Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2vàCO2 đến tế bào Hb/hồng cầu+ O2/phổi > HbO2 (đỏ tơi)

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 32 - 36)

Hb/hồng cầu+ O2/phổi -> HbO2 (đỏ tơi)

Hb/hồng cầu+ CO2/phổi -> HbCO2 (đỏ thẫm)

*? Gãi hoặc trầy xớc, khi nặn hết máu, thấy có hiện tợng gì? (chất lỏng trong suốt chảy ra) nh vậy môi trờng cơ thể ngoài máu còn có các dịch khác.

* Hoạt động 3. Tìm hiểu môi tr ờng trong cơ thể.

- Trình bày đợc mối quan hệ giữa các thành phần của môi trờng trong cơ thể. - GV treo tranh H 13.2

? Theo em môi trờng trong gồm những yếu tố nào?

- GV hớng dẫn HS quan sát nửa phải tranh: Dựa vào chiều mũi tên và những hiểu biết của mình để trình bày mối quan hệ giữa 3 thành phần đó?

- GV nhận xét ghi bảng.

HS quan sát, chú ý.

+ Máu, nớc mô, bạch huyết. - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS thảo luận hai câu hỏi (SGK).

? Hãy phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố môi trờng trong cơ thể? (quan hệ mật thiết)

với môi trờng ngoài.

+ Sự trao đổi chất với môi trờng ngoài thông qua môi trờng trong.

* Kết luận:

+ Môi trờng trong cơ thể gồm: Máu, nớc mô, bạch huyết.

+ 3 yếu tố trên quan hệ mật thiết với nhau: 1 số thành phần của máuthấm thấu qua thành mạch tạo nên nớc mô, nớc mô qua thành mao mạch bạch huyết tạo thành mạch huyết, lu chuyển trong mạch đổ về tĩnh mạch máu, hoà vào trong máu.

+ Môi trờng trong là yếu tố trung gian để thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng ngoài.

4. Củng cố - đánh giá.

* Những yếu tố nào sau đây không phải là những đặc điểm của máu. - Gồm các chất có cấu trúc TB và không có cấu trúc TB.

- Máu ở trạng thái lỏng hơn khi cơ thể bị mất nhiều nớc. - Máu đỏ thẫm khi giàu CO2 đỏ tơi khi giàu O2.

- Khi cơ thể ở trạng thái bình thờng, thành phần của máu luôn đợc duy trì ổn định.

- Huyết tơng là yếu tố quyết định màu sắc của máu.

- Cấu tạo của hồng cầu ( lõm hai mặt, không nhân) tăng khả năng thay đổi khí.

- Các tế bào máu luôn luôn đợc giữ trong mao mạch máu.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Độc mục "em có biết".

? Cho biết những biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng? nguyên nhân? - Trả lời câu hỏi SGK.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14. Bạch cầu - miễn dịch dịch

I. Mục tiêu bài học.

* Nêu đợc khái niệm miễn dịch.

- Trình bày đợc 3 phơng thức phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu. - Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

* Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. * Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch.

II. Ph ơng tiện dạy học.

- Tranh phóng to H 14.1 => H 14.4 - Phiếu học tập.

- Mô hình tự tạo hoạt động của bạch cầu.

III. Tiến trình bài học 1. Tổ chức

2. Kiểm tra:

HS1: Máu gồm những thành phần nào? vai trò của máu?

HS2: Máu trong cơ thể gồm những thành phần nào? chúng có quan hệ ntn?

3. Bài mới:

* Mở bài: Có trờng hợp khi bị viêm nhiễm không cần dùng kháng sinh vẫn tự khỏi (cúm). Vậy cơ thể tự bảo vệ mình bằng cách nào?

* Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu. * Mục tiêu: Trình bày đợc 3 hàng rào bảo vệ cơ thể của bạch cầu. Phân biệt đợc kháng nguyên, kháng thể.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi?

? Khi vi khuẩn, vi rút, vi sinh lạ...xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp phải hàng rào nào đầu tiên?

? Có phải tất cả các loại bạch cầu đều có khả năng thực bào?

- GV treo tranh H 14.1: Sơ đồ hoạt động thực bào, yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hoạt động thực bào.

? Đánh giá số thứ tự quá trình thực bào: 5 Tiêu hoá vi khuẩn.

1 Vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm. 2 Mạch máu mở rộng, bạch cầu chui khỏi mạch máu tới ổ viêm.

3 Bạch cầu hình thành chân giả. 4 Nuốt vi khuẩn.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trình bày lại quá trình thực bào cầu của bạch cầu.

? Khả năng thực bào của loại nào trong hai loại bạch cầu tốt hơn? Vì sao?

? Sau khi thực bào các bạch cầu sẽ nh thế nào?

* Sự thực bào.

+ Thực bào của bạch cầu.

+ Bạch cầu trung tính và và bạc cầu mônô (đại thực bào)

- HS quan sát tranh trao đổi nhóm và xắp xếp lại quá trình thực bào.

5-1-2-3-4.

- 2,3 HS trình bày, các HS khác bổ sung. + Đại thực bào, vì kích thớc lớn hơn nên thực bào cùng lúc nhiều vi khuẩn?

+ Chết, xác bạch cầu có màu trắng (hiện t- ợng ngng mủ).

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.

? Tế bào nào làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể trong hàng rào thứ hai?

? Cho ví dụ cụ thể để phân biệt kháng thể và nguyên kháng.

? Tơng tác kháng thể - kháng nguyên theo cơ chế nào?

- GV treo tranh.

? Hình thức bảo vệ của tế bào khác với hai loại bạch cầu trên nh thế nào?

* Nếu vi khuẩn, vi rút thoát khỏi 2 hàng rào bảo vệ trên thì sẽ gây nhiễm cho cơ thể. Trong trờng hợp đó cơ thể có biện pháp nào để tránh sự xâm nhập sang các tế bào khác?

- GV treo tranh H 14.4.

? Tế bào nào tham gia bảo vệ cơ thể sau khi tế bào đã bị nhiễm bệnh?

? Trình bày sự hoạt động của TBT?

? Vì sao phá huỷ tế bào vẫn đợc coi là hình thức bảo vệ tế bào?

? So sánh với hoạt động tế bào lim phôB?

nguyên.

- TB lim phô B

- Bị rắn cắn: + Chất độc trong nọc rắn KN

+ Prôtêin của cơ thể tiết ra nhằm chống lại kháng nguyên kháng thể.

- Chia khoá, ổ khoá.

* Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bệnh.

- HS quan sát tranh. + TB bạch cầu lim phô T

+ Sản xuất ra phân tử Prôtêin đặc hiệu để phá huỷ TB.

+ VT phá huỷ để tránh lây lan cho các TB không nhiễm bệnh khác.

* giống: Tuân theo cơ chế chìa khoá, ổ khoá.

* khác: TB T phá huỷ Tb nhiễm bệnh. Tb B: ngăn ngừa yếu tố sâm nhập gây nhiễm bệnh (TB cha nhiễm bệnh).

* Hoạt động 2: Tìm hiểu miễn dịch. * Mục tiêu: + Khái niệm miễn dịch.

+ Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT: Tìm

điểm giống nhau giữa 2 loại miễn dịch để đa ra khái niệm miễn dịch.

? Miễn dịch là gì?

? Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

- HS nghiên cứu thảo luận.

+ MD: là khả năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.

+ MDTN: có đợc từ khi mới sinh hoặc sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.

+ MDNT: có đợc khi có chủ ý tiêm các vacxin chống loại nào đó.

4. Củng cố - đánh giá.

? Phân biệt 3 cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu.

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

- Đọc mục "em có biết"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 15: Đông máu và

nguyên tắc truyền máu.

I. Mục tiêu bài học.

* Trình bày đợc cơ chế đông máu và ý nghĩa của nó trong bảo vệ cơ thể. - Trình bày đợc nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.

* Rèn kỹ năng phân tích, t duy lôgic, hoạt động nhóm. * Tuân thủ nguyên tắc truyền máu.

II. Ph ơng tiện dạy học.

- Tranh phóng to H15.2, sơ đồ truyền máu.

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w