Tiết 20: Thực hành: Sơ cứu cầm máu.

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 48 - 49)

C. Đáp án Thang điểm –

Tiết 20: Thực hành: Sơ cứu cầm máu.

cầm máu.

I. Mục tiêu bài học.

* Phân biệt đúng các dạng chảy máu. - Biết thao tác sơ cứu cầm máu.

* Thực hành đúng các thao tác cầm máu.

* Có ý thức hỗ trợ cộng đồng khi gặp tình huống cần sơ cứu cầm máu.

II. Ph ơng tiện dạy học.

- GV: Bảng phụ.

- HS: 1 cuốn băng, 2 miếng gạc, bông, dây cao su, một miếng vải mềm.

III. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức.

2. Kiểm tra.

? Máu có vai trò gì? khi bị chảy máu nhiều sẽ gây tác hại gì? ? Làm gì khi bị chảy máu?

3. Bài mới.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng chảy máu. * Mục tiêu:

- Phân biệt đợc các dạng chảy máu. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

thảo luận hoàn thành bảng. - HS nghiên cứu thông tin - thảo luận nhóm.- 3 HS lên bảng điền vào 3 nội dung yêu cầu. Các dạng chảy máu Biểu hiện

- Chảy máu mao mạch

- Máu chảy ít, từ từ, có thể tự động khi ra khỏi mạch. - Chảy máu tĩnh mạch

- Máu chảy nhanh, mạnh hơn mao mạch, có thể tự động. - Chảy máu động mạch - Máu chảy nhanh, mạnh.

ơ

* Hoạt động 2: Sơ cứu cầm máu với các tr ờng hợp chảy máu ngoài. * Mục tiêu:

- Thực hành đúng các thao tác cầm máu: lòng bàn tay, cổ tay. - GV yêu cầu HS đọc thông tin.

? Nêu các bớc tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thơng ở lòng bàn tay?

? Nêu các bớc tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thơng ở cổ tay ?

- GV dùng bảng phụ nghi vắn tắt các bớc tiến hành.

- GV chấm điểm thao tác cho các nhóm. + Đúng qui trình.

- Trên cơ sở kiến thức SGK HS nêu độc lập.

- HS khác bổ sung, hoàn chỉnh.

+ Mẫu băng gon gàng, chắc chắn. dung.

* Hoạt động 3: Thu hoạch.

- Học sinh viết bài thu hoạch theo mẫu,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 48 - 49)