Nguyờn liệu đỳc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại (Trang 49 - 51)

Nước ta cú nhiều mỏ đồng tạo điều kiện cho nghề đỳc đồng phỏt triển. Nghề đỳc đồng phỏt triển đồng thời với việc tổ chức khai thỏc cỏc mỏ đồng. Tuy nhiờn, đồng thỏi do khai thỏc từ mỏ ít khi về tới Đại Đồng. Vỡ thế, để đỳc đồng, nguồn nguyờn liệu chủ yếu lấy từ đồng nỏt (đồng phế liệu). Trước đõy, chợ Nụm, chợ Hố và chợ Rồng chớnh là những phiờn chợ nổi tiếng để trao đổi buụn bỏn nguyờn liệu cho thợ đỳc của cả khu vực.

Sau ngày hoà bỡnh, Nhà nước đặt hàng và cung cấp nguyờn liệu như phoi tiện của cỏc nhà mỏy, tỳt đạn, dõy đồng… nhưng đồng nỏt do phường lỏi Cầu Nụm (Đại Đồng) và Yờn Lịch (Khoỏi Chõu) mang đến vẫn giữ vai trũ trọng yếu.

Từ khi thành lập, ngoài việc hợp đồng mua nguyờn liệu với ngoại thương, Hợp tỏc xó Đại Đồng cũn thu mua phoi tiện của cỏc nhà mỏy quốc phũng và nhiều nguồn khỏc mới đủ đỏp ứng nhu cầu sản xuất.

Sau khi Nhà nước thực hiện chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế, đời sống nhõn dõn được nõng cao, đồ dựng trong sinh hoạt theo kiểu “nồi đồng cối đỏ” khụng cũn phự hợp nữa, thay thế vào đú là đồ dựng nhựa, nhụm, sắt, inox… vỡ thế, những người thợ đỳc đồng đó chuyển sang đỳc đồ thờ cỳng. Để đỏp ứng nhu cầu về nguyờn liệu ngoài nguồn nguyờn liệu là đồng nỏt được đưa về làng do thu mua, thỡ nguồn nguyờn liệu cũn là những sản phẩm kim loại thụ thành phẩm, tức kim loại được xử lý loại bỏ những tạp chất đất, đỏ lẫn vào hoặc được pha chế theo theo tỷ lệ thớch hợp, đổ thành thoi guốc đồng nặng từ 10kg đến 15kg cung cấp cho cỏc xưởng đỳc đặt hàng chuyờn sản xuất những loại hàng quen thuộc. Nguyờn liệu này chủ yếu lấy từ Bưởi (Đại Bỏi) đem về.

Hiện nay trong vựng, ở cỏc làng cổ Đụng Mai, Đại Từ, Xuõn Phao, Văn Ổ việc buụn bỏn đồng nỏt vẫn diễn ra thường xuyờn. Vào thời điểm vụ nụng nhàn cú hàng trăm người quang sọt, xe đạp thồ đi cựng làng ngừ hẻm, lờn ngược xuống xuụi để gom mua phế liệu. Thậm chớ bắt đầu xuất hiện những doanh nghiệp chở hàng xe ụ tụ phế liệu về khai thỏc từ chỳt nhựa trong cỏc bao bỡ đến chỡ ỏc quy, kim loại hiếm trong cỏc bản linh kiện điện tử. Tại Xuõn Phao người ta cũn khai thỏc lại đồng phế thải lõu đời của những nhà mỏy luyện quặng, gang thộp, cố chắt lọc ra những vẩy kim loại hay tạp chất cũn cú thể sử dụng được.

Ngoài nguyờn liệu đồng thỡ thiếc, chỡ và kẽm là những phụ liệu quan trọng thường dựng với tỷ lệ khỏc nhau để tạo ra những sản phẩm đồng chuyờn biệt. Vậy nguồn nguyờn liệu này lấy từ đõu? Theo như lời kể của thợ đỳc thỡ họ thường dựng thiếc của Trung Quốc, đõy là loại thiếc tốt, rất dẻo, mịn và sỏng, loại thiếc này hiện nay rất hiếm cho nờn thợ đỳc Đại Đồng dựng thiếc Cao Bằng thay thế, loại thiếc này rắn, hạt nhỏ, rất sỏng nhưng khụng đều. Tỏc dụng kim loại thiếc khi pha chế với đồng làm cho đồng loóng rất dễ rút, tạo thành sản phẩm cứng (dễ gia cụng), thợ đỳc dựng thiếc để điều chỉnh độ trong và độ loóng của đồng.

Chỡ cũng là một trong những nguyờn liệu dựng để pha chế, điều chỉnh kim loại theo ý muốn của thợ đỳc đồng, phự hợp với yờu cầu kỹ thuật. Cỏc nghệ nhõn cho biết: nếu pha thờm chỡ vào đồng phải đợi khi đồng núng chảy gần hết và khi cho chỡ vào phải dựng Kốo đỏnh ngay để đồng và chỡ hợp với nhau nếu khụng chỡ sẽ chỡm xuống dưới vỡ trọng lượng riờng của chỡ lớn hơn đồng. Sản phẩm đỳc cú pha thờm chỡ sẽ dẻo, trơ. Nếu nhiều chỡ quỏ vật đỳc dễ bị nứt, khú gia cụng. Để lấy độ cứng và dễ gia cụng, thợ đỳc đồng cũn pha chế thờm một nguyờn liệu nữa trong quỏ trỡnh đỳc đú là kẽm với đồng. Kẽm ở Quảng Yờn là loại kẽm tốt, thớ dọc sỏng lấp loỏng, rất cứng và rũn.

Tất cả những nguyờn liệu này do thợ đỳc tự đi liờn hệ mua lấy cũng cú khi những lỏi buụn từ cỏc nơi mang đến theo sự thoả thuận của người lỏi buụn với thợ cả.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghề đúc đồng ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Truyền thống và hiện đại (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w