Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
335,03 KB
Nội dung
Giáoán vật lí Ngày soạn: Ngày dạy: Năm học 2012- 2013 / 9/2012 / 9/2012 Tiết THỰC HÀNH:QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU: - Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: gương phẳng bút chì thước đo độ Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:(1’) A 2) Bài cũ:(4’) ? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? Vẽ ảnh đoạn thẳng AB qua gương phẳng: B 3) Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Phân dụng cụ làm thí nghiệm cho nhóm:(5’) - Kiểm tra chuẩn bị HS mẫu báo cáo thí nghiệm - GV giới thiệu cơng dụng dụng cụ - Yêu cầu HS nhóm phân công cụ thể việc làm cho thành viên Hoạt động 2: Thông báo nội dung tiết thực hành: (5’) - Xác định ảnh vật qua gương Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I NỘI DUNG THỰC HÀNH - Nhóm trưởng nhận dụng cụ HS xếp dụng cụ gọn gàng - HS theo dõi - Từng thành viên nhận nhiệm vụ - HS lắng nghe, theo 1) Xác định ảnh vật dõi qua gương phẳng: + Đặt bút chì song song với gương có ảnh chiều Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáoán vật lí Năm học 2012- 2013 với vật + Đặt bút chì vng góc với gương có ảnh phương, ngược chiều với vật 2) Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: II.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng Hoạt động 3:(15’) Tiến hành thí nghiệm với nội dung trên: - Yêu cầu HS yếu đọc - HS yếu đọc thông tin thông tin câu - GV hướng dẫn HS làm thí - HS quan sát thực nghiệm hành + Đặt gương phẳng - HS đặt gương, quan bàn sát đánh dấu + Đặt bút chì thu ảnh vật câu + Hướng dẫn HS làm tiếp - HS thực hành câu hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS yếu - HS yếu làm câu làm câu SGV Hoạt động 4:(7’)Yêu cầu III BÁO CÁO THỰC hoàn chỉnh mẫu báo cáo HÀNH thực hành: - GV theo dõi, giúp vài - Các nhóm hồn thành nhóm hồn thành mẫu báo mẫu báo cáo nộp cáo thực hành cho GV Hoạt động 5:(5’) Thu dọn dụng cụ, thu mẫu báo cáo rút kinh nghiệm thực hành - GV yêu cầu HS thu dọn -HS thu dọn dụng cụ đồ thực hành 4) Củng cố :(3’) - Nhắc lại cách vễ ảnh vật qua gương phẳng 5) Hướng dẫn nhà:(2’) - Tập làm theo cách vẽ ảnh qua gương phẳng - Làm lại tập 5.2 SBT - Đọc trước “gương cầu lồi ” Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáoán vật lí Ngày soạn: Ngày dạy: Năm học 2012- 2013 /10 /2012 /10 /2012 Tiết GƯƠNG CẦU LỒI I MỤC TIÊU: - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi - Nhận biết vùng nuhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có kích thước - Giải thích ứng dụng gương cầu lồi II CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm: gương cầu lồi, gương phẳng tròn, nến, bao diêm, pin III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:(1’) 2) Bài cũ: (4’) ? Hãy nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? 3) Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ Hoạt động 1:(3’) Tổ chức Tiết7: GƯƠNG CẦU tình LỒI -GV đưa số đồ vật -HS quan sát, sơ nhẵn bóng, khơng phẳng (cái đưa nhận xét thìa bóng, bóng thuỷ tinh, gương xe) yêu cầu HS quan sát ảnh gương - HS làm việc theo xem có giống với ảnh nhóm gương phẳng khơng Sau đặt vấn đề nghiên cứu ảnh vật tạo gương cầu lồi Hoạt động 2:(5’) Kiểm tra I) Ảnh vật tạo ảnh vật qua gương cầu gương cầu lồi: lồi ảnh ảo hay thật - GV cho HS bố trí thí - Bố trí thí nghiệm, C1: ảnh ảo, ảnh nhỏ nghiệm hình SGK quan sát sơ nhận vật xét - Yêu cầu HS quan sát đưa - HS yếu-kém nhận nhận xét sơ tính xét chất ảnh.(HS yếu-kém) Hoạt động 3:(10’) Làm thí nghiệm kiểm tra: so sánh kích thước ảnh gương cầu lồi so với vật - Nêu phương án làm TN - Nêu phương án TN kiểm tra t/c ảnh qua gương cầu lồi? Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáoán vật lí Năm học 2012- 2013 GV:So sánh ảnh vật qua gương - Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra Chú ý:đặt nến cách g/p, g/c lồi khoảng *Kết luận: Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau: 1) Ảnh ảo không hứng chắn 2) Ảnh nhỏ vật - HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm (so sánh ảnh của2 vật giống trước g/p g/c lồi - Sau đó, cho HS rút kết - HS rút kết luận luận chung tính chất ảnh Hoạt động 4: (10’)Xác định II) Vùng nhìn thấy vùng nhìn thấy gương gương cầu lồi cầu lồi so với gương phẳng Thí nghiệm: - Dự đốn xem vùng nhìn -Nêu dự đốn thấy g/c lồi so với vùng nhìn thấy g/p? - Gv: Tiến hành TN kiểm tra - HS theo dõi Bố trí TN hình 7.3, làm TN với g/p sau thay 2.Kết luận: g/c lồi Nhìn vào gương cầu lồi ta - Xác định bề rộng vùng nhìn - Bố trí thí nghiệm làm quan sát vùng thấy g/p g/c lồi? việc theo nhóm, rút rộng so với nhìn nhận xét so sánh vào gương phẳng có -Cho HS thảo luận kết - HS thảo luận rút kích thước rút kết luận chung kết luận Hoạt động 5:(7’) Vận dụng: III) Vận dụng: - GV hướng dẫn HS trả lời -Cá nhân trả lời C3,C4 C3:Giúp người lái xe nhìn câu 3, câu SGK.(HS yếu) thấy khoảng rộng ? Để giảm thiểu vụ tai - Hs trả lời câu hỏi đằng sau nạn giao thông môi trường: Lắp C4:Người lái xe thấy vùng núi cao, đường hẹp gương cầu lồi nhằm vật gương, tránh uốn lượn, khúc làm cho lái xe dễ tai nạn quanh người ta có láp đặt dàng quan sát đường, dụng cụ quang học gì, phương tiện súc vật qua 4) Củng cố: (4’) - Ảnh tạo gương cầu lồi có tính chất gì(HS yếu-kém) - So sánh vùng nhìn thấy gương cầu với g/p có kích thước? 5) Hướng dẫn nhà:(1’) - Học theo ghi + ghi nhớ - Đọc phần “ Có thể em chưa biêt” - Làm tập 7.1 đến 7.4 SBT.(HS yếu-kém BT 7.1 7.3; HS BT7.3,7.4) Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáoán vật lí Ngày soạn: Ngày dạy: Năm học 2012- 2013 /10 /2012 /10 /2012 Tiết GƯƠNG CẦU LÕM I- MỤC TIÊU: - Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm - Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm - Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm II- CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm: - Gương cầu lõm - Gương phẳng tròn - Viên phấn, pin - đèn pin tạo chùm tia song song, phân kì III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp:(1’) 2) Bài cũ:(4’) ? Hãy nêu kết luận ảnh vật tạo gương cầu lõm? 3) Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ Hoạt động 1: Đặt vấn đề:(3’) Tiết 8: GƯƠNG CẦU -GVđặt vấn đề: Chúng ta - HS trả lời LÕM học loại gương nào? đặc điểm mặt phản xạ gương này? - GV phát gương cầu lõm cho - HS quan sát, sờ nhóm yêu cầu HS nhận nhận xét xét đặc điểm mặt phản xạ gương Hoạt động 2: Quan sát ảnh I) ảnh vật tạo vật tạo gương cầu gương cầu lõm lõm.(10p) - GV cho HS bố trí thí nghiệm - HS nhận dụng cụ 1,Thí nghiệm: hình 8.1 SGK quan sát bố trí thí nghiệm, quan ảnh pin tạo gương cầu sát lõm - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - HS thảo luận trả lời C1:ảnh ảo,lớn vật - Nêu phương án kiểm tra ảnh - Nêu phương án TN - Xa gương: ảnh nhỏ vật để gần gương? vật + Yêu cầu HS nêu cách bố trí - Cách bố trí TN thí nghiệm kiểm tra +Hướng dẫn nhóm thực - Nghe hướng dẫn Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam Trường THCS Ngư Thủy Giáoán vật lí - Hãy so sánh ảnh vật tạo gương cầu lõm với gương phẳng? Hoạt động 3:(4’) Kết luận: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống - Tổ chức lớp thảo luận thống Hoạt động 4:(10’) Nghiên cứu phản xạ số chùm sáng tới gương cầu lõm 1) Đối với chùm song song: - GV cho HS bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm hình 8.2 SGK - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm tia phản xạ - Yêu cầu HS trả lời câu C4 (HD cho HS yếu-kém trả lời) 2) Đối với chùm phân kì: - GV hướng dẫn HS điều chỉnh đèn để tạo chùm sáng phân kì - Tổ chức HS làm thí nghiệm hình 8.4 - Yêu cầu HS thảo luận rút kết luận.(HS yếu-kém) Hoạt động 5: (7’)Vận dụng: - GV cho HS quan sát cấu tạo đèn pin ( pha đèn) - Hướng dẫn HS trả lời câu C6, câu C7 ?vì sử dụng lượng mặt trời biện pháp để góp phần bảo vệ mơi trường Năm học 2012- 2013 - HS so sánh C2:ảnh ảo,lớn ảnh g/p - HS thảo luận, tìm từ điền vào chổ trống - HS tiến hành theo nhóm: bố trí làm thí nghiệm - Quan sát, nêu nhận xét - HS yếu-kém Phát biểu trả lời C4 2.Kết luận; Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn thấy ảnh ảo không hứng chắn lớn vật II) Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm 1) Đối với chùm sang song song C3:Chiếu chùm tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm phản xạ hội tụ điểm trước gương C4: 2) Đối với chùm tia phân - Làm TN theo nhóm kì rút KL *Kết luận: Một nguồn sáng S đặt - HS tìm từ điền vào trước gương cầu lõm vị trí thích hợp - HS yếu-kém rút cho chùm tia phản xạ kết luận song song III Vận dụng: -Quan sát cấu tạo C6: hình 8.5và pin thật C7: -Phát biểu trả lời C6, C7 - HS trả lời *Mặt trời tài nguyên vô tận, không ô nhiễm môi trường, dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời dùng đun nóng, chiếu sáng 4) Củng cố:(3’) - Ảnh ảo vật trước gương cầu lõm có t/c gì?(HS yếu-kém) 5) Hướng dẫn nhà:(2’) - Học theo ghi + ghi nhớ Đọc thêm phần em chưa biết Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam Trường THCS Ngư Thủy Giáoán vật lí Năm học 2012- 2013 Ngày soạn: /10 /2012 Ngày dạy: /10 /2012 Tiết TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC BÀI TẬP I- MỤC TIÊU: Nhắc lại kiến thức học chương Luyện tâp thêm cách vẽ tia phản xạ gương phẳng ảnh tạo gương phẳng II- CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị đề cương tổng kết - Vẽ sẵn ô chữ hình 9.3 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Bài cũ: Kết hợp ôn tập 3) Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ Hoạt động 1: Ôn lại kiến 1.Kiến thức bản: thức bản: (15’) - GV yêu cầu HS trả - HS trả lời lời phần “tự kiểm tra” trước phần “tự kiểm tra” lớp thảo luận có chổ cần uốn nắn.( Y/c HS yếukém trả lời) - GV nêu thêm số câu - HS mô tả lại cách bố hỏi, yêu cầu HS mô tả lại trí thí nghiệm cách cách bố trí thí nghiệm cách lập luận lập luận Hoạt động 2: Luyện tập kĩ 2.Bài tập: vẽ tia phản xạ vẽ ảnh vật tạo gương phẳng (15’) - GV số BT vẽ ảnh qua - HS lên bảng làm - BT vẽ ảnh qua gương gương, BT xác định góc tới, Dưới lớp làm vào nháp phẳng góc phản xạ Y/c HS lên bảng - BT xác định góc tới, góc làm Dưới lớp làm vào nháp phản xạ (GV trực tiếp HD cho HS yếu-kém) - GV yêu cầu lớp tự trả lời - HS lên bảng vẽ lại câu hỏi câu 1, câu2, câu3 theo yêu cầu - GV vẽ sẵn hình 9.1, 9.2 - HS lên bảng vẽ lại lên bảng gọi HS lên bảng vẽ theo yêu cầu lại theo yêu cầu.(HD trực tiếp cho HS yếu-kém) - Tổ chức lớp thảo luận, - Cả lớp thảo luận, Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam Trường THCS Ngư Thủy Giáoán vật lí Năm học 2012- 2013 nhận xét nhận xét - Sau GV chốt lại ý kiến nhận xét Hoạt động 3: Tổ chức trò 3.Trò chơi chữ: chơi ô chữ:(10’) GV treo ô chữ lên bảng - Lần lượt đọc nội dung - HS trả lời theo nội - HS trả lời theo nội dung hàng dung hàng ô hàng ô - Cho HS phán đốn từ - Đại diện nhóm trả - Đại diện nhóm trả lời 15 giây đại diện nhóm trả lời - HS tìm từ trả lời.Tiết lời, GV ghi bảng - Nhóm HS điều chỉnh tìm từ - HS tìm từ trả hàng dọc lời.Tiết - GV tính điểm tổng cộng cho nhóm đẻ xếp thứ tự tuyên dương, động viên 4) Củng cố: (3’) - Nhắc lại phưong pháp giải số tập - Củng cố kiến thức chương thông qua đồ tư 5) Hướng dẫn nhà: (2’) - HS học theo hướng dẫn để tiết sau kiểm tra Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam Trường THCS Ngư Thủy Giáoán vật lí Năm học 2012- 2013 Ngày soạn: /10/2012 Ngày kiểm tra: /10/2012 Tiết 10: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: - Kiểm tra khả nắm kiến thức em nguồn sáng có đặc điểm gì? góc tạo tia phản xạ pháp tuyến có đặc điểm gì? Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? - Nắm ảnh tạo g/c lồi có t/c Khi có nguyệt thực? - Y/c vận dụng kiến thức học để giải thích ht thực tế II ĐỀ RA: ĐỀ I Câu 1: (2,5 đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Tại bật đèn sáng ta nhìn thấy vật phòng? Câu 2: ( 2,0đ )Ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất giống khác với ảnh vật tạo gương phẳng? Câu3: (3,0 đ) a) Hãy hoàn thiện nốt tia sáng thiếu b) Cho góc tới, đâu góc phản xạ? c) Tính góc tới, góc phản xạ ? Câu 4: (2,5đ) Thế tượng nhật thực? Khi xảy nhật thực toàn phần, nhật thực phần? ĐỀ II Câu 1: (2,5 đ) Phát biểu định luật truyền thẳng tia sáng? Tại bật đèn sáng ta nhìn thấy vật phòng? Câu 2: ( 2,0đ ) Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất giống khác với ảnh vật tạo gương phẳng? Câu3: (3,0 đ) a) Hãy hoàn thiện nốt tia sáng thiếu b) Cho góc tới, đâu góc phản xạ? c) Tính góc tới, góc phản xạ ? Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam Trường THCS Ngư Thủy Giáoán vật lí Năm học 2012- 2013 Câu 4: (2,5đ) Thế tượng nguyệt thực? Khi xảy nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực phần? III ĐÁP ÁN : ĐỀ I Câu 1: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ ln góc tới i’=i - Ta nhìn thấy vật phòng có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta Câu 2: - Giống: Đều ảnh ảo - Khác: + Ảnh tạo gương phẳng có độ lớn vật + Ảnh tạo gưong cầu lõm có độ lớn vật Câu 3: a)Tia sáng thiếu tia IR hình S N R I b) Góc tới SIN, Góc phản xạ NIR c) NIR = SIN= i = 900 - 300 = 600 Câu 4: - Nhật thực tượng trái đất, mặt trăng, mặt trời nằm đường thẳng mặt trăng nằm ngăn ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống trái đất Lúc trái đất nằm vùng bóng tối mặt trăng trái đất nên vào ban ngày ta khơng nhìn thấy mặt trời - Nhật thực tồn phần trái đất nằm vùng bóng tối mặt trăng - Nhật thực phần trái đất nằm vùng bóng nửa tối mặt trăng ĐỀ II Câu 1: - TRong môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng - Ta nhìn thấy vật phòng có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta Câu 2: - Giống: Đều ảnh ảo - Khác: + Ảnh tạo gương phẳng có độ lớn vật + Ảnh tạo gưong cầu lồi có độ lớn nhỏ vật Câu 3: a)Tia sáng thiếu tia IR hình Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam 10 Trường THCS Ngư Thủy Giáoán vật lí S N Năm học 2012- 2013 R I b) Góc tới SIN, Góc phản xạ NIR c) NIR = SIN= i = 900 - 300 = 600 Câu 4: - Nguyệt thực tượng trái đất, mặt trăng, mặt trời nằm đường thẳng trái đất nằm ngăn ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống mặt trăng Lúc mặt trăng nằm vùng bóng tối trái đất nên vào ban đêm đêm rằm ta khơng nhìn thấy mặt trăng - Nguyệt thực toàn phần mặt trăng nằm vùng bóng tối trái đát - Nguyệt thực phần mặt trăng nằm vùng bóng nửa tối trái đất IV KẾT QUẢ: Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % 8a 34 8b 32 V NHẬN XÉT: Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam 11 Trường THCS Ngư Thủy ... SBT.(HS yếu-kém BT 7. 1 7. 3; HS BT7.3 ,7. 4) Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáo án vật lí Ngày soạn: Ngày dạy: Năm học 2012- 2013 /10 /2012 /10 /2012 Tiết GƯƠNG CẦU LÕM I- MỤC... hướng dẫn để tiết sau kiểm tra Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam Trường THCS Ngư Thủy Giáo án vật lí Năm học 2012- 2013 Ngày soạn: /10/ 2012 Ngày kiểm tra: /10/ 2012 Tiết 10: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU:... a)Tia sáng thiếu tia IR hình Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Nam 10 Trường THCS Ngư Thủy Giáo án vật lí S N Năm học 2012- 2013 R I b) Góc tới SIN, Góc phản xạ NIR c) NIR = SIN= i = 900 - 300 = 60 0