Cơ chế: khuyết tán.

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 54 - 59)

4. Củng cố - đánh giá.

- Làm bài tập trắc nghiệm: Chọn cụm từ điền vào chỗ trống: TB - máu và TB - phổi - không khí ở phế nang - từ máu - máu.

* TĐK ở...gồm sự khuyết tán của O2từ ...vào máu và của CO2

từ ...vào không khí phế nang.

* TĐK ở... gồm sự khuyết tán của O2từ... và của CO2 từ TB vào...

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài theo câu hỏi SGK, đọc mục "em có biết". - Tìm tranh liên quan đến sự ô nhiễm môi trờng.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 23 Vệ sinh hô hấp

I. Mục tiêu bài học:

* Trình bày đợc các tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.

- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách. - Đề ra biện pháp luyện tập TDTT cho bản thân.

* Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, lý luận.

* Hình thành ý thức vệ sinh hô hấp, có ý thức bảo vệ môi trờng không khí.

II. Ph ơng tiện dạy học.

- GV: + Một số thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trờng ở địa phơng. + Một số dẫn chứng về thành tích cao trong việc rèn luyện hô hấp.

- HS: Bộ su tập tranh ảnh về sự hoạt động của con ngời gây ô nhiễm môi trờng.

III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

HS1: Làm bài tập trắc nghiệm.

HS2: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thế ngời.

3. Bài mới.

* Mở bài: + Hãy kể tên những căn bệnh liên quan đến hô hấp mà em biết?

+ Nguyên nhân nào liên quan đến căn bệnh đó? chúng ta phải làm gì để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?

* Hoạt động1: Các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. * Mục tiêu: - Nêu đợc tác nhân, nguồn gốc tác nhân gây nên các bệnh đờng hô hấp.

- Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp bảo vệ.

* Hoạt động 2: Luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh. * Mục tiêu: HS đề ra đợc biện pháp luyện tập phù hợp cho bản thân. ? Khái niệm dung tích sống?

? Dung tích sống phụ thuộc trực tiếp vào những yếu tố nào?

? Tổng dung tích phổi phụ thuộc vào yếu tố nào? dung tích khí cặn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

? Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách có thể có dung tích sống lý tởng?

? Vì sao cần luyện tập đều đặn từ nhỏ? ? Vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp hô hấp trong một phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

Bài tập1: Một ngời có nhịp hô hấp là 18/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml không khí.

=>? Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?

+ Tổng dung tích phổi phụ thuộc: dung tích lồng ngực.

+ Dung tích khí căn phụ thuộc: sự co các cơ thở.

-> Khung xơng sờn phát triển, cơ thở co tối đa; tăng dung tích sống, giảm dung tích khí cặn.

+ Yêu cầu HS làm bài tập để giải thích. - Khi BT:

+ Khi lu thông /phút: 400 X 18 = 7200ml.

+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150 X 18 = 2700ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 - 2700 = 4500ml.

- Khi hít thở sâu:

+ Tích cực tập TDTT phối hợp tập thở sâu, giảm nhịp thở thờng xuyên, từ bé.

4. Củng cố - đánh giá:

? Kể những tác nhân gây hại đờng hô hấp và phổi. ? Đề ra biện pháp để có hệ hô hấp khoẻ mạnh.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK, đọc mục "em có biết" - Chuẩn bị giờ sau thực hành.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 24: Thực hành: Hô hấp nhân tạo. nhân tạo.

I. Mục tiêu bài học.

* Hiểu rõ cơ sở khoa học của việc hô hấp nhân tạo. - Nêu trình tự các bớc tiến hành hô hấp nhân tạo. - Hiểu đợc 2 P2 hà hơi thổi gạt và P2 ấn lồng ngực.

* Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành, vận dụng, làm việc nhóm. * Có thái độ sẵn sàng cứu ngời gặp nạn.

II. Ph ơng tiện dạy học .

- Tranh H23.1 - Chiếu, gối

III. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức.

2. Kiểm tra.3. Bài mới. 3. Bài mới.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các tình huống cần đ ợc hô hấp nhân tạo . * Mục tiêu: Nêu đợc các tình huống trong thực tiễn cần đợc hô hấp nhân tạo. - GV yêu cầu HS thảo luận các tình huống

cần đợc hô hấp nhân tạo.

- Chết duối: do phôie ngập nớc. - Điện giật: cơ hô hấp co cứng.

- Tự tử bằng treo cổ: nghẹt đờng dẫn khí. - Bị lâm vào môi trờng ô nhiễm: ngạt, ngất.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các tổ lên bảng ghi các tình huống.

- Nhận xét các tình huống liên quan đến đờng hô hấp.

* Hoạt động 2: Tập cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột. * Mục tiêu: + Biết đợc những trờng hợp cần đợc hô hấp nhân tạo.

+ Nêu đúng các bớc thực hiện 2 phơng pháp hô hấp nhân tạo. - GV giới thiệu 2 phơng pháp hô hấp nhân

tạo:

1- Hà hơi thổi ngạt:

- GV treo tranh H23.1 ghi vắn tắt các bớc lên bảng.

- Lu ý: Nếu miệng cứng có thể bịt miệng thổi vào mũi.

Vừa thổi vừa xoa bóp tim (nấu tim ngừng đập)

2- ấn lồng ngực:

- Lu ý: Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng sang một bên.

- HS quan sát hình và nghiên cứu thông tin SGK.

Dùng hai tay ấn vào ngực phần lng.

* Hoạt động 3: Tiến hành thực hành. * Mục tiêu: HS tiến hành các thao tác chính xác, khéo léo. - GV hớng dẫn.

- GV đánh giá trớc toàn lớp.

- Chọn tổ thực hiện các thao tác chính xác và hiệu quả nhất để thao diễn trớc lớp.

- GV nhận xét.

- 2 ngời (1 nạn nhân, 1 ngời cấp cứu) đại diện cho 1 tổ tiến hành 2 phơng pháp hô hấp nhân tạo.

- Lần lợt các tổ thực hiện.

- Các tổ khác và các thành viên quan sát.

* Hoạt động 4: Làm báo cáo.

- HS viết báo cáo dựa trên mẫu SGK.

4. Đánh giá giờ thực hành.

- GV đánh giá kết quả thực hành của các tổ. - GV nhận xét tinh thần vệ sinh, trật tự của các tổ.

5. H ớng dẫn về nhà.

- Xem bài: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá. - Tìm hiểu các thành phần có trong trức ăn. - Kẻ bảng 24.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chơng V: Tiêu Hoá

Tiết 25: Tiêu hoá và các cơ quan quan

tiêu hoá.

I. Mục tiêu bài học.

* Nêu đợc vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể ngời.

- Trình bày thành phần các chất có trong các loại thức ăn. - Trình bày đợc các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. * Rèn ký năng quan sát, so sánh, phân tích sơ đồ. * Giáo dục ý thức ham học bộ môn.

II Ph ơng tiện dạy học.

- GV: + Tranh phóng to H24.1, H24.2.

+ Mô hình các cơ quan tiêu hoá. - HS: kẻ bảng phụ.

III. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Chức năng của đờng dẫn khí.

3. Bài mới.

* Mở bài: GV yêu cầu HS đọc 4 dòng thông tin đầu tiên. ? Thông tin đó nói lên điều gì? (vai trò của ăn uống)

? Vậy thức ăn có vai trò gì đối với tế bào và cơ thể?( nguyên liệu XDTB mới, tạo ra năng lợng)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cuả thức ăn và hoạt động tiêu hoá thức ăn.

*

Mục tiêu : + Nêu đợc các chất trong thức ăn ban đầu và các chất trong thức ăn đã tiêu hoá.

+ Trình bày đợc quá trình hoạt động tiêu hoá thức ăn. - Hãy kể tên các loại thức ăn hàng ngày và

cho biết các chất có trong mỗi loại thức ăn đó?

- GV treo tranh H24.1 che 3 hình bên phải. ? Thức ăn gồm những chất nào?

- GV yêu cầu HS quan sát H24.1. ? Chất nào chứa năng lợng? ? Chất nào năng lợng nhiều nhất? ? Chất nào không chứa năng lợng?

? Các chất nào không bị biến đổi qua quá trình tiêu hoá?

? Cơ thể có hấp thụ trực tiếp các chất G,L,P, axit nuclu không? vì sao?

- Cơ thể hấp thu dới dạng đơn giản có mạch cacbon ngắn hơn.

? Cho ví dụ?

- Nh vậy cần có hoạt động tiêu hoá để biến đổi.

- GV treo tranh H24.2, hớng dẫn HS quan sát.

? Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

- GV yêu cầu 1,2 nhóm ghi lên bảng. - GV nhận xét. => Rút ra kết luận: - HS trả lời độc lập. + Cơm: tinh bột. + Thịt, cá, trứng, sữa: Prôtêin. + Mỡ, dầu thực vật: Lipit. + Rau, quả: Vitamin, m/c.

- HS quan sát sơ đồ thảo luận trả lời câu hỏi: + gồm chất HC và vô cơ. - HS quan sát hình trả lời:

+ Chất HC (trừ Vitamin) chứa năng lợng. + Lipit chứa năng lợng nhiều nhất trên cùng 1 đơn vị khối lợng.

+ Vitamin, nớc, muối khoáng không chứa năng lợng.

+ Vitamin, muối khoáng, nớc.

+ Không vì đây là các phân tử có cấu trúc lớn.

+ HS quan sát sơ đồ thảo luận nhóm trả lời.

+ Hấp thu G dới dạng: đờng đơn.

+ Hấp thu L dới dạng: glyxêrin &a.béo. + Hấp thu G dới dạng: axit amin.

+ Hấp thu axit nuclêic dới dạng các loại. - HS quan sát thảo luận nhóm trả lời.

+ ăn tiêu hoá thức ăn( lý học, hoá học)

hấp thụ dinh dỡng thải phân. - HS thảo luận, đại diện 1,2 nhóm ghi kết quả lên bảng.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w