Phơng tiện dạy học:

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 27 - 32)

- Tranh vẽ H11.1 - H11.5 - Bảng phụ, phiếu học tập

III. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ?

? Nêu biện pháp để tăng cờng khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ.

3. Bài mới

* Mở bài: Chúng ta biết rằng ngời có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, nhng ngời đã thoát khỏi động vật trở thành ngời thông minh. Qua quá trình tiến hoá, cơ thể ngời có nhiều biến đổi, trong đó có sự biến đổi của hệ cơ xơng. Bài học này giúp chúng ta tìm hiểu những đặc điểm tiến hoá của hệ động vật ở ngời.

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tiến hoá của bộ x ơng ng ời so với bộ x ơng thú. * Mục tiêu: Chứng minh sự tiến hoá của bộ xơng ngời sô với bộ xơng thú. - GV: Treo tranh H11.1 H11.3 SGK

và giới thiệu tranh.

- GV: Treo bảng phụ (bảng 11) yêu cầu học sinh quan sát tranh và hoàn thành bảng.

- GV: yêu cầu 1,2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV: Nhận xét và ghi đáp án đúng vào bảng phụ.

? Tronng những đặc điểm trên, đặc điểm nào của bộ xơng thích nghi với dáng đứng thẳng và đi bằng hai chân.

? Những đặc điểm thích nghi với hoạt động lao động?

- HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm hoàn thành bảng.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Xơng cột sống: cong 4 chỗ, giảm tác dụng khi di chuyển, trọng tâm rơi đúng gót chân.

+ Xơng lồng ngực dẹp hớng lng bụng do không bị kẹp ở hai chi trớc.

+ Xơng chậu mở rộng, nâng đỡ nội quan. + Xơng đùi khoẻ, khớp vững chắc với hông, di chuyển và nâng đỡ.

+ Xơnng bàn chân hình vòm tăng tính chịu lực tác dụng bởi trọng lợng cơ thể. + Xơng tay: Khớp linh hoạt cử động phức tạp.

? Đặc điểm nào chứng tỏ nguồn gốc của sự phát triển t duy ở ngời?

+ Hộp sọ lớn giữ t thế đầu thẳng đứng, chứa bộ não phát triển

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hoá của hệ cơ ng ời so với hệ cơ thú. * Mục tiêu: Chứng minh đợc sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú. - GV y/ c HS ng.cứu thông tin SGK ->

Trả lời câu hỏi.

? Số lợng cơ ở tay ngời nhiều hơn cơ chi trớc của ĐV có ý nghĩa gì?

- GV treo tranh H11.4

? Những nét mặt biểu hiện trạng thái tình cảm do đâu?

? ĐV có những biểu hiện này k?

? Những đặc điểm nào thích nghi với hoạt động lao động, dáng đứng thẳng, đi bằng 2 chân, trạng thái tình cảm phức tạp? Phân tích sự thích nghi đó?

- HS ng.cứu TT SGK trả lời câu hỏi. + Giúp tay cử động linh hoạt, khéo léo lao động

- HS quan sát tranh trả lời. + Do sự co cơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có những hạn chế.

+ Cơ mông, đùi,bắp chân phát triển đứng thẳng.

+ Cơ v/đ cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay.(đặc biệt là ngón cái) p.triển cầm nắm.

+ Cơ lỡi, cơ nét mặt phân hoá tiếng nói, trạng thái tình cảm.

* Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động. * Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh cơ xơng.

- GV y/c HS quan sát H11.5 SGK. ng.cứu thông tin -> Trả lời câu hỏi. ?Để xơng phát triển cân đối cần phải làm gì?

? Để chống cong vẹo cột sống trong học tập & lđ cần chú ý những vấn đề gì? - GV hớng dẫn HS giải quyết từng vấn đề.

- HS quan sát hình thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- HS trình bày & phân tích ý kiến của mình. HS khác nhận xét, tranh luận.

- HS phân tích chọn đáp án đúng.

*Kết luận: Để cơ phát triển cân đối, xơng vững chắc cần:

+ Có chế độ dinh dỡng hợp lý.

+ Tắm nắng: chuyển hoá vitamin D - vitamin D tăng qt chuyển hoá can xi tạo xơng.

+ RLTT & lao động vừa sức, lđ khoa học. + Ngồi học đúng t thế.

4. Củng cố- đánh giá.

- Đánh dấu x vào các đặc điểm chỉ có ở ngời mà k có ở động vật:

5. H ớng dẫn về nhà : + làm bài tập 1,2,3. + làm bài tập 1,2,3.

+ Chuẩn bị mỗi nhóm: 4 cuộn băng yt tế, 4 miếng gạc y tế. + Xơng sọ lớn hơn xơng mặt. x

+ cột sống conh hình cung.

+ khớp cổ tay kém linh động.

+ lồng ngực nở theo chiều lng bụng. + cơ nét mặt phân hoá. x

+ cơ nhai phát triển.

khớp sâu. x

+ xơng bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng. + ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 12: thực hành

Tập sơ cứu và băng bó cho ng ời gãy xơng. gãy xơng.

I. Mục tiêu bài học:

* HS biết cách sơ cứu khi gặp ngời bị gãy xơng. - Biết băng cố định xơng cẳng tay bị gãy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Rèn kỹ năng khéo léo, chính xác khi băng bó.

* Có ý thức bảo vệ xơng khi lao động, vui chơi giải đặc biệt khi tham gia giao thông.

II Ph ơng tiện dạy học:

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ 2 thanh nẹp dài 30-40; rộng 4-5cm; dày 0,6- 1cm. + 4 cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m.

+ 4 miếng gạc y tế.

III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phân tích những đặc điểm bộ xơng ngời tiến hoá hơn bộ xơng thú? HS2: Phân tích những đặc tiến hoá của hệ cơ ngời.

* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới.

* MB: Hiện tại ở thành phố có rất nhiều tai nạn giao thông bị gãy xơng, khi bị gãy xơng cần phải sơ cứu nh thế nào?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gãy x ơng. *Mục tiêu: HS kể đợc một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến gãy xơng. - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm

? Nêu nguyên nhân dẫn đến gãy xơng? ?Vì sao khả năng gãy xơng liên quan đến lứa tuổi?

? Để bảo vệ xơng khi tham gia vận động em phải lu ý đến vấn đề gì?

- HS: thảo luận nhóm các câu hỏi:

+ Nguyên nhân: tai nạn giao thông, h/đ lđ, thể thao, đánh nhau....

+ Tuổi cao nguy cơ gãy xơng cao do: Tỷ lệ chất cốt giao giảm, tuổi nhỏ do hiếu động , nghịch ngợm.

+ Đi đờng đảm bảo an toàn giao thông, chế độ lao động và thể thao hợp lý.

? Gặp ngời bị tai nạn gãy xơng, có nên nắn lại chỗ gãy không? vì sao?

+ Không nên vì đầu xơng gãy dễ làm tổn thơng mạch máu và dây thần kinh.

* Hoạt động 2: Sơ cứu và băng bó cho ng ời bị gãy x ơng. *Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng. - GV: Treo tranh H12.1

- GV: ghi vắn tắt các bớc tiến hành.

- GV: Treo tranh H12.2 H12.4 ghi vắn tắt các bớc tiến hành.

- GV quan sát và hớng dẫn HS băng bó đúng cách.

- 1 học sinh đọc to phần thông tin. - 1 học sinh đọc to phần thông tin.

- Từng nhóm HS thay nhau băng bó theo đúng nội dung: Sơ cứu

+ Cố định xơng cẳng tay. + Cố định xơng cẳng chân.

* Hoạt động 3: Viết báo cáo thực hành. *Mục tiêu: Viết đúng qui trình băng bó khi gãy xơng. * Tiến hành:

Báo cáo thực hành: cách sơ cứu và cố định khi gãy xơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Cách sơ cứu.

2- Cách cố định xơng.

4. Củng cố - đánh giá:

- GV: thu phiếu báo cáo thực hành. ? Nêu các bớc sơ cứu khi bị gãy xơng? ? Nêu các bớc cố định xơng?

? Khi sơ cứu và cố định xơng em gặp phải những khó khăn nào? Đã khắc phục vấn đề đó ra sao?

? Em có đề xuất những vấn đề gì trong sơ cứu hoặc cố định xơng nhằm đảm bảo cho xơng đợc an toàn nhất.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Xem bài ""Máu và môi trờng trong cơ thể" - Quan sát máu ở vết thơng nhỏ.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chơng III:tuần hoàn

Tiết 13: Máu và môi tr ờng trong cơ thể trong cơ thể

I. Mục tiêu bài học:

* Nêu đợc các thành phần cấu tạo của máu.

- Phân biệt đợc máu, nớc mô, bạch huyết. - Trình bày đợc vai trò môi trờng trong cơ thể.

* Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm. * Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II. Ph ơng tiện dạy học.

- Tranh vẽ phóng to Tế bào máu, H13.2

III. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức

2. Kiểm tra:

HS1: Cách sơ cứu cho ngời bị gãy xơng? HS2: Cách băng bó cho ngời gãy xơng?

3. Bài mới:

* Mục tiêu: Khi làm thịt các loại động vật (gà, vịt...) ngời ta thờng cắt động mạch làm cho máu chảy ra hết. Khi máu chảy ra hết thì động vật đó sẽ nh thế nào? (chết)

? Từ thực tế đó ta thấy điều gì? (tầm quan trọng đặc biệt của máu)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu * Mục tiêu: Nêu đợc các thành phần cấu tạo của máu.

- GV cho HS quan sát thí nghiệm đã làm sẵn.

? Hãy mô tả cách làm thí nghiệm, tìm thành phần của máu?

?Cho biết có hiện tợng gì?

- GV giải thích: nếu quan sát kỹ ở giữa hai phần có màu trắng đục.

- GV treo tranh H13.1 yêu cầu học sinh quan sát trao đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tạo sao trên hình vẽ tế bào bạch cầu và tiểu cầu có màu xanh?

- GV yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống....

? Máu gômg thành phần nào? ? Máu thuộc loại mô nào? ? Máu có ở đâu trong cơ thể?

- HS làm việc dộc lập.

+ Cho chất chống đông vào ống nghiệm, (xi lanh), lấy máu cho vào ống nghiệm. + Máu phân tách thành hai phần.

- Phần trên: lỏng, trong suốt, thể tích lớn. - Phần dới: đặc đỏ thẫm, thể tích nhỏ. + Do sự bắt màu khi nhuộm.

+ HS trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập.

huyết tơng

+ Máu TB máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu)

+ Máu có ở tất cả các cơ quan trong cơ thể.

* Mỗi thành phần của máu đảm nhiệm một chức năng riêng, phần này chỉ nghiên cứu chức năng của hồng cầu và huyết tơng.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của huyết tơng và hồng cầu. * Mục tiêu: Trình bày đợc chức năng của hồng cầu và huyết tơng.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 13 Thảo luận nhóm các câu hỏi sau: ? Hàm lợng nớc trong huyết tơng cao cho biết chức năng chính của huyết tơng là

- HS nghiên cứu bảng 13 thảo luận nhóm.

gì?

? Căn cứ vào bảng 13, nếu máu bị mất n- ớc (90- 80%- 70%) trạng thái máu nh thế nào?

? Khi đó sự di chuyển trong mạch nh thế nào?

?Chức năng của nớc là gì?

? Chức năng của huyết tơng là gì?

(TB hấp thu các chất dinh dỡng dới dạng nào?)

(chất hoà tan)

? Màu sắc của máu của phổi - tim - cơ quan.

? Màu sắc của máu của các cơ quan - tim - phổi.

? Hình dạng của hồng cầu có ý nghĩa gì trong sự vận chuyển O2 và CO2?

? Tế bào sống hoạt động nh thế nào?

? Trình bày chức năng của máu?

+ Đặc lại. + Khó khăn.

+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng dễ di chuyển trong mạch.

+ MT để hoà tan các chất dinh dỡng và vận chuyển các chất dinh dỡng đến tế bào.

+ Đổ tơi: vì Hb/ hồng cầu+ O2/phổi - HbO2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đỏ thẫm: Hb/hồng cầu+ CO2/TB - HbCO2.

+ Lõm hai mặt - tăng diện tích tiếp xúc với O2 và CO2 - tăng khả năng vận chuyển.

+ Chất dinh dỡng, chất cần thiết, O2 Phát triển TB năng lợng thải chất không cần thiết, CO2.

* Kết luận: - Chức năng huyết tơng:

+ 90% nớc -> duy trì trạng thái lỏng của máu -> dễ ràng lu thông trong hệ mạch, môi trờng hòa tan các chất.

+ Vận chuyển các chất dinh dỡng, chất thải.

Một phần của tài liệu giaoanki 1 (Trang 27 - 32)