GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung.. * Công thức diện tích
Trang 1Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01/2016Tiết: 33 Ngày dạy: 12/01/2016
2.Kỹ năng:
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hìnhbình hành cho trước
hình thang như thế nào?
GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia
hình thang thành hai tam giác
HS: Thực hiện.
GV: + Để tính diện tích hình thang
ABCD ta phải dựa vào đường cao
và hai đáy
+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia
hình thang thành 2 tam giác không
có điểm trong chung
GV: cho HS phát biểu công thức
1 Công thức tính diện tích hình thang.
Trang 2* Công thức diện tích hình thang:
Diện tích hình thang bằng nửa tích của
tổng 2 đáy với chiều cao
?2
* Công thức diện tích hình bình hành:
Diện tích hìnhbình hành bằngtích của 1cạnhvới chiều caotương ứng:
hình tam giác để so sánh các độ dài
cạnh của hình chữ nhật với chiều
cao tam giác cần vẽ
2b
2a
Trang 34 Củng cố:
- Làm BT 28 SGK:
Ta có:
SFIGE = SIGRE = SIGUR (Chung đáy và cùng chiều cao)
SFIGE = SFIR = SEGU (Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáygấp đôi đáy của hình bình hành)
Trang 4Tuần: 22 Ngày soạn: 11/01/2016Tiết:34 Ngày dạy: 15/01/2016
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước HS có kỹ năng vẽ hình
3 Thái độ:
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ
- HS: Đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà, đọc trước bài
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lý và viết CT tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
- Làm bài tập 26(Sgk/ 126)
* Đặ vấn đề :Ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1
hình bình hành đặc biệt Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu
GV: Cho thực hiện bài tập ?1
Hãy tính diện tích tứ giác ABCD
theo AC và BD biết AC ⊥BD
Gợi ý HS: Tính diện tích 2 tam
giác ABC và ADC
HS: thực hiện ( Hs G)
GV: Em nào có thể nêu cách tính
1 Cách tính diện tích của một tứ giác
có hai đường chéo vuông góc.
?1
H
D
C B
A
Trang 5diện tích tứ giác ABCD?
S ABCD = SABC + SADC
HĐ2: Công thức tính diện tích
hình thoi.
GV: Cho HS thực hiện bài ? 2
Hãy viết công thức tính diện tích
hình thoi theo 2 đường chéo
GV: Hình thoi có 2 đường chéo
vuông góc với nhau nên ta áp
dụng kết quả bài tập trên ta suy ra
công thức tính diện tích hình thoi
* Công thức diện tích hình thoi:
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo:
1 2
1
S d d2
=
?3 Hình thoiABCD cũng làhình bình hành(AB // CD)
Hướng dẫn: Chứng minh tứ giác
MENG là hình thoi dựa vào tính
chất đường trung bình của taqm
giác đối với các tam giác ABC,
Trang 6phải biết độ dài các đoạn nào?
( Hs K)
HS: Độ dài MN và EG.
GV: Yêu cầu HS tính MN, EG,
sau đó tính diện tích bồn hoa
b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có:
Trang 7Tuần: 23 Ngày soạn: 17/01/2016Tiết:35 Ngày dạy: 19/01/2016
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang, diệntích hình thoi?
(Do AB + CD = 2EF theo tính chấtđường trung bình của hình thang)
SKGHI = KG.GH
Trang 860 ° I
H D
C
B
A 6cm
Tam giác ABH có góc ABH = 600
(GT) và BH ⊥ AD nên là nửa tam giác đều Do đó
BH = 6 3 3 3
2 = ( cm)Vậy SABCD = BH AD = 3 3.6 = 18 3(cm2)
Bài 36 (SGK – 129):
Gọi cạnh hình thoi là a cạnh hìnhvuông là b
Chu vi hình thoi P = 4aChu vi hình vuông: P' = 4b Theo gt : P = P’ ⇒ a = b Diện tích hình thoi là S = a.h Diện tích hình vuông là S’ = a2
- Tiếp tục học các công thức và lí thuyết Sgk kết hợp bài tập đã làm
- Đọc trước và nghiên cứu kĩ bài “Diện tích đa giác”
a h
b
Trang 9Tuần: 23 Ngày soạn: 18/01/2016Tiết: 36 Ngày dạy: 22/01/2016
§6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữnhật, hình vuông, hình thang) Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diệntích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích
- HS: Đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang, diệntích hình thoi?
* ĐVĐ: Ta đã biết cách tính diện tích của các hình như: diện tích tam giác, diện
tích hình chữ nhật, diện tích hình thoi, diện tích thang Muốn tính diện tích củamột đa giác bất kỳ khác với các dạng trên ta làm như thế nào? Bài hôm nay ta
sẽ nghiên cứu
3 Bài mới
GV: Cho ngũ giác ABCDE bằng
phương pháp vẽ hình Hãy chỉ ra các
cách khác nhau nhưng cùng tính
được diện tích của đa giác ABCDE
theo những công thức tính diện tích
các hình đã học
HS: Phát biểu (Hs K)
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Muốn tính diện tích 1 đa giác
C1: Chia ngũ giác thành những tamgiác rồi tính tổng:
E
D
C B
Trang 10bất kì ta làm tn? ( Hs tb)
HS: Trả lời
GV: chốt lại: Muốn tính diện tích
một đa giác bất kỳ ta có thế chia đa
giác thành các tam giác hoặc tạo ra
một tam giác nào đó chứa đa giác
Nếu có thể chia đa giác thành các
tam giác vuông, hình thang vuông,
hình chữ nhật để cho việc tính toán
được thuận lợi
HS: Chú ý nghe
GV: Nêu ví dụ và hướng dẫn hs chia
đa giác thành các hình đã biết công
thức tính diện tích, sau đó tính diện
tích từng hình và cộng các diện tích
đó lại với nhau được diện tích của đa
giác
HS: Làm bài
SABCDE = SABE + SBEC+ SECD
C2: SABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN)C3: Chia ngũ giác thành tam giácvuông và hình thang rồi tính tổng
HS: SABC, SAHE, SHKDE, SKCD
? Để tính được diện tích các hình đó ta phải đo độ dài
những đoạn nào?
HS: Trả lời
H I
B A
G
D
E C
K
Trang 11GV: Yêu cầu 1HS lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng, 4HS lên tính diện tích cáchình, 1HS lên tính diện tích đa giác.
Trang 12Tuần: 24 Ngày soạn: 24/01/2016Tiết: 37 Ngày dạy: 26/01/2016
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
§1 ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
- HS: Đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại tỉ số của hai số là gì? Cho VD
* ĐVĐ: Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số
không, các tỷ số quan hệ với nhau như thế nào? bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu
3 Bài mới:
HĐ1: Tỉ số của hai đoạn thẳng.
GV: Đưa ra bài toán ?1
Trang 13không cùng đơn vị đo.
GV: Vậy thế nào là tỉ số của hai
đoạn thẳng? ( HS K)
HS: phát biểu định nghĩa.
GV: Nhấn mạnh từ "Có cùng đơn
vị đo"
GV: Giả sử đổi độ dài AB và CD
sang cùng đơn vị đo là cm thì tỉ số
không thay đổi, nghĩa là tỉ số của 2
đoạn thẳng không phụ thuộc vào
cách chon đơn vị đo
GV: Cho HS làm ?3 vào vở Yêu
3 Định lí Ta-lét trong tam giác.
?3
Trang 14- Lấy mỗi đoạn chắn trên mỗi
cạnh AB, AC làm đơn vị đo độ dài
đoạn thẳng trên cạnh đó, yêu cầu
HS tính các tỉ số và so sánh tỉ số
đã cho ở đề bài
HS: Thực hiện.
GV: Các tỉ số trên bằng nhau nên
ta nói các đoạn thẳng đó tỉ lệ với
nhau Vậy khi có 1 đường thẳng
song song với 1 cạnh của tam giác
4
?4 a) a // BC hay DE // BC, theo định lí Ta-lét ta có:
Trang 15- Học thuộc định lí Ta-lét Làm các bài tập 3,4 (SGK).
- Hướng dẫn bài 4: Áp dụng tính chất của tỷ lệ thức
- Đọc trước bài: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
Trang 16Tuần: 24 Ngày soạn: 24/01/2016Tiết: 38 Ngày dạy: 29/01/2016
§2 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét Vận dụng định lí để xácđịnh các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
- Nắm vững hệ quả của định lí Ta-lét và hiểu cách chứng minh hệ quả của định
lí Nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song vớicạnh của tam giác
- HS: Dụng cụ học tập, học bài cũ và đọc trước bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Định lí Ta-lét: Nếu một đường thẳng song
song với một cạnh của tam giác và cắt hai
cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó
* Đặt vấn đề: Các em nhận biết được hai đường thẳng song song thông qua các
cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị bằng nhau Vậy còn cách nào nữa để nhậnbiết hai đường thẳng song song hay không ? Định lí Ta-lét cho ta thêm cáchnhận biết hai đường thẳng song song
Trang 17? Trong hình có bao nhiêu cặp
đường thẳng song song với nhau?
(Yêu cầu HS chỉ ra các đoạn thẳng
1 Định lí đảo.
?1
1) AB' 2 1 AC' 3 1;
AB = =6 3 AC = =9 3AB' AC'
2) a) Vì B'C" // BC nên theo định líTa-lét, ta có:
AB' AC'' 2 AC''
AB' AC'B'B C'C=
KL B'C' // BC
?2 a) DE // BC (vì AD AE 1
DB = EC = 2)
EF // AB (vì CE CF 2
EA = FB= )
Trang 18AD, AE, DE của △ADE tỉ lệ với
các cạnh AB, AC, BC của △ABC
Như vậy, nếu một đường thẳng cắt
hai cạnh của một tam giác và song
song với cạnh còn lại thì nó sẽ tạo
thành một tam giác mới có ba
cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh
của tam giác đã cho Đó chính là
hệ quả của định lí Ta-lét
của △ADE và △ABC tỉ lệ với nhau
HĐ2: Hệ quả của định lí Ta-lét.
GV: Yêu cầu HS phát biểu hệ quả
của định lí Ta-lét Cho HS vẽ hình
KL AB' AC' B'C'
AB = AC = BC
Chứng minh:
- Vì B'C' // BC theo định lí Ta-lét ta có: AB' AC'
AB = AC (1)
- Từ C' kẻ C'D // AB, theo định lí
Trang 19giới thiệu: Hệ quả trên vẫn đúng
cho trường hợp đường thẳng a
song song với một cạnh của tam
giác và cắt phần kéo dài của hai
cạnh còn lại
HS: Chú ý, quan sát và ghi bài.
GV: Treo hình vẽ hình 12 SGK và
yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm
HS: Thực hiện Các nhóm báo cáo
- Từ (1), (2) và thay B'C' = BD ta có: AB' AC' B'C'
AB = AC = BC
* Chú ý:
Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợpđường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dàicủa hai cạnh còn lại
AB' AC' B'C'
AB = AC = BC
?3 a) Ta có: AD DE 2 x
AB = BC ⇔ =5 6,52.6,5 13
Trang 204 Củng cố:
GV: cho HS làm bài tập 6 SGK trang 62.
Các cặp đường thẳng song song là:
a MN // AB vì AM BN 1
MC = NC 3=
b A'B' // AB vì OA ' OB' 2
A'A = B'B= 3; A'B' // A''B'' vì có góc A' và A'' là 2 góc
so le trong bằng nhau ⇒ AB // A'B' // A''B''
5 Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại định lí Ta-lét thuận, học thuộc định lí Ta-lét đảo và hệ quả của định lí.Xem lại cách chứng minh hệ quả của định lí Ta-lét
- Làm bài tập 7, 8, 9 SGK tr 62, 63
Trang 21Tuần: 25 Ngày soạn: 30/01/2016Tiết: 39 Ngày dạy: 01/02/2016
Trang 22AB'C '
2 ABC
2(5 10).12
902
+
=+
4 Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn HS làm BT 12 SGK: Các công việc cần làm ở đây là:
Trang 23+ Dựng đoạn thẳng BC ⊥ AB, khi đó ta có △ABC.
+ Dựng đường thẳng B'C' ⊥ AB, cắt đường kéo dài của AB và AC tại B' và C'.Khi đó ta có B'C' // BC
+ Đo độ dài B'C' và BC Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét để tính độ dài đoạnAB
Trang 24Tuần: 27 Ngày soạn: 12/ 01/2016Tiết: 40 Ngày dạy: 16/02/2016
§3.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
- HS: Dụng cụ học tập, học bài cũ và làm BTVN, đọc trước bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại" Thế nào là đường phân giác trong tam giác?
* ĐVĐ: Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đường phân giác của tam giác
có tính chất gì và nó được áp dụng ntn vào trong thực tế?
Trang 25GV: Như vậy ta thấy đường phân
giác AD chia cạnh đối diện thành 2
đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn
ấy Ta có được định lí sau
tại E Chứng minh △BAE cân tại B
Sau đó áp dụng hệ quả của định lí
Ta-lét đối với △DAC để suy ra
GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác
góc ngoài của tam giác:
HS: Vì nếu AB = AC thì tia phân
giác của góc ngoài A sẽ song song
với BC Khi đó ta không tin=mf
được giao điểm D'
GV:Chốt lại Yêu cầu HS làm ?2, ?3.
Trang 26- Chuẩn bị trước các BT luyện tập.
Tuần: 27 Ngày soạn: 10/02/2016Tiết: 41 Ngày dạy: 19/02/2016
Trang 272 Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lý đường phân giác của tam giác? Vẽ hình và viết GT, KL củađịnh lí
3 Luyện tập :
GV: Cho HS làm BT 18 SGK.
Hướng dẫn HS dựa vào tính chất
đường phân giác của tam giác để
Trang 28+ Hãy so sánh diện tích ∆ABD
với diện tích ∆ACD ? ( Hs G)
+ Tỷ số diện tích ∆ABD với diện
tích ∆ABC
HS: Thực hiện.
GV: Điểm D có nằm giữa hai
điểm B và M không? Vì sao?
Trang 29- HS: Dụng cụ học tập, học bài cũ và làm BTVN, đọc trước bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét
* ĐVĐ: GV cho HS xem hình 28 SGK:
? Nhận xét về hình dạng và kích thước của các cặp hình trên bảng phụ?
HS: Hình dạng giống nhau nhưng kích thước khác nhau.
GV: trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau nhưng
Trang 30Trường THCS Mai Thủy Giáo án Hình học 8
kích thước có thể khác nhau Những cặp hình như thế gọi là những hình đồngdạng Bài hôm nay chúng ta sẽ xét đến các tam giác đồng dạng
GV: Tam giác ABC và tam giác
A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng
+ Nếu ∆A'B'C' ∼ ∆ABC thì △ABC
có ∼ ∆A'B'C' không? Vì sao? ∆
AB = =4 2 AC = 5 = 2B'C' 3 1 A 'B' A 'C' B'C'
△A'B'C' ∼ △ABC theo tỉ số đồngdạng là k A 'B' 1
Trang 31ABC ∼∆A'B'C' theo tỉ số nào?
HS: Trả lời.
GV: Từ đó ta rút ra các tính chất.
HS: Đọc tính chất.
GV: Giới thiệu: Do có t/c 2 nên ta
nói hai tam giác A'B'C' và ABC đồng
thì ∆ABC ∼∆A''B''C''
- Do có tính chất 2 nên ta nói hai tamgiác A'B'C' và ABC đồng dạng vớinhau
chỉ ra các góc bằng nhau Dựa vào hệ
quả của định lí Ta-lét để chỉ ra các
đoạn thẳng tỉ lệ
GV:Yêu cầu HS chứng minh.
GV: Tương tự như đối với hệ quả
của định lí Ta-lét, định lí trên cũng
đúng với các trường hợp đường
2 Định lí.
?3
- △AMN và △ABC có:
µA chung; ·AMN ABC= · ; ·ANM ACB= ·
- Vì MN // BC, theo hệ quả của định
Trang 32thẳng a cắt phần kéo dài 2 cạnh của
tam giác và song song với cạnh còn
lại
HS: Chú ý, ghi bài.
Mặt khác, theo hệ quả của định lí lét, △AMN và △ABC có các cặpcạnh tương ứng tỉ lệ là:
AB = AC = BC Vậy △AMN ∽ △ABC
* Chú ý: Định lí cũng đúng với các
trường hợp:
4 Củng cố:
- Bài 23 (SGK – 71):
+ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau ⇒ đúng
+ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau ( Sai) Vì chỉ đúng khi tỉ sốđồng dạng là 1
5 Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 25, 26 (SGK)
- Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm
- Chuẩn bị trước bài tập luyện tập
Trang 33Tuần: 28 Ngày soạn: 20/02/2016Tiết: 43 Ngày dạy: 26/02/2016
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng và định lí về điều kiện để có haitam giác đồng dạng?
Hãy chứng minh tam giác vẽ
được thỏa ĐK đề bài?
HS: Thực hiện ( Hs Tb)
GV: Trên ∆ABC vẽ được mấy
tam giác như vậy? ( Hs G)
A
B'
C" B"
C B
A
Trang 34A
Trang 35- Xem lại bài đã chữa, làm BT trong SBT.
- Nghiên cứu trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Trang 36Tuần: 29 Ngày soạn: 27/02/2016Tiết: 44 Ngày dạy: 01/03/2016
Dựng∆AMN ∽∆ABC,chứng minh ∆AMN = ∆A'B'C' suy ra ∆ABC ∽ ∆
-HS: Dụng cụ học tập, học bài cũ và làm BTVN, đọc trước bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phát định lí về hai tam giác đồng dạng Vẽ hình và ghi GT, KL
Trang 37? AN bằng bao nhiêu lần AC?
⇒ AM là đường gì của △ABC
? Theo tính chất đường trung bình
của tam giác, ta tính được AM = ?
HS: Lần lượt trả lời.
GV: Yêu cầu HS nhận xét về mối
quan hệ giữa △ABC, △AMN,
HS: Tạo ra tam giác AMN
Chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’
GV: Cho học sinh lên bảng trình
bày bài chứng minh
Vì ∆AMN ∽∆ABC nên ∆A'B'C' ∽ ∆ABC
HĐ2: Áp dụng.
GV: Cho HS làm bài tập ?2.
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3
cạnh muốn biết các tam giác có
đồng dạng với nhau không ta làm
Trang 38Hướng dẫn: áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.
- Đọc trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Trang 39Tuần: 29 Ngày soạn: 27/02/2016Tiết: 45 Ngày dạy: 04/03/2016
- HS: Dụng cụ học tập, học bài cũ và làm BTVN, đọc trước bài mới
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình
? Hai tam giác trên có các góc nào
bằng nhau? Các cạnh của △ABC tỉ
lệ với các cạnh của △DEF, vậy dự
đoán về sự đồng dạng của △ABC
Trang 40(AM=A'B') để tạo ra △AMN.
Chứng minh △AMN = △A'B'C'
Sau đó chứng minh △AMN ∽
△ABC rồi suy ra △A'B'C' ∽
Theo hệ quả của định lí Ta-lét tacó: