Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
314,17 KB
Nội dung
Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Ngày soạn: Môn: Công nghệ Ngày dạy: Tiết 6: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân gây tai nạn nấu ăn để có biện pháp đảm bảo an tồn lao động - Biết cách sử dụng cẩn thận, xác dụng cụ, thiết bị nhà bếp 2- Kĩ : - Biết vận dụng để giữ gìn an tồn lao động tiết thực hành 3- Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm, nêu vấn đề, trực quan III.Phương tiện: Đối với GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo Các mẫu hình ảnh trực quan tai nạn rủi ro thường xảy thiếu cẩn thận làm việc nhà bếp Đối với HS: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk Tranh ảnh tự sưu tầm IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra cũ 2’ - Hãy kể cơng việc thường làm nhà bếp? - Có khu vực hoạt động nhà bếp? Cho biết cách xếp thích hợp? Khám phá: 1’ Đặt vấn đề (Gv nêu số công việc nhà bếp nêu câu hỏi: Nếu không cẩn thận chu đáo sử dụng dụng cụ dẫn đến hậu nào?, đẫn dắt vào bài) Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu an toàn lao động nấu ăn ( 14’) - Y/c hs kể số tai nạn nấu - HS kể I An toàn lao động ăn nấu ăn Tại phải quan tâm đến an toàn lao động nấu ăn? - Tại phải quan tâm đến an toàn - HS trả lời, Đứt tay, bỏng lửa, bỏng GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ lao động nấu ăn? HS khác theo dõi nước sơi, cháy nổ bình ga, nhận xét bếp dầu, điện giật, - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, - Ghi nhận trượt ngã kết luận - Những dụng cụ dễ gây - HS trả lời Những dụng cụ, thiết tai nạn nấu ăn? bị dễ gây tai nạn: - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, - Ghi nhận * Dụng cụ cầm tay: kết luận loại dao nhọn, sắc,soong chảo có tay cầm bị hỏng, ấm nước sôi * Dụng cụ, thiết bị dùng điện: Bếp điện, lò nướng, ấm điện, nồi cơm điện, phích nước, máy đánh trứng - Y/c hs quan sát H13 Sgk - HS quan sát Nguyên nhân gây tai nạn nấu ăn: - Em trình bày nguyên nhân - HS trả lời gây tai nạn đó? (SGK) - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, - Ghi nhận kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo đảm an tồn lao động nấu ăn 20’ Tìm hiểu cách sử dụng dụng II Biện pháp bảo đảm an cụ, thiết bị cầm tay: toàn lao động nấu - Y/c hs vào tai nạn - HS ( yếu, ) ăn nguyên nhân dẫn đến tai nạn để kể Sử dụng dụng cụ, đưa biện pháp đảm bảo an thiết bị cầm tay: toàn lao động nấu ăn - Khi sử dụng cần chu đáo - (Y/c hs thảo luận trả lời câu hỏi - HS thảo luận cẩn thận, qui cách phiếu: + Các dụng cụ sắc nhọn: Sử dụng dụng cụ, thiết bị cầm tay phải cẩn thận, làm song cho hợp lý? phải đặt vi trí thích Để tránh sảy tai nạn sử dụng - HS trả lời hợp dụng cụ, thiết bị cầm tay cần có + Các dụng cụ, thiết bị có biện pháp nào? tay cầm: nên xiết chặt ốc y/c nhóm báo cáo kết thảo đặt vị trí thích hơp luận, y/c nhóm nhận xét đánh + Các vật dụng dễ cháy, dễ giá) bắt lửa: để xa bếp lửa - Gv nhận xét, đánh giá chung đưa - HS ghi nhận - Khi lấy vật dụng GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu số biện pháp sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng điện: B/P đảm bảo an toàn LĐ sử dụng - HS trả lời dụng cụ, thiết bị dùng điện gì? Em nêu số biện pháp cụ thể để bảo đảm an toàn LĐ sử dụng đồ điện sau: bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện? - HS trả lời - Gv nhận xét, đánh giá chung đưa - HS ghi nhận kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu số biện pháp phòng ngừa rủi ro lửa, ga, dầu, điện Em nêu số biện pháp để phòng ngừa rủi ro lửa, ga,dầu, điện? - GV lấy số ví dụ thực tế, phận tích kỹ nguyên nhân đưa học kinh nghiệm cho lớp - GV nhận xét, đánh giá chung đưa kết luận GV: Trần Thị Lưu - HS trả lời - HS trả lời - HS ghi nhận cao: phải cẩn thận tránh đổ vỡ - Bê đồ dùng nấu sôi: cẩn thận để không đánh đổ, rơi, vãi thức ăn làm trơn nhà - Khơng để sàn nhà bếp bị đóng rêu or thức ăn, dầu mỡ, vỏ trái rơi vãi - Tránh mặc quần áo dài rộng, lụng thụng nấu ăn Sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng điện: - Trước sử dụng : Phải kiểm tra kỹ ổ cắm, dây dẫn, chi tiết lắp ghép thích hợp tìm hiểu cách sử dụng - Trong sử dụng: Phải theo dõi nguồn điện, sử dụng qui cách để tránh cháy nổ, điện giật - Sau sử dụng: cần lau chùi đồ dùng cẩn thận để nơi khô ráo, bảo quản chu đáo Biện pháp phòng ngừa rủi ro lửa, ga, dầu, điện: Tránh để vật dụng, chất liệu dễ cháy cạnh lò lửa, khơng chứa xăng dầu nhà Sử dụng bếp lò cẩn thận: + Bếp dầu; kiểm tra bấc đun, lượng dầu + Bếp ga: kiểm tra kỹ bình ga, ống dẫn ga + Bếp điện kiểm tra dây dẫn điện, ổ cắm Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ Củng cố (4’) Vì phải thực an toàn lao động nấu ăn? Hãy nêu biện pháp phòng tránh tai nạn, rủi ro sử dụng bếp nấu Dặn dò: (3’) - Về nhà học theo ghi trả lời câu hỏi cuối - Đọc chuẩn bị GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ Ngày soạn: /10/2012 Ngày dạy: /10/2012 Tiết: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu rõ loại thực đơn dùng ăn uống - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày, bữa liên hoan, chiêu đãi - Thực số loại thực đơn dùng liên hoan, chiêu đãi 2- Kĩ : - Có kỹ vận dụng vào thực tế 3- Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, gọn gàng II Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động theo nhóm II.Phương tiện: - Đối với GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo Mẫu hình ảnh tổ chức bữa tiệc tự phục vụ với nhiều ăn xếp bàn, danh mục ăn, thức uống, tráng miệng dùng bữa tiệc - Đối với HS: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 3’ Vì phải thực an toàn lao động nấu ăn? Hãy nêu biện pháp phòng tránh tai nạn, rủi ro sử dụng bếp nấu Khám phá: 2’ Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (15’) - Kiểm tra công tác chuẩn bị - Chuẩn bị cho I Hướng dẫn ban - Giao nhiệm vụ [vị trí, nhóm, nội dung Gv kiểm tra đầu (mỗi nhóm xây dựng 01 thực đơn dùng - Về vị trí cho bữa tiệc tự phục vụ 01 thực đơn phân công dùng cho bữatiệc có người phục vụ), u cầu cơng việc] - Hướng dẫn tiến trình thực hiện: thảo luận theo nhóm sau tiến hành thực GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ hành theo nhóm, cuối hồn thành tập nhân - Nghiên cứu, Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá so sánh, đối chiếu Sgk * Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (22’) - Y/c hs thực - Thực - Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ - Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực Củng cố, (1’) Dặn dò: (1’) - Về nhà nắm lại kiến thức xây dựng thực đơn - Đọc trước “ Trình bày trang trí bàn ăn ” GV: Trần Thị Lưu II Hướng dẫn thường xuyên Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Ngày soạn: /10/2012 Mơn: Cơng nghệ Ngày dạy: /10/2012 Tiết 8: TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống Việt Nam phương Tây - Thực hành xếp trang trí bàn ăn Kỹ sống: - Có kỹ vận dụng vào thực tế 3- Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, gọn gàng II Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động theo nhóm III.Phương tiện: Đối với GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo Hình ảnh dạng bàn ăn trình bày theo phaogn cách Việt Nam phương Tây, hình ảnh bàn ăn trang trí đẹp, phù hợp với yêu cầu bữa ăn, số kiểu hoa trang trí bàn ăn Đối với HS: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk.Tranh ảnh tự sưu tầm IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: (không) 3.Khám phá: 2’ 4.Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam 20’ GV yêu cầu h/s xem sgk h 15 - HS nghiên cứu I TRÌNH BÀY BÀN ĂN: SGK Đặt bàn ăn theo phong ? Theo em đặt bàn ăn theo phong - HS trả lời cách Việt Nam cách Việt Nam (H15 sgk) a) Mỗi phần ăn gồm có: phần ăn gồm có đồ dùng - Đặt bàn ăn theo phong gì? cách Việt Nam phần ăn có đồ dùng: bát ? Nêu cách trình bày? Cách trình - HS trả lời ăn cơm, đĩa kê đồ gác đũa bày hợp lý chưa? (nếu có), đũa, thìa canh sao? (súp) khăn ăn, cốc nước, - GV nhận xét kết luận - HS ghi nhận bát đựng nước chấm b) Cách trình bày: GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Mơn: Cơng nghệ Cách trình bày hợp lý bàn ăn trải khăn màu mận làm bật đồ sứ để đó, đũa đặt bên tay phải bát ăn, bát úp đĩa kê, khăn ăn xếp hình bơng hoa đặt cốc, cốc đặt phía trước đầu đũa, bát đựng nước chấm đặt trước bát ăn cơm * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặt bàn ăn theo phong cách phương tây 18’ GV cho h/s quan sát H16 sgk - HS quan sát Đặt bàn ăn theo phong cách phương tây ? Theo em đặt bàn ăn theo phong - HS trả lời a) Mỗi phần ăn gồm có: cách phương tây phần ăn - Đĩa ăn, dao, dĩa (nĩa) gồm có đồ dùng gì? - Thìa, đồ gác dao ? Cách trình bày nào? - HS trả lời - Cốc nước, ly rượu, khăn ăn GV nhận xét kết luận - HS ghi nhận b) Cách trình bày: - Tại phần ăn thường đặt – đĩa ( đĩa nông dùng làm đĩa kê chứa đồ ăn thừa cá nhân, đĩa sâu để chứa thức ăn, bên phải đặt dao thìa, bên trái đặt đĩa Ly rượu thường đặt phía trước đĩa, cạnh ly rượu có cốc nước lạnh để dùng cho người không uống rượu - Khi đặt bàn ăn, cần để khăn vào đĩa ăn Khi dọn thức ăn, đưa thức ăn vào phía bên tay trái khách lấy phía bên tay phải khách Củng cố: 3’ GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Cơng nghệ Trình bày cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam Dặn dò: 2’ Về nhà học cũ Nghiên cứu phần II tiết sau học GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Ngày soạn: /10/2012 Môn: Công nghệ Ngày dạy: /10/2012 Tiết 9: TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống Việt Nam phương Tây - Thực hành xếp trang trí bàn ăn Kỹ sống: - Có kỹ vận dụng vào thực tế 3- Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, gọn gàng II Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động theo nhóm III.Phương tiện: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo Hình ảnh dạng bàn ăn trình bày theo phaogn cách Việt Nam phương Tây, hình ảnh bàn ăn trang trí đẹp, phù hợp với yêu cầu bữa ăn, số kiểu hoa trang trí bàn ăn Chuẩn bị HS: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk Tranh ảnh tự sưu tầm IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 3’ Trình bày cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam? 3.Khám phá: 2’ 4.Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu - Kiểm tra công tác chuẩn bị.( 10’) - Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, - HS lắng II TRANG TRÍ BÀN u cầu cơng việc) nghe thực ĂN: - Hướng dẫn tiến trình thực (Gv nêu 02 cách trình bày: Trình bày theo phong cách Việt Nam, Trình bày theo phong cách phương Tây, y/c hs nhận xét cách trình bày sau so sánh 02 cách trình bày với theo cách nhìn nhận thân) Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá (Kết + Khăn trải bàn, lọ hoa có thực hành; thực qui trình cắm hoa GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam thực hành; thao tác xác; thái độ thực hành; đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường) Mơn: Cơng nghệ + Bát, đĩa, đũa, thìa,dĩa, cốc, khăn ăn * Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (25’) - Y/c HS thực - HS thực Thực hiện: - Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ - Xắp xếp bàn ăn theo - Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs phong cách Việt Nam thực phương tây Đánh giá: 2’ - GV đánh giá kết thực HS - HS nêu thắc mắc mà gặp phải trình thực Dặn dò: 2’ - Về nhà rèn luyện thêm - Học xem trước GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Ngày soạn: /10/2012 Môn: Công nghệ Ngày dạy: /10/2012 Tiết 10: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT MÓN TRỘN - CUỐN HỖN HỢP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung trộn - hỗn hợp vào việc thực hành chế biến cụ thể (biết cách làm sử dụng) - Thực trộn - hỗn hợp sau: Nộm su hào, Nem theo qui trình đạt yêu cầu kỹ thuật Kỹ sống: - Có kỹ vận dụng vào thực tế Thái độ : - Rèn luyện thói quen làm việc xác , khoa học , quy trình Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm II.Phương pháp : Sử dụng phương pháp thực hành, giảng giải III.Phương tiện: - Chuẩn bị GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo Hình mẫu sản phẩm hồn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng qui trình thực hiện; Hình ảnh phóng to thao tác thực hiện; Địa điểm - Chuẩn bị GV: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án thực Chuẩn bị đu số lượng, chủng loại theo yêu cầu IV.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5/) Hãy nhắc lại quy trình cắt vải theo mẫu giấy cho việc may bao tay trẻ sơ sinh? 3.Khám phá: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình chế biến:5’ Em ăn nộm nào? - HS kể tên I Nguyên tắc chung: Trộn hỗn hợp cách trộn Kể tên nguyên liệu nộm - HS nêu thực phẩm làm đó? chín phương pháp nguyên liệu khác với gia vị tạo thành ăn có giá trị dinh dưỡng cao dùng làm ăn khai vị GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ - Trình bày loại rau củ đc dùng để chế biến hỗn hợp? - HS trả lời - Trước trộn hỗn hợp nguyên liệu thực vật & động vật đc sử lý nào? - HS trả lời GV: mơ tả vài dạng trang trí trình bày để h/s dựa sở sáng tạo cách trình bày khác - HS lắng nghe GV: Trần Thị Lưu - Thành phần đc làm chín bắng phương pháp khác như: Tơm hấp or luộc chín Vừng lạc rang vàng - Món ăn sử dụng dầu mỡ nên khơng tạo cảm giác ngán ăn - Các nộm có đặc điểm kích thích vị nhờ vị chua nhẹ ăn, ngán thường phối hợp nhiều nguyên liệuđặc biệt nguyên liệu có nguồn gốc thực vật - Nên chọn loại rau củ có cấu tạo tế bào tương đối như: Su hào đu đủ xanh, rau muống, rau câu, hoa chuối, để sau trộn nguyên liệu có độ giòn định + Nguyên liệu thực vật: Được nhặt rửa cắt thái phù hợp (tỉa) sóc muối rủa lại nước sôi để để loại gia vị : giấm, đường, ớt tỏi, ngấm vào nguyên liệu ngon + rau củ có chất chát hoa chuối phải ngâm hoa chuối nước có pha chất chua như: giấm, chanh, khế chút muối để thực phẩm không bị thâm đen + Một số khác lại trân sơ cho chín tái rau câu mà giữ độ giòn nguyên liệu + nguyên liệu động vật đc Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ làm chín mềm cắt Thái phù hợp - Pha nc chấm: Nc lọc +mắm+ giấm+ đường+ chanh, tỏi, ớt băm nhỏ - Trộn hỗn hợp : trộn chung nguyên liêu TV, ĐV, gia vị & nc chấm cho - Trình bày ( kk sáng tạo cách trình bày h/s) + Bày nọm đĩa rắc cọng rau mùi, cắm ớt tỉa hoa lên + Bày nộm đĩa bề mặt chia làm góc: góc rắc lạc giã dập, góc dò lụa thái chỉ, góc trứng tráng mỏng thái * Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật: Gọi h/s đọc y/c KT (sgk) t 32 - HS ( yếu ) II Yêu cầu kỹ thuật: ? Qua thông tin bạn đọc cho biết để - HS trả lời - Nguyên liệu thực phẩm thực trộn cần đảm bảo giòn, khơng dai, khơng nát u cầu nào? - Thơm ngon, vị vừa ăn - Trình bày đẹp, màu sắc tươi ngon Củng cố: 3’ - Y/c h/s nhắc lại yêu cầu kỹ thuật chế biến trộn – hỗn hợp Dặn dò: 2’ Về nhà tìm hiểu nội dung quy trình kỹ thuật chế biến nem GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam GV: Trần Thị Lưu Môn: Công nghệ Năm học: 2012 - 2013 ... lớp - GV nhận xét, đánh giá chung đưa kết luận GV: Trần Thị Lưu - HS trả lời - HS trả lời - HS ghi nhận cao: phải cẩn thận tránh đổ vỡ - Bê đồ dùng nấu sôi: cẩn thận để không đánh đổ, rơi, vãi thức... GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Ngày soạn: /10/ 2012 Môn: Công nghệ Ngày dạy: /10/ 2012 Tiết 9: TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết số hình thức... GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Ngày soạn: /10/ 2012 Môn: Công nghệ Ngày dạy: /10/ 2012 Tiết 10: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT MĨN TRỘN - CUỐN HỖN