1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 13 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

49 2,3K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 574,5 KB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. 2.Hoạt động luyện đọc:8-10p * Mục tiêu:Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki; biết đọc phân biệt lời nhâ

Trang 1

TUẦN 13

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

(Lê Nguyên Long – Phạm Ngọc Toàn)

- Thái độ: GD HS tính kiên trì, bền bỉ

* KNS:-Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động: (5p)

+ Vì sao trong những ngày đầu học

vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy

chán ngán?

+ Ý nghĩa của bài?

- Nhận xét, khen/ động viên

2.Hoạt động luyện đọc:(8-10p)

* Mục tiêu:Đọc đúng tên riêng nước

ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân

biệt lời nhân vật và lời dẫn câu

chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm

đoạn văn, hiểu nghĩa một số từ ngữ

* Cách tiến hành: HĐ cả lớp

+ Bài TĐ có mấy đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- GV gọi HS nêu từ khó HD luyện

+ Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao + Đoạn 4: Phần còn lại

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1

- HS luyện đọc từ, câu khó

Trang 2

đọc từ khó Kết hợp hướng dẫn đọc

câu văn dài khó

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

quan gãy chân, vì sao, không biết bao

nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh

phục…

3 Hoạt động tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: HS hiểu ca ngợi nhà khoa

học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên

cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã

thực hiện thành công mơ ước tìm

đường lên các vì sao (trả lời được các

câu hỏi trong SGK)

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân

- Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp

- HS đọc thầm đoạn 1

+ Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì?

+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước

muốn tìm cách bay trong không trung

- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi:

- Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầutrời

- Hình ảnh quả bóng không có cánh màvẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-côp-xkitìm cách bay vào không trung

- Đoạn 1 nói lên ước mơ của xki.

Xi-ôn-cốp HS đọc đoạn 2,3

- Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đãđọc không biết bao nhiêu là sách, ông hìhục làm thí nghiệm có khi đến hàng trămlần

- Để thực hiện ước mơ của mình ông đãsống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mìsuông, để dành tiền mua sách vở và dụng

cụ thí nghiệm Sa Hoàng không ủng hộphát minh bằng khinh khí cầu bay bằngkim loại của ông nhưng ông không nảnchí Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế

Trang 3

- YC HS đọc thầm toàn bài để trả lời

các câu hỏi:

+ Nguyên nhân chính giúp ông thành

công là gì?( đó chính là nội dung đoạn

2,3)

+ Em hãy đặt tên khác cho truyện

+ Nêu nội dung chính của bài

* Chú ý hs M3+M4 nêu được nội

dung đoạn và ý nghĩa của bài

* KL:

4 Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)

* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm

một đoạn thơ với giọng vui tươi

* Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Cả

lớp

-Gọi 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn

của bài, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc

của bài

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn

cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2

+ Đọc mẫu đoạn văn

+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

+ Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm

trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn

5 Hoạt động tiếp nối: (3p

+ Liên hệ giáo dục: nói lên ước mơ

của em

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Nêu ý nghĩa bài học?

- Nhận xét tiết học

thành công tên lửa nhiều tầng, trở thànhphương tiện bay tới các vì sao từ chiếcpháo thăng thiên

- HS đọc thầm toàn bài

- Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ

*Ước mơ của Xi-ôn-côp-xki

*Người chinh phục các vì sao

*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ

*Quyết tâm chinh phục bầu trời

Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm

đã thực hiện thành công ước mơ lên các

vì sao

- 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài,

cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài

+ Theo dõi, nêu cách đọc hay

+ Luyện đọc theo nhóm+ Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.+ Bình chọn nhóm đọc hay

Điều chỉnh:

Trang 4

Toán Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

-Kĩ năng: Thực hiện thành thạo nhân nhẩm với 11, ứng dụng vào giải toán có lờivăn

-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

* Bài tập cần làm:Bài 1, bài 3 Khuyến khích HS năng khiếu có thể hoàn thành tất

cả các bài tập

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp,

2 Đồ dùng dạy học:

-GV: Phiếu học tập

- HS: SGK, bảng con,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV gọi HS lên chơi trò chơi

- GV chữa bài, khen/ động viên

của phép nhân trên?

- Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng

của phép nhân 27 x 11

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vàobảng con

27 x11

27 27 297

- Đều bằng 27

- Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phépnhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần

Trang 5

tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với

trường hợp hai chữ số lớn hơn 10

của phép nhân trên?

- Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai

tích riêng của phép nhân 48 x 11

- Vậy em hãy dựa vào bước cộng các

tích riêng của phép nhân 48 x11 để

48 48 528

- Đều bằng 48

- HS nêu

- HS nghe giảng

Trang 6

* Mục tiêu: Biết thực hiện phép

nhân một số với một tổng, nhân một

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự nhân nhẩm và ghi

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, xác

đinh yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS

làm bảng lớn

- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài

(nếu cần)

- GV chốt đáp án

* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem

những HS nào đã hoàn thành bài 2, 4

thì lên bảng làm hoặc nêu cách làm

để cả lớp nhận xét, chữa bài

4 Hoạt động tiếp nối: (3p)

Thực hiện thành thạo nhân nhẩm với

11, ứng dụng vào giải toán có lời

văn

- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

Trang 7

số có hai chữ số với 11.

- Nhận xét tiết học

* Bài tập PTNL HS:(M3+M4)

1 Tính giá trị của các biểu thức

sau bằng cách thuận tiện:

Khoa học

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I MỤC TIÊU:

Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinhvật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quámức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ

* KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

-Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm

-Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường

* BVMT: -Ô nhiễm không khí, nguồn nước

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành

2 Đồ dùng dạy học:

- GV:- Chuẩn bị kính hiển vi, kính lúp theo nhóm (nếu có)

- Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (phô- tô theo nhóm)

- HS chuẩn bị theo nhóm:

- Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khănlau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy

- Hai vỏ chai

- Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 8

+ Nước có vai trò gì trong sản xuất nông

*Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay

hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có

nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở

sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc

sinh vật nào sống?

- Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng

mắt thường chúng ta nhìn thấy, còn có

những sinh vật mà mắt thường không thể

nhìn thấy Với kính lúp chúng ta sẽ biết

được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao

- Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, sông)

qua kính hiển vi

- Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn

thấy trong nước đó

Cử đại diện trình bày trước lớp + Miếng bông lọc chai nước mưa(máy, giếng) sạch không có màuhay mùi lạ vì nước này sạch

+ Miếng bông lọc chai nước sông(hồ, ao) hay nước đã sử dụng cómàu vàng, có nhiều đất, bụi, chấtbẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn,

bị ô nhiễm

+ Những thực vật, sinh vật em nhìnthấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá,tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy,cung quăng, …

- HS lắng nghe

- HS quan sát, đưua ra ý kiến

2 Nước bị ô nhiễm và nước sạch

- HS nhận phiếu và thảo luận theonhóm

- Báo cáo kết quả

- Nhận xét, bổ sung

Phiếu học tập

Trang 9

chuẩn

Nước bị ônhiễm

Nước sạch

1 Màu Có màu, vẩn

đục

Không màu,trong suốt

Không cóhoặc ítkhông đủgây hại

5 Các

chất hoà

tan

Chứa các chấthoà tan có hạicho SK

Không cóhoặc co ù

3 HĐ tiếp nối: (3p)

- GV củng cố bài học

- Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?

- Gọi HS đọc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học

Tiêu chuẩn

- HS sửa chữa phiếu

Điều chỉnh:

_

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- GV:- Bảng phụ, phiếu bài tập

- HS: Vở viết, bút,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động: (5p)

- HS lên bảng viết: châu báu, trâu bò,

chân thành, trân trọng, vườn tược, thịnh

- HS hát

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào

Trang 10

vượng, vay mượn

- Nhận xét, khen/ động viên

2 Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:

(7p)

* Mục tiêu: Nghe-viết đúng bài CT;

trình bày đúng đoạn văn

* Cách tiến hành: HĐ cả lớp

- Tìm hiểu về nội dung đoạn văn:

- Gọi 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc

thầm đoạn văn trang 125/ SGK

+ Đoạn văn viết về ai?

* Mục tiêu: Hs nghe -viết tốt bài chính

tả theo cách viết đoạn văn

* Cách tiến hành: HĐ cá nhân

+ GV đọc bài cho HS viết

- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS

M1+M2

* KL:

4 Đánh giá và nhận xét bài: (5p)

* Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá được

bài viết của mình và của bạn

* Cách tiến hành: HĐ cá nhân - HĐ

cặp đôi

+ GV đọc cho HS soát bài

* Giúp đỡ hs M1 nhận ra lỗi viết chưa

đúng

+ Thu vở chữa và nhận xét bài (sửa

những lỗi sai cơ bản)

* KL:

5 Làm bài tập chính tả: (8p)

* Mục tiêu: Làm đúng BT2(a)

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -

chia sẻ cặp đôi - báo cáo trước lớp

Bài 2a: (Bài tập lựa chọn)

a GV treo bài tập 2a, gọi HS đọc yêu

cầu và nội dung bài

- GV cho HS thảo luận làm bài tập trong

- Các nhóm lên thi tiếp sức

Có hai tiếng đều bắt đầu bằng l

- Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ,

Trang 11

- GV cùng HS nhận xét sửa đúng/ sai

- Khen/ động viên

Bài 3: (bài tập lựa chọn)

a.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- YC 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm

6 Hoạt động tiếp nối:(3p)

- GV gọi HS viết lại một số từ các em đã

viết sai

- Nhận xét tiết học

lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu…

Có hai tiếng bắt đầu bằng n

- Nóng nảy, nặng nề, não nùng,,năng

nổ, no nê, non nớt, nõn nà, nông nổi, náo nức, nô nức,

- 1HS đọc thành tiếng

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ

- Từng cặp HS phát biểu 1 HS đọcnghĩa của từ, 1 HS đọc từ tìm được

- Lời giải: nản chí, , lạc hướng

Điều chỉnh:

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người;

-Kĩ năng: Bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3)

có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học

-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, 4 phiếu nhóm, bút dạ, bảng phụ

- Học sinh: Vở viết, sgk,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 12

* Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ

nói về ý chí, nghị lực của con người;

Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc câu vừa đặt với từ ở bài

tập 1

- Nhận xét, sửa sai, khen/ động viên

* Giúp đõ hs M1+M2 đặt câu hoàn

chỉnh

Bài 3: Cá nhân, cặp đôi, nhóm lớn

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

+ Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung

gì?

+ Bằng cách nào em biết được người

đó?

- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành

ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung:

Có chí thì nên

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS trình bày đoạn văn

a Nói lên ý chí, nghị lực của con người:

Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,…

b Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người

Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,…

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- Hs tự hoàn thành bài tập sau đso đọctừng câu

+ Đó là bác hàng xóm nhà em

*Đó chính là ông nội em

*Em biết khi xem ti vi

*Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong + Có câu mài sắt có ngày nên kim

Trang 13

Toán Tiết 57: NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết cách nhân với số có ba chữ số

-Kĩ năng: Tính được giá trị của biểu thức

-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

* BT cần làm: Bài 1, bài 3 Khuyến khích HS năng khiếu có thể hoàn thành tất cảcác bài tập

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 14

= 16400 + 3280 + 492

= 20 172

- Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu?

* Hướng dẫn đặt tính và tính:

- GV nêu vấn đề: Để tính 164 x123,

theo cách tính trên chúng ta phải

thực hiện 3 phép nhân là 164 x100,

164 x 20 và 164 x 3, sau đó thực

hiện một phép cộng 3 số

16 400 + 3280 + 492, như vậy rất

mất công

- Để tránh thực hiện nhiều bước tính

như trên, người ta tiến hành đặt tính

và thực hiện tínnh nhân theo cột dọc

Dựa vào cách đặt tính nhân với số có

hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính

164 x 123?

- GV hướng dẫn HS thực hiện phép

nhân:

+ Lần lượt nhân từng chữ số của 123

x164 theo thứ tự từ phải sang trái

164

x123

492

328

164

20172

- GV giới thiệu:

* 492 gọi là tích riêng thứ nhất

* 328 gọi là tích riêng thứ hai Tích

riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1

cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy

đủ là 3 280

*164 gọi là tích riêng thứ ba Tích

riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai

cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ

là 16 400

- GV cho HS đặt tính và thực hiện lại

phép nhân 164 x 123

- Yêu cầu HS nêu lại từng bước

nhân

3 Hoạt động thực hành:(15p)

* Mục tiêu: Tính được giá trị của

biểu thức

* Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm,

- Hs tính: 164 x 123 = 20 172

- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp

- HS đặt tính lại theo hướng dẫn

- HS theo dõi GV thực hiện phép nhân

- HS nghe giảng

Trang 15

cả lớp

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài

4 Hoạt động tiếp nối: (5p)

- Khi nhân với số có ba chữ số ta

thực hiện như thế nào?

nhật có chu vi là 456m, chiều dài

hơn chiều rộng là 24m Tính diện

tích của khu đất đó?

- Thực hiện theo YC của GV

- GV gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bàivào bảng con

a 248 b 1163 c 3124

X x x

321 125 213

- Cho HS lên bảng, lớp làm bài vào vở

- Hs phân tích bài toán

- 1 em lên bảng giải bài toán

Bài giảiDiện tích của mảnh vuờn là

125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2

- HS trả lời.

Điều chỉnh:

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông NhưNguyệt

+ Quân địch do Quách Quý chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công

+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy

Trang 16

-Kĩ năng: Hiểu được vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộckháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

- Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, tự hào với truyền thống lịch sử lâu đời của dântộc

* HS năng khiếu: - Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đấtTống

- Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: tríthông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu bài: Sau lần thất bại đầu

tiên của cuộc tiến công xâm lược nước ta

lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp

ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa

Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần,

vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 7

tuổi, nhà Tống coi đó là cơ hội tốt, liền

xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta

Trong hoàn cảnh đó ai sẽ là người lãnh

đạo nhân dân kháng chiến Cuộc kháng

chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ

2 diễn ra thế nào?

HĐ1: Nhóm đôi:

- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc

Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống

- HS hát

- Đạo Phật dạy người ta phải biếtthương yêu đồng loại, biết nhường nhịnnhau, Những điều này phù hợp vớilối sống và cách nghĩ của ngườiViệt,

-Chùa thời Lý là nơi tu hành của cácnhà sư, là nơi tế lễ

- Nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

1 Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

Trang 17

có hai ý kiến khác nhau:

+ Để xâm lược nước Tống

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của

nhà Tống

- Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý

kiến nào đúng? Vì sao?

-GV kết luận

Hoạt động2: Cá nhân:

- GV treo lược đồ lên bảng và trình bày

diễn biến

- Khắc sâu ý chính của diễn biến kháng

chiến chống quân xâm lược Tống:

+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị

chiến đấu với giặc?

+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta

vào thời gian nào? Lực lượng của quân

Tống khi sang xâm lược nước ta như thế

nào? Do ai chỉ huy?

+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn

ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta

trong trận này?

+ Kể lại trận quyết chiến tại phòng tuyến

sông Như Nguyệt?

- GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn

đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?

- GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi

là do quân dân ta rất dũng cảm Lý

Thường Kiệt là một tướng tài (chủ

động tấn công sang đất Tống; Lập

phòng tuyến sông Như Nguyệt)

+ Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến?

GV: Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân

ta có một lòng yêu nước nồng nàn, tinh

thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh

giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài

SGK đoạn: “Năm 1072 … rồi rút về”

- Ý kiến thứ hai đúng: Vì, trước đó lợidụng việc vua Lý mới lên ngôi còn nhỏquá, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược:

Lý Thường Kiệt cho quân đánh sangđất Tống, triệt phá nơi tập trung quânlương của giặc rồi kéo về nước

2 Diễn biến của của cuọc kháng chiến

- Ông chủ động cho xây dựng phòngtuyến trên bờ phía nam sông NhưNguyệt (một khúc sông Cầu)

- Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn

bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phụ,dưới sự chỉ huy của tướng QuáchQuỳ

- Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn

ra ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phíaNam

- HS thuật lại

- HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày

3 Kết quả và ý nghĩa:

- HS đọc

-Quân tống bị chết quá nửa,

- Ta thắng lợi hoàn toàn

- HS các nhóm thảo luận và báo cáokết quả

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cuộc kháng chiến chống quân Tốngxâm lược lần thứ 2 đã kết thúc thắnglợi vẻ vang, nền độc lập của nước nhàđược giữ vững

Trang 18

giỏi của Lý Thường Kiệt

3 Hoạt động tiếp nối:(3p)

- Chốt nội dung

- Nhận xét tiết học

Điều chỉnh:

Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017

- Kiến thức: Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện

-Thái độ: Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực

- HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài

- Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng

- HS: SGK, truyện đọc lớp 4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của của học sinh

1 Khởi động: (3p)

- Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể

từng đoạn theo tranh truyện Lời ước

dưới trăng

- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện

- GV nhận xét, khen/ động viên

2 Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện

phù hợp với yêu cầu tiết học::(8p)

* Mục tiêu: Dựa vào gợi ý (SGK),

biết chọn và kể lại được câu chuyện

(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe,

đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc

ước mơ viển vông, phi lí

* Cách tiến hành: cá nhân, cặp đôi,

nhóm

Đề: Hãy kể một câu chuyện mà em đã

được nghe, được đọc về những giấc

- 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu

- 1 HS nêu

- HS khác theo dõi, nhận xét

Trang 19

mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn

vông, phi lí

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu

gạch chân dưới các từ: được nghe,

được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển

vông, phi lí

- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện,

tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội

dung trên

- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý:

+ Những câu chuyện kể về ước mơ có

những loại nào? Lấy ví dụ

+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những

phần nào?

+ Câu chuyện em định kể có tên là gì?

Em muốn kể về ước mơ như thế nào?

HĐ2: HS kể chuyện và trao đổi ý

nghĩa nội dung câu chuyện:

* Kể chuyện trong nhóm:

- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp

* Kể chuyện trước lớp:

- Yêu cầu HS thi KC

- Gọi HS nhận xét về nội dung câu

chuyện của bạn, lời bạn kể

- HS giới thiệu truyện của mình

- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý

+ Những câu chuyện kể về ước mơ có 2loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông,phi lí Truyện thể hiện ước mơ đẹp như:

Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi- đat thích vàng, Ông lão đánh các và con cá vàng…

+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câuchuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa củacâu chuyện

+ 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn

bị của mình

*Em kể chuyện Cô bé bán diêm, Truyện

kể về ước mơ của một cuộc sống no đủ,hạnh phúc của một cô bé mồ côi mẹ tộinghiệp

*Em kể chuyện về lòng tham của vua đát đã khiến ông ta rước họa vào thân Đó

Mi-là câu chuyện Vua Mi- đát thích vàng

*Em kể chuyện Hai con bướm Truyện kể

về lão hàng xóm tham lam vừa muốn cónhiều của cải, vừa muốn mất đi cái bướutrên mặt…

- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổinội dung truyện, nhận xét, bổ sung chonhau

- Nhiều HS tham gia kể Các HS kháccùng theo dõi để trao đổi về các nội dung,nhân vật, chi tiết, ý nghĩa

- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu

Trang 20

- PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, động não, thực hành,

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút,

2 Đồ dùng:

- GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong lớp, trường

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

- HS: SGK,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động: (5p)

- Hs đọc bài “ Người tìm đường ”

+ Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì?

+ Nguyên nhân chính giúp Xi-

ô-cốp- xki thành công là gì?

- Nhận xét, khen/ động viên

2 Luyện đọc: (8-10p)

* Mục tiêu: Biết đọc bài văn với

giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc

diễn cảm đoạn văn

* Cách tiến hành: HĐ cả lớp

- Luyện đọc:

+ Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1

- GV gọi HS nêu từ khó HD luyện

- HS hát

- Xi- ôn- cốp- xki mơ ước được bay lênbầu trời

- Ông có ước mơ chinh phục các vì sao,

có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ

+ HS đọc bài học

- Nhận xét

- Bài chia làm 3 đoạn

+ Đoạn 1: Thuở đi học…đến xin sẵn lòng.+ Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp+ Đoạn 3: Phần còn lại

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1

- HS luyện đọc từ, câu khó

Trang 21

đọc từ khó Kết hợp hướng dẫn đọc

câu văn dài khó

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2

*Toàn bài đọc với giọng từ tốn Giọng

bà cụ khẩn khoản, giọng Cáo Bá Quát

vui vẻ, xởi lởi Đoạn đầu đọc chậm

Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý

chí quyết tâm rèn chữ bằng được của

Cao Bá Quát Hai câu cuối đọc với

cảm hứng ca ngợi sảng khoái

3.Hoạt động Tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: Hiểu ND bài Ca ngợi tính

kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để

trở thành người viết chữ đẹp của Cao

Bá Quát, trả lời được các câu hỏi

trong SGK

* Cách tiến hành: Cá nhân-cặp

đôi-cả lớp

- Đọc thầm đoạn 1

+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát

thường xuyên bị điểm kém?

+ Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao khi

+ Theo em khi bà cụ bị quan thét lính

đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế

nào?

- oan uổng, lĩ lẽ, rõ ràng, luyện viết,

Câu: Thưở còn đi học, Cao Bá Quát viết

chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay / vẫn

bị thầy cho điểm kém

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2

- HS đọc chú giải

- Luyện đọc theo cặp – thi đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi:

- Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ôngviết chữ rất xấu dù bài văn của ông viếtrất hay

- Ông rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”

- Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp

đỡ hàng xóm.

- HS đọc đoạn 2,

- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quáxấu, quan không đọc được nên quan thétlính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giảiđược nỗi oan

- Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận vàdằn vặt mình Ông nghĩ ra rằng dù vănhay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng

Trang 22

+ Đoạn 2 có nội dung gì?

- HS đọc thầm đoạn 3

+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết

chữ như thế nào?

+ Qua việc luyện viết chữ em thấy

Cao Bá Quát là người như thế nào?

+ Theo em nguyên nhân nào khiến

ông Cao Bá Quát nổi danh là văn hay,

chữ tốt?

- Đó cũng chính là nội dung đoạn 3

-1 em đọc toàn bài

+ Đoạn mở bài (2 dòng đầu) nói lên

chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá

Quát thuở đi học

+ Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá

Quát ân hận vì chữ viết xấu của mình

đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm

nên quyết tâm luyện viết cho chữ

đẹp

+ Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành

công, nổi danh là người văn hay chữ

tốt

- Nội dung của bài?

* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn

chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn,

bài

* KL:

4 Hoạt động Luyện đọc diễn cảm:

(8-10p)

* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm

toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp

với nội dung bài

* Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm, cả

lớp

-Gọi HS đọc tiếp nối nhau toàn bài, cả

lớp theo dõi, nêu cách đọc bài

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn

- Ông là người rất kiên trì, nhẫn nại khilàm việc

+ Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn

từ nhỏ

- HS đọc lại toàn bài

+ Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn

bị thầy cho điểm kém

+ Thân bài: Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang…kiếu chữ khác nhau

+ Kết bài: Kiên trì luyện tập…là người văn hay chữ tốt

- Lắng nghe

- Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết

tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ngườiviết chữ đẹp của Cao Bá Quát

- HS đọc tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc bài

Trang 23

cảm đoạn 1.

+ Đọc mẫu

+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

+ Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm

trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn

5 Hoạt động tiếp nối: (5p)

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều

Điều chỉnh:

_

Toán Tiết 58: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0

- Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân với số có ba chữ số

-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Khuyến khích HS khá, giỏi có thể hoàn thành cả bài

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu nhóm

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh

Trang 24

*Mục tiêu: Biết cách nhân với số có

ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0

*Cách tiến hành: Làm việc cá

nhân - cả lớp

- GV viết lại phép nhân ở phần bài

cũ lên bảng (giữ kết quả HS thực

hai của phép nhân 258 x 203

- Vậy nó có ảnh hưởng đến việc

cộng các tích riêng không?

- Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ

số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x

- Các em cần lưu ý khi viết tích riêng

thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột

- Thực hiện theo YC của GV

- Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con

Đ/a:

258

x 203 774

1516

Ngày đăng: 06/11/2017, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w