Phiếu học tập 1. So sánh bản chất đồng hoá, dị hoá.
Phiếu 2: tỉ lệ ĐH - DH
* Hoạt động 2: Khái niệm chuyển hoá cơ bản & ý nghĩa
* Mục tiêu: - Nêu đợc KN chuyển hoá cơ bản. - Nêu ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản. ? Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu
dùng năng lợng k? Tại sao? - GV y/c HS n.cứu TT
? Thế nào là chuyển hoá cơ bản.
? Nghỉ ngơi trong chuyển hoá cơ bản có khác với nghỉ ngơi bình thờng k? Phải có Đk gì?
? Lúc đó năng lợng trong chuyển hoá cơ bản tiêu tốn nhằm mục đích gì?Đơn vị tính.
? XĐ chuyển hoá cơ bản để làm gì?
VD: ngời trởng thành bình thờng có chuyển hoá cơ bản: 4,2kj. Nếu chênh lệch quá lớn, vd 6,9kj có dấu hiệu bệnh lý.
+ có. Vì các cq vẫn hđ: T/h, hô hấp, TK, ổn định thân nhiệt...
- HS n.cứu TT.
+ Chuyển hoá cơ bản là năng lợng cần thiết tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
+ Sau khi ăn 12h, nằm nghỉ k cử động. + Duy trì sự sống: kj/1h/1kg
+ So sánh chuyển hoá cơ bản của 1 ngời với thang chuyển hoá cơ bản ở các lứa tuổi khác nhau ở trạng thái bình thờng XĐ bệnh lý & trạng thái sức khoẻ.
* Kết luận:
- Chuyển hoá cơ bản là năng lợng cần thiết tiêu dùng khi cơ thể ở TT hoàn toàn nghỉ gơi.
- Mục đích của việc XĐ chuyển hoá cơ bản: XĐ bệnh lý.
* Hoạt động 3: Điều hoà sự chuyển hoá vật chất & năng l ợng. * Mục tiêu: Trình bày cơ chế điều hoà qt chuyển hoá.
- GV y/c HS n.cứu TT
? Chuyển hoá cơ bản chịu sự điều hoà của y/tố nào?
? Cơ chế /đ ntn?
- HS n.cứu TT + TK & thể dịch
+ cơ chế TK: các trung khu TK ở não bộ phát ra các xung TK điều khiển qt tăng,
giảm qt tổng hợp hay phân huỷ các chất trong TB.
+ cơ chế thể dịch: các tuyến nội tiết tiết hoocmôn đổ vào máu điều tiết các qt trên.
4. Củng cố - Đánh giá.
? Nêu KN chuyển hoá? Các quá trình của chuyển hoá?
? Điều hoà sự chuyển hoá v/c & năng lợng dựa vào cơ chế nào?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục"Em có biết".
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 36: Thân Nhiệt