giaoanki 1

81 401 0
giaoanki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phòng giáo dục - đoan Hùng trờng thcs Tiên Phong giáo án sinh học 8 ơ Giáo viên: Nguyễn Quang Trung Tổ : Tự nhiên Năm học: 2007 - 2008 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Bài mở đầu I. Mục tiêu bài học: * Học sinh phải biết đợc mục đích, ý nghĩa cơ bản của môn học này đối với mỗi ngời, đặc biệt đối với học sinh. * Phơng pháp học tốt nhất để đạt đợc mục đích trên. * Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. * Giáo dục ý thức ham học bộ môn. II. Ph ơng tiện dạy học: * Những mẩu chuyện về các nhà Bác học, các giáo s, bác sỹ giỏi ở Việt Nam. III. Tiến trình bài học: 1- Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: * Mở bài: Giáo viên sử dụng câu hỏi. - Câu hỏi 1. Trong chơng trình sinh học 7, các em đã học các ngành động vật nào? - Câu hỏi 2. Lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao nhất? Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con ng ời trong tự nhiên. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. - Thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Cấu tạo cơ thể ngời giống với cấu tạo cơ thể động vật nh thế nào? Câu hỏi 2: Từ những đặc điểm giống nhau đó loài ngời có vị trí phân loại nh thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập SGK (T5) để xác định những đặc điểm chỉ có ở ngời mà không có ở động vật. Câu hỏi 2: Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: Cấu tạo, chức năng và vệ sinh? I. Vị trí của con ngời trong tự nhiên. - Học sinh nghiên cứu thông tin SGK Trao đổi nhóm Trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập. - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. 2 câu hỏi 2: Hãy cho biết kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? * Kết luận: + Ngời là động vật thuộc lớp thú. + Ngời biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có t duy, tiếng nói, chữ viết. Hoạt động 2. Tìm hiểu nhiệm vụ của môn cơ thể ng ời và vệ sinh . - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa - Trao đổi nhóm - Trả lời câu hỏi. Câu hỏi 1: Môn cơ thể ngời và vệ sinh nêu lên mấy nhiệm vụ? nhiệm vụ nào là quan trọng hơn? vì sao? Câu hỏi 2: Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: Cấu tạo, chức năng và vệ sinh? câu hỏi 2: Hãy cho biết kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? II. Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh. - Học sinh thực hiện lệnh. - Đại diện nhóm trả lời - nhóm khác bổ sung. - Muốn hiểu rõ đợc chức năng của một cơ quan, cần hiểu rõ cấu tạo cơ quan đó -có thể đề ra biện pháp vệ sinh. * Kết luận: * Nhiệm vụ: - Hoàn thiện hiểu biết về thế giới động vật - Loài ngời có nguồn gốc động vật nhng tiến hoá cao . - Hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ thể. * Ngành nghề quan hệ mật thiết với kích thớc cơ thể ngời: Y học, tâm lý giáo dục, hội hoạ, thể thao C. Hoạt động 3: *Nghiên cứu phơng pháp học tập môn học cơ thể ngời và vệ sinh - GV yêu cầu HS nnghiên cứu thông tin và thảo luận lớp. ? Môn học này cần phải sử dụng những phơng pháp nào? III. Phơng pháp học tập môn cơ thể ng- ời và vệ sinh - HS thực hiện lệnh. + Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản . hình thái cấu tạo. + Bằng thí nghiệm - chức năng cuae các cơ quan. + V/d hiểu biết khoa học giải thích các hiện tợng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp VS và RLTT 4. Đánh giá - củng cố: ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa ngời và ĐV thuộc lớp thú? 3 ? Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học "cơ thể ngời và vệ sinh". 5. H ớng dẫn về nhà: + Yêu cầu mỗi HS đề ra phơng pháp học tập môn này. + Xem lại bài 46 - Thỏ; bài 47- Cấu tạo trong của thỏ, SGK Sinh học 7 Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng I: Khái quát về cơ thể ng - ời Tiết 2: Cấu tạo cơ thể ngời I. Mục tiêu bài học: * Hs phải hiểu đợc vị trí và chức năng của từng hệ cơ quan. - Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan dới sự điều hoà và phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết. * Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích tổng hợp. * Giáo duc. II. Ph ơng tiện dạy học. - Đối với giáo viên: Tranh phóng to H2.1, H2.2, GGK (8), mô hình các cơ quan ở phần thân. - Đối với HS: Kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thỏ. III. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa ngời và động vật thuộc lớp thú. HS2: Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học" Cơ thể ngời & Vi sinh". 3. Bài mới: * Mở bài: * Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể ng ời a. Các phần cơ thể. - GV treo tranh (mô hình) cơ thể ngời - y/c HS quan sát - thảo luận nhóm -Trả lời câu hỏi: ? Cơ thể ngời gồm mấy phần? Kể tên các phần đó. I- Cấu tạo 1. Các phần cơ thể. - HS thực hiện lệnh, kết hợp tự tìm hiểu bản thân. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- nhóm khác bổ sung. 4 ? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? ? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? ? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? b. Các hệ cơ quan & chức năng - GV yêu cầu HS qun sát tranh & tự tìm hiểu bản thân - Trao đổi nhóm - Trả lời câu hỏi: ? Cơ thể chúng ta đợc bao bọc bằng cơ quan nào?Chức năng chính của cơ quan này là gì? ? Dới da là các cơ quan nào? ? Hệ cơ & bộ xơng tạo ra các khoảng trống chứa các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào? _ GV giới thiệu sơ lợc cấu tạo các hệ cơ quan trong khoang sọ, khoang ngực & khoang bụng. - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 & hiểu biết của bản thân- Hoàn thành bảng 2- SGK(9) _ GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày đáp án. - GV đa ra đáp án đúng để HS so sánh. (3 phần: Đầu Thân- Chi) - Cơ hoành. - Tim, phổi. - Các cơ quan tiêu hoá, bài tiết. 2. Các hệ cơ quan - HS thực hiện lệnh - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - Da: Bảo vệ cơ thể. - Cơ & xơng- hệ vận động - Khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng - HS trao đổi nhóm- hoàn thành bảng 2. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung Hệ cơ quan Các CQ trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Hệ tiêu hoá Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ bài tiết Hệ thần kinh - Cơ và xơng - ống tiêu hoá & tuyến tiêu hoá - Tim, mạch, máu. - Đờng dẫn khí, phổi. - Thận. - Dây thần kinh và bộ não, tuỷ - Giúp cơ thể di chuyển đợc trong không gian, thực hiện đợc các động tác LĐ. - Làm cho thức ăn biến thành những chất dinh dỡng cho cơ thể & thải những chất bã ra ngoài. - Vận chuyển các chất dinh dỡng, oxy và các hoóc môn đến từng tế bào & và các chất thải để đa ra ngoài cơ thể. - Đa O 2 trong không khí vào phổi và thải khí CO 2 ra mt ngoài. - Lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. - Điều khiển và điều hoà và phối 5 Hệ sinh dục sống. hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. - Chức năng sinh đẻ, bảo toàn nòi giống. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. ơ - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK - Thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu học sinh quan sát H2.3.SGK (9) - GV gọi 1 học sinh đọc phần đóng khung SGK (11). Câu hỏi1: Bạn vừa rồi đã làm những gì khi giáo viên gọi hỏi? nhờ đâu bạn ấy làm đợc nh vậy? Câu hỏi 2: Một loạt động tác đợc thực hiện nh vậy là nhờ vào hệ cơ quan nào? Câu hỏi 3: Em hãy giải thích sơ đồ H2.3?. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - HS thực hiện lệnh - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. - Đứng dậy, cầm sách đọc (tai nghe, cơ chân co - đứng lên; cơ tay co - cầm sách, mắt - nhìn; miệng đọc) * Kết luận: Các cơ quan trong cơ thể là một khối thông nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó đợc thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. 4. Củng cố - đánh giá. ? Tại sao nói cơ thể ngời là một khối thống nhất? * Chọn câu trả lời đúng: - Những hệ cơ quan nào dới đây có cùng chức năng chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể? a) - Hệ thần kinh và hệ nội tiết. b) - Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá và hệ hô hấp. c) - Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết. d) - Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ thần kinh. - Những cơ quan nào dơid đây tham gia vào TĐC (chức năng dinh dỡng). a) - Hệ vận động, hệ thần kinh và các giác quan. b) - Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết. c) - Hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hoá d) - Hệ vận động, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, hệ hô hấp. 5. H ớng dẫn về nhà: + Trả lời câu hỏi SGK + Kẻ bảng 3-1 và bảng 3-2 vào vở. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Tế Bào I- Mục tiêu bài học. * Trình bày đợc thành phần cấu trúc cơ bản của TB - Phân biệt chức năng của từng cấu trúc TB, từ đó hiểu rõ tính thống nhất diễn ra ngay trong từng TB - Chứng minh đợc TB là 1 đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. * Quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm. * Thấy rõ mqh giữa con ngời với môi trờng. II- Ph ơng tiện dạy học. - GV: Tranh vẽ H3.1, tranh TBTV, bảng phụ, sơ đồ mqh về chức năng của TB với cơ thể và MT - HS: Phiếu học tập, kẻ bảng. III- Tiến trình bài học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: HS1: trong cơ thể có những hệ CQ nào? Nhiệm vụ cơ bản của mỗi hệ CQ đó? HS2: Vai trò của hệ tuần hoàn và hệ TH đảm bảo sự hoạt động thống của các CQ và các hệ CQ trong cơ thể ntn? 3. Bài mới: - Mở bài: Nếu xem đơn vị cấu trúc nên toà nhà này là từng viên gạch thì đơn vị cấu trúc nên cơ thể chính là TB. Vậy TB có cấu trúc và h/đ ntn? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo TB & chức năng các bộ phận trong TB, giải thích MQH thống nhất giữa các bộ phận. * Mục tiêu : Nêu đợc các phần cấu tạo nên tế bào, chức năng các bộ phận trong tế bào, giải thích mối quan hệ thông nhất giữa các bộ phận. * Hoạt động của GV. - GV treo tranh câm H3-1 ? TB gồm những thành phần nào? ? TP nào là chính? ? Tìm đặc điểm khác với TBTV - GV hớng dẫn HS tìm hiểu thông tin bảng 3.1, chú ý từ in nghiêng- Tìm 2 * Hoạt động của HS. - HS quan sát tranh SGK tự ghi nhớ TP. - Thảo luận nhóm + Điền trên tranh câm 7 thành phần nh SGK + Gạch 1 nét dới TP cơ bản + Gạch 2 nét đặc điểm khác với TBTV - HS theo dõi thông tin bảng phụ- thảo luận nhóm- đại diện nhóm trình bày. 7 từ mỗi từ có 2 âm tiết thể hiện sự khác biệt về chức năng của chất TB & chức năng của nhân? ? Vì sao các TP trong TBC gọi là bào quan mà k gọilà CQ ty thể, cq gôn gi .? ? Màng TB đợc cấu tạo NTN? ? Lu ý tên gọi của màng Tb và cho biết nó có ý nghĩa gì? ? Giải thích mối quan hệ thống nhất chức năng giữa: màng sinh chất - chất tế bào - nhân tế bào. ? Dùng sơ đồ mũi tên để thể hiện mối quan hệ giữa các bộ pận: ribôxôm, ty thể, gôn gi . + Vì đó là các bộ phận nằm trong 1 TB + Có lỗ màng và các kênh prôtêin + Màng sống, chỉ có ở sinh vật khác với các vật chất không sống khác. + Trên màng có lỗ màng và kênh prôtêin cho các chất từ máu vào tế bào, các chất này sẽ đợc các bào quan trong tế bào trực tiếp nhận và sử lý. Nhân Tb điều khiển các hoạt động trên quyết định loại R đợc tổng hợp. Kết luận: TB Màng sinh chất: - lỗ màng - các kênh pr Chất tế bào: - Lới nội chất: tổng hợp và v/c các chất - Ribôxôm: tổng hợp R - Ti thể : tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lợng. - Bộ máy gôn gi: thu nhận, hiện t- ợng, phân phối sản phẩm. - Trung thể: tham gia quá trình phân chia tế bào. Nhân: - NST (AND): Là cấu trúc quyết định sự hình thành Pr - Nhân con: chứa RARN cấu tạo nên ribôxôm. Giúp tế bào thực hiện đợc các hoạt động sống của tế bào. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào. * Mục tiêu : - Nêu tên đợc các nguyên tố hoá học, các chất có trong tế bào. - Hiểu đợc nguồn gốc các nguyên tố hoá học - mối quan hệ giữa cơ thể và mt. - GV hớng dẫn HS nghiên cứu thông tin ?Tìm các nguyên tố hoá học có trong TB? ?Tìm các chất có trong TB? - GV kẻ sẵn vào góc bảng. - HS nghiên cứu độc lập tập trung -thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. - Đạidiện nhóm trình bày (4 nhóm) 8 - GV đa ra đáp án đúng + Các chất HC chính Prôtêin,gluxit, lipit,a.n. + Pr: C,H, O, N, S & một số nguyên tố khác: Ptử Pr rất lớn, chứa đếnhàng nghìn các nguyên tử, là thành phần cơ bản của cơ thể. + Axit Nuclêíc: Chủ yếu trong nhân TB. ? Em có nhận xét gì về nguồn gốc các nguyên tố đó? ? Từ đó em có kết luận gì? - HS đối chiếu kq 4 nhóm và TT SGK - Nhận xét + Gluxit là những H/c loại đờng và bột. Trong cơ thể, gluxit dới dngj đờng Glucozơ(có ở máu) & glicôgen(có ở gan &cơ). + Lipit ở mawtj dới da & ở nhiều cơ quan, Lipit là chất dự trữ của cơ thể. - Các chất & nguyên tố đó có trong tự nhiên. - Cơ thể có sự thay đổi với MT. * Kết luận: - Thành phần TB: + Chất vô cơ: nớc & mk (Na+, Ca2+, K+, Mg2+ .) + Chất hữu cơ: . Prôtêin: C, H, N, O, P, S. . Gluxit: C, H, O (H=20) . Li pít: C,H,O (0/lipít < 0/gluxit) . A.N: C, H, N, O, P, S (ADN & ARN) Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động sống của TB. * Mục tiêu: - Nêu đợc các h/đ sống của TB. - Bằng sơ đồ HS chỉ rõ mqh giax TB với cơ thể & MT - GV y/c HS ngh. cứu TT trên sơ đồ để thảo luận 4 câu hỏi. ? Nêu các hoạt động sống diễn ra ở TB? ? Để có những h/đ sống đó TB cần năng l- ợng, năng lợng có nguồn gốc từ đâu? ? Sản phẩm của hoạt động sống có T/d gì? ? Qua đó cho biết chức năng chính của tế bào trong cơ thể là gì? ? Từ sơ đồ hày trình bày bằng những lời hiểu biết của mình về mối quan hệ giữa TB-CT-MT? + TĐC, cám ứng, lớn lên, phaân chia. + Ng.liệu từ MT: nớc, mk, ôxi, chất HC . + Cung cấp năng lợng, cơ thể lớn lên, sinh sản, p/ứ với các kích thích để thích nghi. +Trao đổi chất và năng lợng. - GV nhận xét hoàn chỉnh. ? Hãy chứng minh TB là đơn vị chức năng của cơ thể? + Tất cả các hoạt động sống diễn ra ở cơ thể đều thực hiện ở tế bào. * Kết luận: - Các hoạt động sống diễn ra ở Tb: +Trao đổi chất và năng lợng. cung cấp cho cơ thể hoạt động. + Tích luỹ và dự chữ chất cần thiết. + Lớn lên, phân chia; cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào già chết. + Cảm ứng; cơ thể phản ứng lại kích thích của môi trờng. 9 - Chức năng quan trọng nhất là trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng để tạo ra năng lợng. - Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra ở TB (TĐC, lớn lên, cảm ứng .) Chứng tỏ tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 4. Củng cố: Làm bài tập 1.SGK (13) 5. H ớng dẫn về nhà. - Làm bài tập 2.SGK (13) - Đọc mục "Em có biết". - Trong sinh học có khái niệm "mô", vậy "mô là gì"? xem trong cơ thể có những loại mô nào? - Kẻ bảng 4 (BT3) SGK (17). ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Mô I. Mục tiêu bài học: * Định nghĩa đợc: "mô là gì"? - Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng của 4 loại mô chính. * Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm nhỏ. II. Ph ơng tiện dạy học. - Đối với GV: +Tranh vẽ các loại mô. +Tranh vẽ mô máu - Đối với HS: + Phiếu học tập. III. Tiến trình lên lớp. 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: HS1: Vì sao nói "Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của cơ thể"? 3- Bài mới: * Mở bài: Trong cơ thể có rất nhiều TB giống nhau và khác nhau. Mô là tổ chức lớn hơn tế bào, gồm nhiều tế bào. Vậy mô là gì? có những loại mô nào? Hoạt động 1: Khái niệm mô. * Mục tiêu: Nêu đợc khaí niệm mô. - GV đa ra hai câu hỏi ở lệnh 1. ?Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? ? Thử giải thích vì sao TB có hình dạng khác nhau? - Học sinh xem lại thông tin mục "em có biết" - Thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày. + Hình cầu: Tế bào trứng + Hình đĩa: hồng cầu + Hình sao nhiều cạnh: TBTK 10 [...]... thú + Kẻ bảng 11 vào vở BT ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 :Tiến ơ hoá của hệ vận động 26 Vệ sinh hệ vận động I Mục tiêu bài học: * Chứng minh đợc sự tiến hoá của bộ xơng và hệ cơ của ngời so với động vật - Nêu đợc các biện pháp bảo vệ cơ xơng * Rèn kỹ năng quan sát, phát triển t duy trìu tợng II Phơng tiện dạy học: - Tranh vẽ H 11. 1 - H 11. 5 - Bảng phụ,... Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với bộ xơng thú * Mục tiêu: Chứng minh sự tiến hoá của bộ xơng ngời sô với bộ xơng thú - GV: Treo tranh H 11. 1 H 11. 3 SGK - HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm và giới thiệu tranh hoàn thành bảng - GV: Treo bảng phụ (bảng 11 ) yêu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác cầu học sinh quan sát tranh và hoàn thành nhận xét, bổ sung bảng - GV: yêu cầu 1, 2 nhóm... của cơ: A=F.s=p.s=m.g.s =10 ms * Hoạt động 2: Sự mỏi cơ *Mục tiêu: + Trình bày đợc nguyên nhân mỏi cơ + Nêu biện pháp chống mỏi cơ ? Điều gì xảy ra khi bị kích thích co cơ liên tục hoặc lao động gắng sức? - GV bố trí TN nh H10 .1 - 1 HS lên tiến hành - Lần lợt thay thế khối lợng quả cân nh - 1 HS khác lập bảng ghi kq thực bảng 10 , ghi kq biên độ co cơ ngón tay nghiệm(tơng tự bảng 10 ) 25 ? Khi nào đạt đợc... khớp động * Rèn kỹ năng qsát tranh đối chiếu mẫu vật, vs cơ xơng II Phơng tiện dạy học - GV: + Tranh H7 .1, H7.3, H7.4 + Mẫu X.khô - HS: + Su tầm 1 số xơng ĐV + kẻ phiếu học tập III Tiến trình bài học 1 Tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: -HS1: Từ 1 ví dụ cụ thể, hãy phân tích đờng đi của xung TK trong p.xạ đó? 17 - HS 2: P.xạ là gì? So sánh cung p.xạ với vòng p.xạ 3 Bài mới *MB: Cơ thể thực hiện đợc các p.xạ có... thần kinh * Hoạt động 2: Sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng *Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng - GV: Treo tranh H12 .1 - 1 học sinh đọc to phần thông tin - GV: ghi vắn tắt các bớc tiến hành - GV: Treo tranh H12.2 H12.4 ghi - 1 học sinh đọc to phần thông tin vắn tắt các bớc tiến hành - Từng nhóm HS thay nhau băng bó theo - GV quan sát và hớng dẫn HS băng bó đúng nội dung:... phụ 8 -1 - Tranh H8 .1, 8.2,8.3,8.8 - Đốt xơng lợn - Dụng cụ: dây đồng, phanh, đèn cồn, cốc (2cái) axit, nớc * HS: chuẩn bị xơng đùi ếch, đốt sống lợn III Tiến trình bài học 1, Tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Bộ xơng ngời gồm máy phần? mỗi phần gồm những xơng nào? HS2: Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con ngời? 3 Bài mới: * Mở bài: GV treo tranh H8.8; 1HS đọc... yêu cầu HS bỏ xơng đùi ếch vào axit * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xơng * Mục tiêu: Nêu đợc cấu tạo một xơng dài; giaỉa thích đợc khả năng chịu lực của xơng a) Cấu tạo xơng dài - GV treo tranh H8 .1: giới thiệu các - HS quan sát H8 .1 ghi nhớ đặc điểm phần của xơng, cấu tạo xơng - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nhỏ: - Các nhóm làm thí nghiệm B1: gấp đôi tờ giấy A4 đặt vật nặng lên - Yêu... giá - BT 1( SGK - 31) 5 Hớng dẫn về nhà: - Học bài, làm BT 2,3 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9: của cơ Cấu tạo và tính chất I Mục tiêu bài học: * - Nêu ý nghĩa sự co cơ - Giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ * Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành tởng tợng II Phơng tiện dạy học - Tranh vẽ H9 .1; H9.4 - Búa y tế III.Tiến trình bài học 1 Tổ chức... Tổ chức 2 Kiểm tra: -HS1: Nêu cấu tạo và chức năng của 1 xơng điển hình - HS2 : Nêu TN chứng minh trong xơng có chất vô cơ & hữu cơ 3 Bài mới * Mở bài: Hệ v/đ gồm những bộ phận nào? Cơ thuộc hệ v/đ gọi làcơ nào? Vì sao còn gọi là cơ xơng? Tuỳ vị trí trên cơ thể & tuỳ c.năng mà cơ có hình dạng & t/c khác nhau * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ & TB cơ * MT: Nêu đợc cấu tạo 1 bắp cơ & mô phỏng đợc... * Thờng xuyên luyện tập cơ 1 cách khoa học II Phơng tiện dạy học - Máy ghi công của cơ, bảng phụ III Tién trình bài học 1, Tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Đặc điểm cấu tạo nào của TB phù hợp với chức năng co cơ? 3, Bài mới: * Mở bài: Cơ thể vận động, di chuyển, lao động đợc là nhờ công Vậy công sinh ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết đợc cơ co là sinh công ? * Hoạt động 1: Công của Cơ * Mục tiêu: Bằng . Tranh H7 .1, H7.3, H7.4 + Mẫu X.khô - HS: + Su tầm 1 số xơng ĐV. + kẻ phiếu học tập. III. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -HS1: Từ 1 ví dụ. GV yêu cầu học sinh quan sát H2.3.SGK (9) - GV gọi 1 học sinh đọc phần đóng khung SGK (11 ). Câu hỏi1: Bạn vừa rồi đã làm những gì khi giáo viên gọi hỏi?

Ngày đăng: 28/05/2013, 11:54

Hình ảnh liên quan

- GV: treo bảng phụ. (GV thêm một số khớp) - giaoanki 1

treo.

bảng phụ. (GV thêm một số khớp) Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV dùng mô hình lắp ghép đợc để mo phỏng sự bẻ gãy các liên kết hoá học  của p.tử tinh bột thành c.trúc ngắn hơn  là đờng matôzơ. - giaoanki 1

d.

ùng mô hình lắp ghép đợc để mo phỏng sự bẻ gãy các liên kết hoá học của p.tử tinh bột thành c.trúc ngắn hơn là đờng matôzơ Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan