Tién trình bài học 1, Tổ chức

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 25 - 27)

1, Tổ chức

2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Đặc điểm cấu tạo nào của TB phù hợp với chức năng co cơ?

3, Bài mới:

* Mở bài: Cơ thể vận động, di chuyển, lao động đợc là nhờ công. Vậy công sinh ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết đợc cơ co là sinh công ?

* Hoạt động 1: Công của Cơ.

* Mục tiêu: Bằng kiến thức vật lý chứng minh đợc cơ co sinh công. - GV: treo bảng phụ nội dung lệnh 1.

- GV đa kết quả đúng

- GV yêu cầu HS ng.cứu thông tin SGK ? Yếu tố nào trực tiếp, gián tiếp sinh công. Bài tập: Lập công thức tính công sinh ra khi kéo gàu nớc có khối lợng m, đi đợc quãng đờng S.

? Công phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Khi nào A= 0?

?m=const, A fụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động của cơ chịu ảnh hởng của những yếu tố nào/Cho VD & phân tích?

- HS lên bảng điền kết quả? -HS khác nhận xét, sửa chữa. -HS ng.cứu thông tin.

+ Trực tiếp: lực + Gián tiếp: Co cơ A=F.S mà F=P=M.G A=m.s.g g: gia tốc trọng tr- ờng(kg/m) m: khối lợng vật(kg) (g= 9,8~10) s: độ dài(m) A=10.m.s f: lực(N) A: công(J) +m,s (tỉ lệ thuận)

+ Khi cơ k mang trọng lợng của vật hoặc trọng lợng vật quá lớn.

+ Lực tác dụng.

* Kết luận:

+ Co cơ tạo ra 1 lực (F) để sinh ra công (A)

+ Công của cơ phụ thuộc vào: khối lợng vật, nhịp co cơ, trạng thái TK. + Công thức tính công của cơ: A=F.s=p.s=m.g.s=10ms

*

Hoạt động 2 : Sự mỏi cơ. *Mục tiêu:

+ Trình bày đợc nguyên nhân mỏi cơ. + Nêu biện pháp chống mỏi cơ.

? Điều gì xảy ra khi bị kích thích co cơ liên tục hoặc lao động gắng sức? - GV bố trí TN nh H10.1

- Lần lợt thay thế khối lợng quả cân nh bảng 10, ghi kq biên độ co cơ ngón tay.

- 1 HS lên tiến hành.

- 1 HS khác lập bảng ghi kq thực nghiệm(tơng tự bảng 10)

? Khi nào đạt đợc Amax? / Mỏi cơ là gì?

- GV y/c HS ng.cứu TT.

? Năng lợng cung cấp cho cơ lấy từ đâu? Bằng con đờng nào?

? Yếu tố nào làm giảm biên độ co cơ? ? Vì sao có sự tích tụ axit lắc tíc? - Các nhóm thảo luận lệnh 2. + Khối lợng vật, nhịp co cơ thích hợp, trạng thái thần kinh tốt. + Biên độ giảm dần(có thể về 0) Chất dinh dỡng, bằng đờng máu. + axitlắctíc tích tụ.

+ Thiếu ôxi nên glicôgen k phân giải đến cùng.

* Kết luận: Thiếu ôxy tích tụ mỏi cơ *. NN: Glicogen axitlắctíc + Năng lợng(ATP) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Máu TB ) + 02(đủ) CO2+ H20 + năng l ợng

(nhiệt + ATP)

* BP: + Nghỉ ngơi, thở sâu, xoa bóp cho máu lu thông(trả nợ oxy) sau khi lđ nặng.

+ lđ vừa sức, nhịp nhàng, giữ tinh thần thoải mái. + RLTT thờng xuyên qua lđ & thể thao.

* Hoạt động 3: Ph ơng pháp rèn luyện cơ.

- GV y/c HS thảo luận 4 nội dung lệnh 4. ? Khả năng co cơ phụ thuuộc vào những y.tố nào?

? Những h/đ nào đợc coi là sự luyện tập? ? Luyện tập thờng xuyên có t/d ntn đến các hệ cq & hệ cơ? ? Ph.pháp luyện tập ntn để đạt kq tốt nhất? + TK, sức bền, lực co cơ... + TD, lđ...

+ Tăng thể tích bắp cơ, tăng khả năng dẻo dai. + TD, lđ hợp lý: vừa sức, đủ(t), đúng cách, thờng xuyên... 4. Củng cố - Đánh giá. - Chơi trò chơi SGK(36) 5. H ớng dẫn về nhà: + Đọc "em có biết".

+ Xem lại k.thức về bộ xơng và hệ cơ của thú. + Kẻ bảng 11 vào vở BT.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: Ngày giảng:

ơ

Vệ sinh hệ vận động.

I. Mục tiêu bài học:

* Chứng minh đợc sự tiến hoá của bộ xơng và hệ cơ của ngời so với động vật.

- Nêu đợc các biện pháp bảo vệ cơ xơng.

* Rèn kỹ năng quan sát, phát triển t duy trìu tợng.

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 25 - 27)