tự tỡm kiếm và tạo ra thị trường cho làng nghề, thuyết phục thị hiếu người tiờu dựng bằng chớnh tài năng, úc sỏng tạo và đụi tay bằng vàng, biết kết hợp kinh nghiệm truyền thống với cụng nghệ hiện đại để làm ra cỏc loại sản phẩm vừa cú giỏ trị kinh tế vừa cú giỏ trị nghệ thuật và mang ý nghĩa tõm linh sõu sắc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõntrờnkhắp mọi miền đất nước.

Trong những năm gần đõy, với chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống hộ gia đỡnh, khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp tư nhõn của Đảng và Nhà nước, nghề đỳc đồng ở Đại Đồng, nhất là đỳc cỏc đồ thờ cỳng và tế lễ đó được đầu tư khụi phục, mở rộng sản xuất, đỏp ứng nhu cầu sử dụng của người dõn trong thời kỳ kinh tế ngày một phỏt triển. Ngược lại nghề đỳc đồ gia dụng lại bị thu hẹp đỏng kể, nguy cơ kỹ thuật đỳc cỏc đồ vật cú thành vỏch mỏng khụng cũn được lưu giữ. Thụng qua bảng thống kờ sau chúng ta nhận thấy điều đú.

Năm

Thụn Hộ1983Lũ Hộ1995Lũ Hộ2002Lũ Hộ2007Lũ Lộng Thượng 73 15 102 30 124 30 160 80 Xuõn Phao 89 50 112 30 134 15 180 7 Văn Ổ 167 70 477 50 510 12 600 8

Đứng trước thực trạng này, xó Đại Đồng cũng như chớnh quyền và nhõn dõn cỏc làng nghề đỳc đồng đó chỳ trọng chiờu tập cỏc nghệ nhõn và mở lớp truyền nghề cho thanh niờn trong làng. Năm 2001 đó mở được 2 lớp truyền nghề cho hơn 30 thanh niờn. Sau lớp học, nhiều gia đỡnh trong làng đó khụi phục lại nghề đỳc đồng. Năm 2005 xó, thụn kết hợp với Phũng khuyến cụng Sở cụng nghiệp tỉnh Hưng Yờn mở được 3 lớp truyền nghề cho hơn 50 thanh niờn. Đối tượng khụng chỉ là thanh niờn trong xó mà trong toàn tỉnh, những ai cú nhu cầu học nghề đều được tham gia khụng phõn biệt nam hay nữ. Với chủ trương này, Đại Đồng đó thu hỳt ngày càng nhiều lao động tham gia học nghề

và làm nghề (chủ yếu học đỳc đỉnh đồng). Hiện nay nghề đó thu hỳt sự tham gia của 1.400/ 2.100 lao động của toàn xó, đụng nhất là làng Lộng Thượng cú 497 lao động chiếm 80% lao động. Trung bỡnh mỗi lũ hai thỏng nổi lửa một lần, mỗi lần nấu khoảng 1.100kg đồng. Lũ nào cú nhiều đơn đặt hàng thỡ mỗi thỏng nổi lửa một lần. Một năm, một lũ tiờu thụ khoảng 60 tạ đồng, doanh thu gần 500 triệu đồng/ lũ/ năm (mỗi lũ từ 10 đến 25 lao động). Ngoài cỏc gia đỡnh trực tiếp đỳc đồng, cú 30 hộ chuyờn làm nguội, 6 hộ chuyờn hàn và 6 hộ chuyờn đỏnh búng đồ đồng. Cụng việc này trước đõy đều do thụn Lộng Thượng đảm đương, về sau thuờ cỏc hộ gia đỡnh ở Xuõn Phao, Văn Ổ, Bựng Đụng và một vài làng lõn cận... Trong những lỳc nụng nhàn, do cũn yờu nghề và cũng biết làm nghề đỳc cho nờn thợ ở cỏc làng này đó nhận hàng đỳc đồ thờ cỳng của làng Lộng Thượng đưa về nhà làm nguội (đỏnh búng, mài giũa sản phẩm) để tăng thờm thu nhập. Họ làm và nhận tiền cụng theo sản phẩm, mỗi bộ làm nguội trước đõy được trả cụng 15.000 đồng, nay là 30.000 đến 35.000 đồng và tuỳ theo sản phẩm đơn giản hay phức tạp. Như vậy, trong nghề đỳc đồng đó hỡnh thành trở lại sự phõn cụng lao động và chuyờn mụn hoỏ. Là nghề cú số lao động đụng nhất trong cỏc nghề thủ cụng của toàn xó, vỡ vậy khi đặt chõn đến Đại Đồng, vào cỏc làng nghề đỳc đồng, đõu đõu ta cũng thấy từ người già đến trẻ em, từ trai đến gỏi ai ai cũng say sưa với cụng việc. Những đứa trẻ mới 11-12 tuổi đó biết nặn khuụn (những con sấu, con nghờ, diềm bõu…), đập đất làm những cụng đoạn đơn giản, thụ sơ. Phụ nữ đi chợ mua bỏn nguyờn liệu, sàng đất, sàng trấu, thổi bễ…người già và nam giới thường đảm nhiệm những khõu quan trọng về kỹ thuật như nấu đồng, tu sửa khuụn và rút đồng…Nhỡn chung, dõn trong làng nghề đỳc đều biết làm nghề. Sự phõn cụng lao động theo giới tớnh và tuổi tỏc khụng những là thế mạnh làm tăng giỏ trị cao cho kinh tế hộ gia đỡnh vỡ đó tận dụng được nguồn lao động, mà cũn là làm việc theo tớnh kế thừa trong việc truyền nghề và học nghề. Sự phỏt triển của nghề đỳc đồng đó giải quyết cụng ăn việc làm cho một

bộ phận nhõn dõn địa phương và một số làng lõn cận. Hiện nay, trong nhiều làng xó nụng thụn khụng cú nghề phụ, ngoài mựa vụ, số lao động dư thừa rất nhiều, họ lại đến cỏc làng cú nghề xin làm thuờ hoặc ra thành phố tỡm kiếm việc làm. Ở Đại Đồng khụng cú hiện tượng đú, tất cả từ người già đến trẻ em đều được huy động vào sản xuất. Với kinh nghiệm nghề nghiệp, với tấm lũng yờu nghề, bằng bàn tay khộo lộo và úc thẩm mỹ, tinh tế, người thợ đỳc đó biến những mảnh kim loại vụn, những thứ đồng nỏt cũ, rỏch thành những sản phẩm vừa cú giỏ trị sử dụng vừa cú giỏ trị nghệ thuật.

Nghề đỳc đồng phỏt triển trở lại kộo theo hàng loạt hoạt động dịch vụ, buụn bỏn phỏt triển. Một số hộ gia đỡnh trong xó thụn khụng làm nghề đỳc đồng thỡ lại chuyờn làm dịch vụ buụn bỏn phục vụ trực tiếp cho cỏc hộ làm nghề đỳc từ mớ rau, cỏi tăm cho đến quần ỏo và cỏc vật dụng cần thiết.

Trước cỏch mạng, những sản phẩm bằng đồng sau khi đỳc thường cú cỏc phường lỏi đến mua hoặc đổi nguyờn liệu. Cầu Nụm và Yờn Lịch đảm nhận phần lớn cụng việc này. Họ cú những sạp đồng lớn ở chợ Hố, ở phố Hàng Đồng (Hà Nội), ở Hải Dương, Nam Định và những chợ lớn miền chõu thổ. Riờng đỉnh, chuụng, tượng làm theo đơn đặt hàng, chuụng và tượng đỳc tại nơi sử dụng.

Sau ngày hoà bỡnh lập lại, cửa hàng kim khớ hoỏ chất đúng tại thụn Đụng Mai, cú nhiệm vụ cung cấp nguyờn liệu và thu mua sản phẩm đồng đỳc cỏc loại của nhõn dõn địa phương. Hợp tỏc xó cú trỏch nhiệm cung cấp nguyờn liệu và tiờu thụ sản phẩm. Mặt hàng chớnh của Bựng Đụng, Văn Ổ, Xuõn Phao là ninh, sanh sản xuất theo hợp đồng của ngoại thương Trung ương, thương nghiệp cỏc tỉnh miền nỳi, miền Trung và bỏn cho cỏc vựng dõn tộc thiểu số. Ninh của Đại Đồng được thị trường Lào, Cămpuchia và đồng bào thiểu số ưa chuộng, sức sản xuất khụng thoả món thị trường. Cú thời gian cỏc làng nghề ở đõy đỳc thành cõy đồng phục vụ cho cỏc nhà mỏy chế tạo mỏy và cụng ty bỏch hoỏ Hải Hưng.

Mấy năm gần đõy, những hộ làm dịch vụ họ thường nhập về cỏc loại nguyờn liệu từ đồng nỏt, đồng nguyờn chất, đồng thành phẩm đến cỏc phế phẩm, đem chắt lọc lấy kim loại bỏn cho cỏc lũ đỳc hoặc đổi nguyờn liệu lấy sản phẩm theo sự thoả thuận của chủ lũ và người buụn. Tiếp đú, hàng xe ụtụ nhiờn liệu củi, than được chở từ cỏc nơi như Quảng Ninh, Lào Cai, Thỏi Nguyờn…về cung cấp cho cỏc hộ đỳc đồng. Xó Đại Đồng, phần lớn cỏc gia đỡnh ở làng Đụng Mai (Cầu Nụm) cú truyền thống buụn cỏc sản phẩm đồng và đồng nỏt. Nếu như trước đõy đến cỏc phiờn chợ Cầu Nụm (họp vào cỏc ngày lẻ trong thỏng: 1, 3, 5, 7, 9, 11…), mọi gia đỡnh cú sản phẩm đỳc đồng đều mang đến đõy để buụn bỏn trao đổi thỡ nay sự nhộn nhịp đú khụng cũn nữa, thay vào đú là những phiờn chợ mua và bỏn cỏc sản phẩm nụng nghiệp là chủ yếu. Ngày nay, nhờ cú hệ thống giao thụng thuận lợi, phương tiện vận chuyển hiện đại nờn cỏc hộ kinh doanh dịch vụ thường đem hàng đến tận nơi cung cấp cho người tiờu dựng hoặc cỏc lỏi buụn đến đặt hàng rồi chuyờn chở đến nơi tiờu thụ. Hiện nay thị trường tiờu thụ chớnh của cỏc làng nghề đỳc đồng Đại Đồng là Hà Nội, Hải Phũng, Thành phố Hồ Chớ Minh… Năm 2002, tổng thu nhập từ dịch vụ của xó đạt 20 tỷ đồng.

Nhỡn chung, nghề đỳc đồng ở Đại Đồng đó phục hồi phỏt triển trở lại nhờ chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống và sự nỗ lực từ chớnh tinh thần gỡn giữ nghề, lũng yờu nghề của cỏc nghệ nhõn và những người thợ tài hoa. Mặc dự chưa thể thay thế được sản xuất nụng nghiệp nhưng nghề đỳc đồng cũng đó gúp phần quan trọng trong việc giải quyết cụng ăn việc làm, tăng thu nhập đỏng kể cho người trực tiếp làm nghề núi riờng và nhõn dõn địa phương núi chung, đem lại cho người dõn cuộc sống kinh tế vật chất đầy đủ và sung tỳc hơn. Cỏc làng xó thuần nụng gia đỡnh nào giàu cú khỏ giả lắm cũng chỉ nhà ngúi, sõn gạch, tổng thu nhập đạt 3,5 triệu đồng/1 người/1 năm, cũn ở những làng nghề, hoặc buụn bỏn dịch vụ nhõn dõn xõy nhà cao tầng, tiện nghi hiện đại, sử dụng cụng nghệ thụng tin vào trong cuộc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại (Trang 76 - 84)