O2) đa vào phổi đồng thời thải khí CO2 ra ngoài.
=> Sau khi CO2 vào phổi bằng cách nào để đa khí đến tất cả các tế bào trong cơ thể?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi kháng ở phổi và tế bào:
* Mục tiêu: Phân biệt 2 quá trình trao đổi kháng ở phổi và tế bào. GV giới thiệu sơ lợc về cấu tạo thiết bị đo
nồng độ O2 thông qua H21.3.
? Thông qua bảng 21, giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần khi hít vào và thở ra?
? Những khí nào thay đổi? những khí nào không thay đổi khi hít vào thở ra?
? Qua đó cho biết điều gì? - GV cho HS quan sát H21.4.
? Cơ chế trao đổi khí diễn ra ở phổi và tế bào có gì giống nhau và khác nhau?
? Vì sao O2/phế nang máu? CO2
/máu phế nang?
? Vì sao O2/máu TB, CO2 /TB TB máu?
? Dựa vào H21.4 trình bày bằng lời quá trình trao đổi khí tại phổi và tế bào?
- HS quan sát, thực hành tởng tợng. + % O2 + % CO2 thay đổi.
+ Khi hít vào % O2 cao, % CO2 thấp. + Khi thở ra: % CO2 cao hơn ban đầu, % O2 thấp hơn. %N2 chênh lệch ít.
+ Có sự TĐ ôxi và cabonic ở phổi và TB.
+ giống: Tuân theo cơ chế khuyết tán, nồng độ cao nồng độ thấp. + Khác: - phổi: O2 / phế nang -> máu CO2/ máu -> phế nang. - TB; O2 / máu -> TB CO2/ TB -> máu. + Vì tại phế nang nồng độ O2 cao, CO2
thấp, còn máu đến phế nang ít O2 , nhiều CO2
khuyết tán. + Vì ...
* Kết luận:
- Quá trình trao đổi khí ở phổi : + O2/ phế nang -> máu.