1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoan

79 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng VII: Da Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da i. mục tiêu. Khi học xong bài này, HS: KT - Mô tả đợc cấu tạo của da. - Nắm đợc mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da. KN - Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm TĐ - Có ý thức giữ vệ sinh da. ii chuẩn bị. GV: PTDH - Tranh câm cấu tạo da, các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo (1 10). - Tranh cấu tạo da (nếu có). PP: Trục quan thực hành giảng giải HĐN HS Nghiên cứu bài iii.Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu tránh các tác nhân có hại, cần phải làm gì? 3. Bài mới Hoạt động1 Cấu tạo của da Hoạt động dạy - học Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1; đối chiếu mô hình cấu tạo da thảo luận: - HS quan sát tự đọc thông tin, thu thập kiến thức. + Xác định giới hạn từng lớp của da. + Đánh mũi tên, hoàn thành sơ đồ cấu tạo da. - Thảo luận nhóm 2 nội dung thống nhất đáp án. - GV treo tranh câm cấu tạo da gọi HS lên bảng dán các mảnh bìa rời về: + Cấu tạo chung: Giới hạn các lớp của da. - Đại diện các nhóm lên hoàn thành trên bảng các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự rút ra kết luận về cấu tạo của da. - Da cấu tạo gồm 3 lớp: + Lớp biểu bì: - GV có thể treo 2-3 tranh câm, gọi các nhóm thi đua dới hình thức trò chơi. Tầng sừng Tàng tế bào sống. Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang - GV yêu cầu HS đọc lại thông tin thảo luận 6 câu hỏi mục. - Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời. + Lớp bì Sợi mô liên kết Các cơ quan + Lớp mỡ dới da: gồm các tế bào mỡ. + Vì sao ta thấy lớp vẩy trắng bong ra nh phấn ở quần áo? + Vì sao da ta luôn mềm mại không thấm nớc? + Vì lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết. + Vì các sợi mô liên kết bện chặt vớinhau và trên da còn tuyến nhờn tiết chất nhờn. + Vì sao ta nhận biết đợc đặc điểm mà da tiếp xúc? + Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm. + Da có phản ứng nh thế nào khi trời nóng hay lạnh quá? + Trời nóng: mao mạch dới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi. + Trời lạnh: mao mạch co loại, cơ lông chân co. + Lớp mỡ dới da có vai trò gì? + Là lớp đệm chống ảnh hởng cơ học. + Chống mất nhiệt khi trời rét. - Tóc và lông mày có tác dụng gì? - Tóc tạo nên lớp đệm không khí để: + Chống tia tử ngoại. + Điều hòa nhiệt độ. - Lông mày: ngăn mồ hôi và nớc. - Dại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2 Chức năng của da Hoạt động dạy - học Nội dung - GV yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi mục. + Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ? + Nhờ các đặcđiểm: Sợi mô liên kết, tuyến nhờn, lớp mỡ dới da. + Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích? Thực hiện chức năng bài tiết? + Nhờ các cơ quan thụ cảm qua tuyến mồ hôi. + Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? + Nhờ: co dãn mạch máu dới da, hoạt động tuyến mồ hôi và cơ co chân lông lớp mỡ cũng mất nhiệt. Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang - GV chốt lại kiến thức bằng câu hỏi: - Đại diện nhóm lên phát biểu, các nhóm khác bổ sung. - Chức năng của da: + Bảo vệ cơ thể. + Da có những chức năng gì? - HS tự rút ra kết luận về chức năng của da. + Tiếp nhận kích thích xúc giác. + Bài tiết. + Điều hòa thân nhiệt. - Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con ngời. Kết luận chung: HS đọc kết luận Sgk. 4. Luyện tập - GV yêu cầu HS trình bày cấu tạo da bằng mô hình. - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK. 5. Củng cố HS đọc ghi nhớ SGK IV Kiểm tra đánh giá kết thúc bài học. hdvn GV nhận xết đánh giá giờ học HDVN - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Đọc mục Em có biết. Hớng dẫn câu 2: Lông mày có tác dụng ngăn không cho ồ hôi, nớc chảy xuống mắt. Vì vậy không nên nhổ lông mày, lạm dụng kem phấn sẽ bít lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da phát triển. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44: Vệ sinh da i. mục tiêu. Khi học xong bài này, HS sẽ: KT- Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da. KN- Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da. - Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế. TĐ- Có thái độ vệ sinh cá nhân, cộng đồng. ii. chuẩn bị. GV PTDH: Tranh ảnh các bệnh ngoài da. - PP Nêu vấn đề thuyết trình giảng giải Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang HS : Tìm hiểu bài Iii .tiến trình bài dạy 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, 2 SGK Tr 133. 3. Bài mới VB: Da có vai trò rất quan trọng với cơ thể, nó có chức năng bảo vệ, bài tiết, tiếp nhận kích thích, điều hoà thân nhiệt. Nh vậy ta phải bảo vệ da để da thực hiện tốt các chức Hoạt động 1 Bảo vệ da Mục tiêu: Xây dựng thái độ và hành vi bảo vệ da. Hoạt động dạy - học Nội dung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Da bẩn có hại nh thế nào? - Cá nhân tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - Một vài HS trình bày, lớp nhận xét và bổ sung. - Da bẩn: + Là môi trờng cho vi khuẩn phát triển. + Da bị xây xát có hại nh thế nào? + Hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi. + Giữ da sạch bằng cách nào? - HS đề ra các biện pháp nh: + Tắm giặt thờng xuyên. + Không nên cậy trứng cá . - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát. Hoạt động 2 Rèn luyện da Mục tiêu: - Hiểu đợc các nguyên tắc và phơng pháp rèn luyện da. - Có hành vi rèn luyện thân thể một cách hợp lí. Hoạt động dạy - học Nội dung - GV phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện thân thể với rèn luyện da. - HS ghi nhớ thông tin - Có thể là một khối thống nhất -> rèn luyện cơ là rèn luyện các hệ cơ quan trong đó có da. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục. - HS đọc kỹ bài tập, thảo luận trong nhóm, thống nhất ý kiến đánh giá dấu vào bảng 42.1 và bài trập tr.135. - Một vài nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang - GV chốt lại đáp án đúng. - GV lu ý cho HS hình thức tắm nớc lạnh phải: - Các hình thức rèn luyện da 1, 4, 5, 8, 9. - Nguyên tắc rèn luyện: 2, 3,5. + Đợc rèn luyện thờng xuyên. + Trớc khi tắm phải khởi động. + Không tắm lâu. Hoạt động 3 Phòng chống bệnh ngoài da Hoạt động dạy - học Nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2 - HS vận dụng hiểu biết của mình: + Tóm tắt biểu hiện của bệnh. + Cách phòng bệnh. - GV ghi nhanh lên bảng. - Một vài HS đọc bài tập, lớp bổ sung. - Các bệnh ngoài da: - GV sử dụng tranh ảnh, giới thiệu một số bệnh ngoài da. - GV đa thêm thông tin về cách giảm nhẹ tác hại của bỏng. + Do vi khuẩn + Do nấm. + Bỏng nhiệt, bỏng hóa chất . - Phòng bệnh: + Giữ vệ sinh thân thể. + Giữ vệ sinh môi trờng. + Tránh để da bị xây xát, bỏng. - Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ. Kết luận chung: HS đọc Sgk. 4. Luyện tập ? Vì sao phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh da? ? Rèn luyện da bằng cách nào? ? Vì sao nói giữ vệ sinh môi trờng sạch đẹp cũng là bảo vệ da? 5 . Củng cố HS Đọc ghi nhớ SGK IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc bài học .H ớng dẫn học bài ở nhà GV nhân xét đánh giá giờ học HDVN - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Đọc mục Em có biết. - Thờng xuyên thực hiện theo bài tập 2. - Ôn lại bài phản xạ. Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang Ngày soạn: Ngày dạy: Ch ơng VII- Thần kinh và giác quan Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh i. mục tiêu. Khi học xong bài này, HS: KT - Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. - Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh (bộ phận trung ơng và bộ phận ngoại biên). KN - Phân biệt đợc chức năng quan sát, TĐ - thái độ yêu thích môn học. ii. chuẩn bị GV : PTDH- Tranh phóng to H 43.1; 43.2. PP :Trc quan , nêu vấn đề ,Thuyết trình ,HĐN HS : Tìm hiểu bài iii.tiến trình bài dạy 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó? - Nêu các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da? - Nêu vài trò của hệ thần kinh? 3. Bài mới VB: Cơ thể thờng xuyên tiếp nhận và trả lời các kích thích bằng sự điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môi trờng, dới dự chỉ đạo của hệ thầnkinh. Hệ thần kinh có cấu tạo nh thế nào để thực hiện các chức năng đó? Hoạt động 1 Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh Mục tiêu: Mô tả đợc cấu tạo của một nơron điển hình và chức năng của nơron. Hoạt động dạy - học Nội dung - GV yêu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, hoàn thành bài tập mục. Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang + Mô tả cấu tạo một nơron? + Nêu chức năng của nơron? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - HS quan sát kỹ hình, nhớ lại kiến thức tự hoàn thành bài tập vào vở. - Một vài HS đọc kết quả, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức - Cấu tạo của nơron. + Thân: Chứa nhân. + Các sợi nhánh: ở quanh hân. + Một sợi trục: thờng có bao miêlin, tận cùng có cúc xi-náp. + Thân và sợi nhánh chất xám. + Sợi trục: chất trắng; dây thần kinh. - Chức năng của nơ ron. - GV gọi một vài HS trình bày cấu tạo của nơron trên tranh. + Cảm ứng. + Dẫn truyền xung thần kinh. Hoạt động 2 Các bộ phận của hệ thần kinh Mục tiêu: Hiểu đợc các cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và theo chức năng. Hoạt động dạy - học Nội dung - GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh, giới thiệu 2 cách phân chia: + Theo cấu tạo. + Theo chức năng. - GV yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc kỹ bài tập lựa chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống. - HS quan sát kỹ hình thảo luận hoàn chỉnh bài tập điền từ. a. Cấu tạo - Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. Kết luận: - Nh bài tập đã hoàn chỉnh. - GV chính xác hóa kiến thức các từ cần điền: - Một HS đọc lại trớc lớp thông tin đã hoàn chỉnh. 1- Não; 2- Tuỷ sống; 3 và 4- Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động. - GV yêu cầu HS nghiên cứu Sgk nắm đợc sự phân chia hệ thần kinh dựa vào chức năng. - HS tự đọc thông tin thu thập kiến thức. b- Chức năng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh d- - Hệ thần kinh vận động. + Điều khiển sự hoạt Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang ỡng? - HS tự nêu đợc sự khác nhau về chức năng của hai hệ. động của cơ vân. + Là hoạt động có ý thức. - Hệ thần kinh sinh dỡng. + Điều hòa các cơ quan dinh dỡng và cơ quan sinh sản. + Là hoạt động không có ý thức. Kết luận chung: HS đọc kết luận Sgk. 4. Luyện tập - GV treo tranh câm cấu tạo nơron, yêu cầu HS trình bày cấu tạo và chức năng của nơron. - Hoàn thành sơ đồ sau: . Hệ thần kinh Tuỷ sống Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh 5. Củng cố - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Đọc mục Em có biết. IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc bài học- HDVN GV nhân xét giờ dạy HDVN : Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46: Thực hành Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống i. mục tiêu. Khi học xong bài này, HS: KT - Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định. - Từ thí nghiệm và kết quả quan sát: + Nêu đợc chức năng của tuỷ sống, dự đoán đợc thành phần cấu tạo của tuỷ sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng. KN - Có kĩ năng thực hành. TĐ - Có ý thức kỉ luật, ý thức vệ sinh. Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang ii. chuẩn bị. - Chuẩn bị của GV: + ếch 1 con, 1 đoạn tuỷ sống lợn tơi. + Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm. + Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3%, cốc đựng nớc lã, bông thấm nớc. - Chuẩn bị của HS (mỗi nhóm): + ếch 1 con. + Khăn lau, bông. + Kẻ sẵn bangr 44 vào vở. iii.tiến trình bài thực hành . 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, 2 SGK Tr 138. 3. Bài mới VB: Trong bài trớc các em đã nắm đợc các bộ phận của hệ thần kinh. Các em biết rằng trung ơng thần kinh gồm não và tuỷ sống. Tuỷ sống nằm ở đâu? Nó có cấu tạo và chức năng nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành hôm nay để trả lời câu hỏi Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống Mục tiêu: HS tiến hành thành công 3 thí nghiệm 1, 2, 3. Nêu đợc chức năng của tuỷ sống. . Hoạt động dạy - học Nội dung - GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên ếch đã huỷ não. Cách làm: + ếch cắt đầu hoặc phá não. + Treo lên giá, để cho hết choáng (khoảng 5-6 phút). Bớc 1: HS tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu ở bảng 44. - HS từng nhóm chuẩn bị ếch tuỷ theo hớng dẫn. - GV lu ý HS: Sau mỗi lần kích thích bằng axit phải rửa thật sạch chỗ da có axit và để khoảng 3-5 phút mới kích thích lại. - Đọc kỹ 3 thí nghiệm các nhóm phải làm. - Các nhóm lần lợt làm thí nghiệm 1, 2, 3 ghi kết quả quan sát vào bảng 44. - Thí nghiệm thành công khi có kết quả: + Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co. + Thí nghiệm 2: 2 chi sau co. Giáo án Sinh 8 GV Nguyễn Văn Thức THCS Tân Quang + Thí nghiệm 3: Cả 4 chi đều co. - Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ, GV yêu cầu HS dự đoán về chức năng của tuỷ sống. - Các nhóm ghi kết quả và dự đoán ra nháp. - Một sốnhóm đọc kết quả. - GV ghi nhanh các dự đoán ra một góc bảng. Bớc 2: GV biểu diễn thí nghiệm 4,5 - HS quan sát thí nghiệmghi kết quả thí nghiệm 4 và 5 vào cột trống bảng 44. - Cách xác định vị trí vết cắt ngang tuỷ ở ếch vị trí vết cắt nằm giữa khoảng cách của gốc đôi dây thần kinh thứ nhất và thứ hai (ở lng). + Thí nghiệm 4: Chỉ hai chi sau co. + Thí nghiệm 5: Chỉ hai chi trớc co. - GV lu ý nếu vết cắt nông có thể chỉ cắt đờng lên (trong chất trắng ở mặt sau tuỷ), do đó nếu kích thích chi trớc thì chi sau cũng co (đờng xuống trong chất trắng còn). - GV hỏi: Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì? - Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ các đ- ờng dẫn truyền. Bớc 3: GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7. - HS quan sát phản ứng của ếch ghi kết quả thí nghiệm 6 và 7 vào bảng 44. - Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định đợc điều gì? - GV cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu Sửa chữa câu sai. - Thí nghiệm thành công khi có kết quả: + Thí nghiệm 6: 2 chi trớc không co nữa. + Thí nghiệm 7: 2 chi sau co. - Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển các phản xạ. Hoạt động 2 Các bộ phận của hệ thần kinh Mục tiêu: Hiểu đợc các cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và theo chức năng. Hoạt động dạy - học Nội dung - GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh, giới thiệu 2 cách phân chia: + Theo cấu tạo. + Theo chức năng.

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1; đối chiếu mô hình cấu tạo da  → thảo luận: - giaoan
y êu cầu HS quan sát hình 41.1; đối chiếu mô hình cấu tạo da → thảo luận: (Trang 1)
KN- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - giaoan
n luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình (Trang 12)
-GV treo tranh câm hình 45.1, gọi HS lên dán các mảnh bìa chú thích vào tranh. - giaoan
treo tranh câm hình 45.1, gọi HS lên dán các mảnh bìa chú thích vào tranh (Trang 13)
-GV yêu cầu HS quan sát hình 46. 1→ hoàn thành bài tập điền từ tr.144. - giaoan
y êu cầu HS quan sát hình 46. 1→ hoàn thành bài tập điền từ tr.144 (Trang 15)
chức năng của trụnão và tuỷ sống theo mẫu bảng 46 tr.145. - giaoan
ch ức năng của trụnão và tuỷ sống theo mẫu bảng 46 tr.145 (Trang 16)
-GV yêu cầu HS quan sát lại hình 46-1, 46.3, đọc thông tin  → trả lời câu hỏi. - giaoan
y êu cầu HS quan sát lại hình 46-1, 46.3, đọc thông tin → trả lời câu hỏi (Trang 17)
-GV ghi kết quả của các nhóm lên bảng → trao đổi toàn lớp  → chốt lại đáp án đúng a3, b4, c6, d7,  e5, g8, h2, i1. - giaoan
ghi kết quả của các nhóm lên bảng → trao đổi toàn lớp → chốt lại đáp án đúng a3, b4, c6, d7, e5, g8, h2, i1 (Trang 20)
- Phát triển kỹ năng quan sát và phát tích kệnh hình. -Rèn kỹ năng quan sát so sánh. - giaoan
h át triển kỹ năng quan sát và phát tích kệnh hình. -Rèn kỹ năng quan sát so sánh (Trang 21)
- HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình - giaoan
v ận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình (Trang 22)
- HS quan sát kỹ hình từ ngoài vào trong   →  - giaoan
quan sát kỹ hình từ ngoài vào trong → (Trang 26)
sát hình 49.3; nghiên cứu thông   tin   →   nêu   cấu  tạo của màng lới. - giaoan
s át hình 49.3; nghiên cứu thông tin  → nêu cấu tạo của màng lới (Trang 27)
- HS quan sát hình kết hợp   đọc   thông   tin   →  - giaoan
quan sát hình kết hợp đọc thông tin → (Trang 27)
- HS dựa vào thông tin → hoàn thành bảng. - 1-2 HS lên làm bài tập, lớp nhận xét bổ sung. - giaoan
d ựa vào thông tin → hoàn thành bảng. - 1-2 HS lên làm bài tập, lớp nhận xét bổ sung (Trang 30)
- Mô hình cấu tạo tai. Một số đoạn phim về cơ chế thu nhạn sóng âm của tai         PP : Trực quan ,nêu vấn đề HĐN  .… - giaoan
h ình cấu tạo tai. Một số đoạn phim về cơ chế thu nhạn sóng âm của tai PP : Trực quan ,nêu vấn đề HĐN .… (Trang 32)
trên tranh, hoặc mô hình. - giaoan
tr ên tranh, hoặc mô hình (Trang 34)
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích tình hình. -Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - giaoan
n kỹ năng quan sát và phân tích tình hình. -Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế (Trang 36)
- HS dựa vào hình 52 kết hợp kiến thức về qúa trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện  → lấy ví  dụ. - giaoan
d ựa vào hình 52 kết hợp kiến thức về qúa trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện → lấy ví dụ (Trang 38)
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 54. - giaoan
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng 54 (Trang 42)
-GV kẻ bảng 54 gọi HS lên điền. - giaoan
k ẻ bảng 54 gọi HS lên điền (Trang 43)
-GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 55.1; 55.2 → - giaoan
y êu cầu HS nghiên cứu hình 55.1; 55.2 → (Trang 45)
- Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nộitiết và tuyến ngoại tiết? - Nêu vai trò của hoocmon? - giaoan
p bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nộitiết và tuyến ngoại tiết? - Nêu vai trò của hoocmon? (Trang 48)
hình 56.2 → trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí tuyến giáp? - giaoan
hình 56.2 → trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí tuyến giáp? (Trang 49)
-GV yêu cầu HS quan sát hình 57.1, đọc thông tin chức năng của tuyến tụy  →  phân biệt chức năng  nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy dựa trên cấu  tạo? - giaoan
y êu cầu HS quan sát hình 57.1, đọc thông tin chức năng của tuyến tụy → phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo? (Trang 51)
- Treo bảng phụ cho HS hoàn thành bài tập: - giaoan
reo bảng phụ cho HS hoàn thành bài tập: (Trang 52)
- HS nữ đọc kỹ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào các ô lựa chọn. - giaoan
n ữ đọc kỹ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào các ô lựa chọn (Trang 55)
-- Tranh phóng to H 6.1; 60.2. Bài tập bảng 60 SGK. Tranh Cơ quan sinh dục Nam; Quá trình hình thành tinh trùng; - giaoan
ranh phóng to H 6.1; 60.2. Bài tập bảng 60 SGK. Tranh Cơ quan sinh dục Nam; Quá trình hình thành tinh trùng; (Trang 59)
- HS tự nghiên cứu Sgk tr.191 và tranh hình ảnh, bảng. - giaoan
t ự nghiên cứu Sgk tr.191 và tranh hình ảnh, bảng (Trang 62)
-GV yêu cầu: hoàn thành bảng 65. - giaoan
y êu cầu: hoàn thành bảng 65 (Trang 73)
-GV kẻ sẵn bảng 65 để HS chữa bài. - giaoan
k ẻ sẵn bảng 65 để HS chữa bài (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w