Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Bé

20 27 0
Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS hiểu: “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi” - HS vận dụng: Nêu được một số ví dụ về quán tính?. Giải thích đ[r]

(1)TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Ngày soạn : 22/08 CHƯƠNG I CƠ HỌC Tuần Tiết Bài : CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động 2/Kỹ : Củng cố kĩ hoạt động nhóm 3/Thái độ Hăng hái xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Tranh vẽ hình 1.1,1.2,1.3 SgK 2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , Sbt , ghi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ KTBC và Tổ chức tình học tập GV nhắc nhở yêu cầu môn vật lý + Đủ SGK, ghi, bài tập + Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm + GV phân chia lớp thành nhóm, định nhóm trưởng giao nhiệm vụ Nhóm trưởng phân công thư ký theo tiết học Tổ chức tình học tập HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm các nội dung chính chương I GV ĐVĐ (như SGK/4) Mặt trời lặn đằng đông lặn đằng tây 2/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ 1: Làm nào để biết vật chuyển động hay I.Làm nào để biết vật đứng yên chuyển động hay đứng yên Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1 (khuyến khích hs nêu nhiều cách khác từ kinh nghiệm có sẵn) Gv cho hs trao đổi nhận xét cho GV Chốt lại:Trong vật lý để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật đó so  Chuyển động vật với vật khác chọn làm mốc (gọi tắt là chuyển động) là thay Gv thông báo : Chọn vật mốc SGK đổi vị trí vật đó so với các vật Hs theo dõi Sgk khác theo thời gian Gv thông báo khái niệm chuyển động học  Để nhận biết chuyển động ? Thế nào là chuyển động học cơ, ta chọn vật mốc Hs nhắc lại đọc lại khái niệm - Khi vị trí vật so với vật ? Thảo luận nhóm trả lời C2, C3 mốc thay đổi theo thời gian thì Hs Các nhóm nhận xét thống chung vật chuyển động so với vật mốc - Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc - Gv: yêu cầu HS lấy ví dụ chuyển động VD: Ô tô chuyển động so với cột HĐ2:Tìm hiểu tính tương đối chuyển động và đứng điện Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net (2) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Nội dung yên II.Tính tương đối chuyển Gv ? Hãy quan sát hình 1.2, Thảo luận , trả lời C4, C5, C6, động và đứng yên C7 sgk/5 . Một vật vừa có thể chuyển Hs: Thảo luận trả lời theo nhóm nhận xét động so với vật này, vừa có thể Gv: động viên các nhóm trả lời đúng, uốn nắn các nhóm đứng yên so với vật khác Như trả lời sai vậy, ta nói chuyển động hay đứng Hs: trả lời C8 theo nhóm yên có tính tương đối và tính tương đối chuyển động phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Gv : cho vài học sinh lấy ví dụ VD: Ô tô chuyển động so với cột điện, đứng yên so với người hành khách HĐ 3: Tìm hiểu số chuyển động thường gặp III.Một số chuyển động thường Hs: đọc mục III sgk/6 và trả lời C9 gặp a) Chuyển động thẳmg b) Chuyển động cong c) Chuyển động tròn HĐ 4:Vận dụng IV Vận dụng Hs: vận dụng kiến thức đã học trả lời C10, C11 C10, C11 Hs: đọc phần ghi nhớ sgk Ghi nhớ: (SGK ) * Củng cố: Lần đầu tiên An tàu hỏa, tàu dừng sân ga cạnh đoàn tàu khác, An thấy tàu mình chạy Một lúc sau nhìn thấy nhà ga đứng yên, An biết là tàu mình chưa chạy Em hãy giải thích vì vậy? Bài tập Chuyển động học là : A thay đổi khoảng cách vật so với vật khác chọn làm vật mốc B thay đổi vận tốc vật C thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật mốc D thay đổi phương và chiều chuyển động vật Bài tập Khi nào vật coi là đứng yên so với vật mốc? A Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian B Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian C Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian D Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian Bài tập Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do: A quãng đường mà vật khoảng thời gian khác là khác B vật có thể là đứng yên so với vật này lại chuyển động so với vật khác C vận tốc vật luôn không thay đổi so với các vật khác D dạng quĩ đạo chuyển động vật không phụ thuộc vào vật mốc Bài tập Một cây cờ gắn trên bè gỗ thả trôi theo dòng nước, phát biểu nào sau đây không đúng? A Cây cờ đứng yên so với bè B Cây cờ đứng yên so với dòng nước C Cây cờ chuyển động so với dòng nước D Cây cờ chuyển động so với hàng cây bên bờ sông Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net (3) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Bài tập Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Chỉ vật gắn liền với Trái Đất chọn làm vật mốc B Chỉ vật chuyển động so với Trái Đất chọn làm vật mốc C Chỉ vật bên ngoài Trái Đất chọn làm vật mốc D Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc * Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo sgk và ghi - Làm bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT - Đọc phần có thể em chưa biết - Đọc trước bài -Ngày soạn :22/08 Tuần : Tiết Bài : VẬN TỐC I / MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Kiến thức: Nêu ý nghĩa tốc độ là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo vận tốc s t 2/Kỹ năng.:Vận dụng công thức tính vận tốc v  3/Thái độ Hăng hái xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Tranh vẽ tốc kế xe máy 2/ Học sinh : - Chuẩn bị sgk , Sbt , ghi III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ KTBC và Tổ chức tình học tập Câu 1: chuyển động học là gì? lấy VD minh họa? Làm bài 1.1 và 1.2 sbt Câu 2: Vì nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? hãy kể tên các loại chuyển động thường gặp loại cho 1VD minh họa, làm bài tập 1.4 sbt 2Hs: Trả lời , Gv nhận xét cho điểm Đáp án: Bài tập 1.1 C, 1.2 A Bài tập 1.4 : Mặt trời , Trái đất ĐVĐ: Làm nào để biết nhanh hay chậm chuyển động ? 2/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu vận tốc I.Vận tốc là gì ? Gv yêu cầu HS Nghiên cứu bảng 2.1 thảo luận nhóm trả lời C1,C2  Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay Gv cho hs trao đổi nhận xét chậm chuyển động và xác GV Chốt lại câu trả lời đúng, thông báo thêm khái định độ dài quãng đường niệm vận tốc sgk / đơn vị thời gian Hs thảo luận nhóm trả lời C3 các nhóm nhận xét Gv.ĐVĐ Muốn tính v cần dùng công thức nào II Công thức tính vận tốc Hs: v  s t v Gv ? Muốn tính v cần biết đại lượng nào Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net s t Trong đó : v là vận tốc vật, s là (4) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hs: s và t quãng đường được, t là thời gian để Gv? Hãy cho biết đơn vị v phụ thuộc vào đơn vị hết quãng đường đó III Đơn vị vận tốc đại lượng nào Thường dùng: m/s , km/h 1000m Hs: ? Thảo luận nhóm trả lời C4 1km / h   0, 28m / s Hs Các nhóm nhận xét 3600 s Gv: cho vài ví dụ đổi km/h m/s và ngược lại Gv: Giới thiệu dụng cụ đo v gọi là tốc kế Gv: Yêu cầu HS đổi :0,5km/h =…….m/s 1500m/s =…… km/h IV Vận dụng HĐ 2:Vận dụng C5 a ô tô 36 km, Hs: trả lời C5a, Người xe đạp 10,8 km, Mỗi Gv: hướng dẫn C5b : Muốn so sánh chuyển động giây tàu hỏa 10m vật trên ta cần so sánh đại lượng nào b vận tốc ôtô Hs: so sánh v trên cùng đơn vị đo 36.1000m v  36km / h   10m / s Hs: đổi v và trả lời C5 theo nhóm 3600 s Hs đọc C6, Gv hướng dẫn cách giải bt vật lí vận tốc xe đạp đọc kĩ đầu bài 10,8.1000m v  10,8 km / h   3m / s Tóm tắt(đại lượng đã cho,đại lượng cần tìm) 3600 s Tìm công thức để tính đại lượng cần tìm Vậy ôtô và tàu hỏa cđ nhanh , xe trình bày lời giải đạp chuyển động chậm Gv: yêu cầu Hs thực C6, C7 lớp C6 vận tốc tàu Hs: lên bảng trình bày C6, C7 s 81 54.1000 v   54km / h   15m / s Gv đánh giá cho điểm t 1,5 3600 C7 t  40 '  h Hs: đọc phần ghi nhớ sgk/10 Quãng đường s  v.t  12  8km C8: Ghi nhớ: (SGK) * Củng cố: Bài 2.1 sbt Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A km.h B m.s C km/h D s/m Bài tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Cùng quãng đường, vật nào với thời gian nhiều thì có vận tốc lớn B Cùng thời gian, vật nào quãng đường ngắn thì có vận tốc lớn C Cùng thời gian, vật nào quãng đường dài thì có vận tốc lớn D Vật nào chuyển động lâu thì có vận tốc lớn Bài tập Phát biểu nào sau đây là SAI ? A Tốc độ cho biết nhanh, chậm chuyển động B Tốc độ xác định quãng đường thời gian vật chuyển động C Đơn vị thường dùng vận tốc là m/s và km/h D Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc thời điểm khảo sát chuyển động Bài tập 3: Một ô tô chuyển động với vận tốc 15m/s thời gian Quãng đường ô tô đó là : Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net (5) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý A 30m B 108m C 30km D 108km Bài tập 4: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km, vận tốc ánh sáng là 300.000 km/s Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất ? A phút B phút 20 giây C phút D phút 10 giây Gv nêu thêm câu đố để gây hứng thú học tập Loài thú nào chạy nhanh nhất? Trả lời loài Báo săn đuổi mồi có thể phóng nhanh tới 100km/h Loài chim nào chạy nhanh nhất? Trả lời Đà Điểu có thể chạy với vận tốc 90 km/h Loài chim nào bay nhanh ? trả lời Đại Bàng có thể bay với vận tốc 210 km/h * Hướng dẫn học nhà: Học bài theo sgk và ghi, đọc phần có thể em chưa biếtLàm bài 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SBT Xem trước bài Ngày soạn :6/9 Tuần : Tiết Bài :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU *** -I /MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:Phân biệt chuyển động và chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Nêu tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình 2/Kỹ năng.- Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động không - Hs có kĩ mô tả thí nghiệm hình 3.1, dựa vào các liệu đã ghi bảng 3.1 3/Tình cảm thái độ Hăng hái xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Máng nghiêng, quay, máy bấm thời gian tự động, bút để các nhóm đánh dấu 2/ Học sinh : - Chuẩn bị sgk , Sbt , ghi bút để đánh dấu trên máng nghiêng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ KTBC và Tổ chức tình học tập CH1? Viết công thức tính vận tốc? đơn vị đo? Bài tập trắc nghiệm Một người trên đoạn đường 3,6 km, thời gian 40 phút, vận tốc người đó là: A 19,44 m/s B 15 m/s C 1,5 m/s D 14,4 m/s ĐVĐ các em đã biết độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động, ta thấy có chuyển động vận tốc (v) không thay đổi theo t, có chuyển động v thay đổi theo t để tìm hiểu rõ vấn đề này ta nghiên cứu bài học hôm 2/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ Tìm hiểu chuyển động và chuyển động không I Định nghĩa: GV yêu cầu HS tự đọc tài liệu (2phút) Trả lời các câu hỏi: chuyển động là gì? Lấy ví dụ chuyển động thực tế - chuyển động không là gì? Lấy ví dụ chuyển động không  Chuyển động là chuyển Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net (6) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Nội dung thực tế động mà vận tốc không thay - Mỗi trường hợp, GV gọi HS nêu câu trả lời mình HS : đổi theo thời gian chuyển động là chuyển động đầu kim đồng hồ, Trái đất  Chuyển động không là quay xung quanh mặt trời, Mặt trăng quay xung quanh Trái chuyển động mà vận tốc thay đất đổi theo thời gian HS nhận xét GV hỏi: Tìm ví dụ thực tế chuyển động và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn? Vì sao? Hs: Chuyển động không thì gặp nhiều chuyển động ôtô, xe đạp, máy bay Gv: Cho học sinh đọc C1 GV - Hướng dẫn cho HS tiến hành TN giây là đánh dấu Hs: Làm TN theo nhóm và trả lời C1 II Vận tốc trung bình Vận tốc trên quãng đường nào nhau? chuyển động không vận tốc trên quãng đường nào không nhau?  Tốc độ trung bình HS nghiên cứu C2 và thảo luận trả lời chuyển động không trên HĐ Nghiên cứu vận tốc trung bình chuyển động quãng đường tính không s công thức v tb  , Gv: Cho HS đọc thông tin SGK t Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động bánh xe có đó, vtb là tốc độ trung bình, s không ? là quãng đường được, t là - Có phải vị trí nào trên AB vận tốc vật có giá trị thời gian để hết quãng vAB không ? đường vAB có thể gọi là gì? Hs: Tính và trả lời C3, nhận xét kết - vtb tính biểu thức nào? GV hướng dẫn để HS hiểu ý nghĩa vtb trên đoạn đường nào, s đó chia cho thời gian hết quãng đường đó Vtb là vận tốc trung bình trên đoạn đường Chú ý: vtb khác trung bình cộng vận tốc III Vận dụng HĐ Vận dụng C4: Ô tô chuyển động  Thí nghiệm: không Thả viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng AB và v = 50km/h là vtb trên quãng máng ngang BC đường từ Hà Nội Hải Theo dõi chuyển A Phòng động viên bi C5: s1 = 120 m, t1 = 30s và ghi lại thời gian C s2 = 60 m , t2 = 24s B chuyển động vtb1= ? bi sắt trên đoạn đường AB và BC Đo đoạn đường AB, BC vtb2= ? s vtb= ?  Dùng công thức tốc độ trung bình v tb  để tính tốc độ t Đáp án viên bi trên các đoạn đường AB, BC và AC 120  60 vtb   3,3m / s C4 Yêu cầu HS kiến thức thực tế để phân tích tượng 30  24 chuyển động ôtô C6: Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net (7) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Rút ý nghĩa v = 50km/h Hs: Giải thích vì khởi động, v tăng lên Khi đường vắng: v lớn Khi đường đông: v nhỏ Khi dừng lại : v giảm tới GV: HS làm việc theo nhóm C5 HS ghi tóm tắt: GV chuẩn lại cách ghi tóm tắt cho HS GV hướng dẫn HS tự giải, GV chuẩn lại cho HS HS thay số mà không có biểu thức? GV nêu thêm tình để khắc sâu kiến thức ? Bạn An nói vtb  HS vtb  v1  v2 Nội dung t = 5h vtb = 30 km/h s=? s = vtb.t =30.5 =150 km v1  v2 nhận xét trên đúng hay sai GV: Yêu cầu HS lên bảng giải câu C6, C7 HS lớp tự làm để nhận xét GV: Yêu cầu trình bày rõ các bước làm: + Tóm tắt ( đổi đơn vị có) + Biểu thức + Tính toán + Trả lời C7 Yêu cầu HS nêu thời gian chạy mình tính v * Củng cố: Bài tập Chọn câu mô tả đúng tính chất các chuyển động sau? A Hòn bi lăn xuống máng nghiêng là chuyển động B Đầu kim phút đồng hồ là chuyển động không C Xe đạp xuống dốc là chuyển động không D Ôtô chạy từ Hà Nội đến TP HCM là chuyển động Bài tập Chuyển động không là: A chuyển động với vận tốc không đổi B chuyển động với độ lớn vận tốc không đổi C chuyển động với vận tốc thay đổi D chuyển động với độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian Bài tập Một người với vận tốc 1,2 m/s quãng đường dài 0,36 km thời gian là : A 500s B 400s C 300s D 200s * Hướng dẫn học nhà: - Đọc phần có thể em chưa biết - Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ - Làm bài tập từ 31 đến 3.7 SBT; C7 SGK - Nghiên cứu lại bài học và xem lại các tác dụng lực chương trình lớp - Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net (8) TrườngTHCS Ngọc Định Ngày soạn : 12/9 Tuần Gi¸o ¸n vËt lý Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC *** I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực là đại lượng vectơ Biểu diễn véc tơ lực 2/Kỹ - Hs có kĩ biểu diễn vectơ lực, xác định chính xác tỷ lệ xích véc tơ lực cho trước 3/Thái độ Rèn tính cẩn thận, khả diễn đạt lời Trọng tâm : Lực là đại lượng vectơ cách biểu diễn lực II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt 2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , ghi kiến thức lực Tác dụng lực ( lớp ) Thước kẻ, bút chì để biểu diễn lực III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ KTBC và Tổ chức tình học tập - HS 1: chuyển động là gì? hãy nêu ví dụ chuyển động thực tế Biểu thức tính vận tốc chuyển động Chữa bài tập.3.1 SBT (Bài 3.1 Phần 1: C Phần 2:A) - HS 2: chuyển động không là gì ? hãy nêu ví dụ chuyển động không Biểu thức tính vận tốc chuyển động không Chữa bài tập 3.4 SBT Bài 3.4 b vtb  100  10,14m / s  36,51km / h 9,86 GV ĐVĐ Một vật có thể chịu tác động đồng thời nhiều lực Vậy làm nào để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ lực và thay đổi vận tốc vật đây chính là nội dung chính bài học hôn 2/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ Ôn lại khái niệm lực I Ôn lại khái niệm lực Gv: Cho làm TN hình 4.1 và trả lời C1 Vậy tác dụng lực làm cho vật Quan sát trạng thái xe lăn buông tay biến đổi chuyển động bị biến Mô tả lại hình 4.2 dạng Gv: chốt lại: Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động bị biến dạng Gv: ĐVĐ Tác dụng lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn II Biểu diễn lực còn phụ thuộc vào yếu tố nào không ? HĐ Biểu diễn lực  Mỗi lực biểu diễn Gv: Cho HS đọc thông tin SGK đoạn thẳng có mũi tên Gv: thông báo ý hướng gọi là véc tơ lực Muốn biểu lực là đại lượng vectơ diễn lực ta cần: cách biểu diễn lực, kí hiệu vectơ lực, + Xác định điểm đặt - HS nghiên cứu các đặc điểm mũi tên biểu diễn yếu + Xác định phương và chiều tố nào lực + Xác định độ lớn lực theo tỉ GV thông báo: lệ xích Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net (9) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Véc tơ lực kí hiệu : GV có thể mô tả lại cho HS lực biểu diễn hình 4.3 HS nghiên cứu tài liệu và tự mô tả lại Hs: làm bt củng cố theo nhóm, nhận xét Bài tập : Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Gốc mũi tên biểu diễn lực - Phương chiều mũi tên biểu diễn lực - Độ dài mũi tên biểu diễn lực theo tỉ lệ xích cho trước - Kí hiệu véctơ lực: HĐ Vận dụng HS hoạt động cá nhân C2 Hs: lên bảng thì GV cho tỉ lệ xích trước GV hướng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ lệ xích cho thích hợp GV chấm nhanh bài HS Lớp trao đổi kq HS trên bảng Yêu cầu tất HS làm mô tả C3 vào bài tập Trao đổi kết HS, thống nhất, ghi Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao? Lực biểu diễn ntn? Nội dung  Biểu diễn các lực đã học véc tơ lực trên các hình vẽ 1.lực là đại lượng vecto Cách biểu diễn và ký hiệu vectơ lực a Biểu diễn ur b Ký hiệu F VD sgk III Vận dụng C2: VD1: m = 5kg => P = 50N Chọn tỉ lệ xích 0,5 cm ứng với 10N VD2: HS đưa tỉ lệ xích 1cm ứng với 5000N C3: Lực F1 tác dụng lên vật A theo phương thẳng đứng hướng từ lên độ lớn F1 = 20 N, Tương tự … F2… theo phương nằm ngang, từ trái sang phải độ lớn F2 = 30 N F3….có phương hợp với phương nằm ngang góc 300 chiều từ lên trên độ lớn F3 = 30 N * Củng cố: Bài tập ( Bài 4.1) Khi có lực tác dụng lên vật thì vận tốc vật ntn? Hãy chọn câu trả lời đúng A Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần C Vận tốc giảm dần D Có thể tăng có thể giảm Bài tập Trọng lực tác dụng lên vật có: A phương ngang, chiều chuyển động vật B phương thẳng đứng, chiều từ lên trên C phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống D phương xiên, chiều chuyển động vật Bài tập Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai ? A Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng B Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động C Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động D Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng GV ? qua bài học này các em cần nắm điều gì? * Hướng dẫn học nhà: - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 4.2 đến 4.5 SBT - Đọc trước bài: Sự cân lực – Quán tính : Chuẩn bị bút chì thước kẻ để vẽ hình Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net (10) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Ngày soạn: 20/9 Tuần Tiết Bài : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu quán tính vật là gì? - Một số ví dụ hai lực cân bằng, biết đặc điểm hai lực cần và biểu thị véctơ lực - HS hiểu: “Vật tác dụng hai lực cân thì vận tốc không đổi, vật đứng yên chuyển động thẳng mãi” - HS vận dụng: Nêu số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính thực tế 2/Kỹ Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính .3/Thái độ Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm Trọng tâm: Nắm nào là hai lực cân bằng, giải thích các tượng quán tính thực tế II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Máy Atút 2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , ghi kiến thức lực III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ KTBC và Tổ chức tình học tập - HS 1: Hãy nêu cách biểu diễn lực? Làm bài tập 4.3 SBT Gv: Nhận xét và cho điểm Đặt vấn đề: Cho Hs quan sát hình 5.2 SGK 2/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ Tìm hiểu lực cân I Lực cân Gv: Tại các vật hình 5.2 lại đứng yên? hai lực cân là gì ? Q ? Yêu cầu Hs hoàn thành câu C1? C1 GV vẽ sẵn hình 52 học sinh lên bảng biểu diễn các lực GV ? qua VD trên hãy nêu nhận xét ? vật đứng yên chụi tác dụng lực cân thì kết là gì? HS nhắc lại các đặc điểm hai lực cân P - tác dụng vào cùng vật - Cùng cường độ - Ngược hướng ( cùng phương, ngược chiều Nhận xét Gv: Hướng dẫn Hs tìm hiểu hai lực cân - Khi vật đứng yên chụi tác chuyển động dụng hai lực cân ? Khi lực tác dụng không cân thì vận tốc đứng yên mãi mãi v = vật n.t.n? Vật chuyển động n.t.n? Hs: Suy nghĩ trả lời Tác dụng hai lực cân Hs: Nêu dự đoán lên vật chuyển động GV: Để kiểm tra các dự đoán trên, Chúng ta kiểm tra a) Dự đoán: Khi tác dụng lên vật thí nghiệm các lực cân thì vận tốc Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 10 (11) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Nội dung GV hướng cho Hs quan sát TN qua giai vật không thay đổi b)Thí nghiệm kiểm tra đoạn Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm c) kết luận ?Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi C2; C3; C4; C5?  Dưới tác dụng hai lực cân GV : Chốt phần trả lời các câu hỏi cho Hs bằng, vật chuyển động chuyển động thẳng Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) chuyển động trên đường thẳng Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ số định, thì ôtô (xe máy) chuyển động ‘‘thẳng’’ Khi đó, chúng chịu tác dụng hai lực cân là lực đẩy động và lực cản trở chuyển động II Quán tính HĐ Tìm hiểu quán tính-Vận dụng  Quán tính là tính chất bảo toàn Gv: Yêu cầu Hs đọc nhận xét và lấy ví dụ chứng minh ? tốc độ và hướng chuyển động HS : Hãy làm câu C6, nêu kết và giải thích vật Khi có lực tác dụng, vì có quán tượng? tính nên vật không thể Gv: Chỉ trên ví dụ búp bê không kịp thay đổi vận tốc đạt tới tốc độ định nào Khi có lực tác dụng không thể làm Gv: Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C7, nêu hịên vật thay đổi vận tốc đột ngột tượng, giải thích? Gv: Cho Hs nghiên cứu câu C8 và2 HS trả lời câu hỏi * Vận dụng: Gv: Chốt lại câu trả lời C6: Khi đẩy xe chân búp bê chuyển Gv: đặt câu hỏi củng cố: động cùng với xe quán ? Khi xe buýt chạy, đột ngột rẽ phải thì hành khách tính nên thân và đầu chưa kịp trên xe nào? chuyển động => Búp bê ngã Do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển phía sau động mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị C7: Vì xe dựng đột ngột nên chân nghiêng người sang trái búp bê bị dừng lại cùng với xe Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta phải nào? Vì quán tính nên thân búp sao? bê chuyển động và nó nhào Chân chạm đất bị dừng lại, thân người còn phía trước tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân phải gập lại để tránh bị đau vì chấn thương GV ? Đặt ly nước đầy trên tờ giấy mỏng trên bàn Rút mạnh tờ giấy ra, ly nước có bị đổ không? HS dự đoán GV làm thí nghiệm yêu cầu HS giải thích ? Hai lực cân là hai lực nào? Gv: Chốt lại nội dung câu hỏi GV thông báo : m lớn thì quán tính lớn => Khó Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 11 (12) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Nội dung thay đổi vận tốc GV liên hệ xe máy thay đổi vận tốc nhanh ôtô GV yêu cầu HS lấy ví dụ quan tính Một số ví dụ quán tính: Người ngồi xe chuyển động thẳng Khi xe hãm đột ngột, người có xu hướng bị lao phía trước Hai ô tô có khối lượng khác chuyển động với cùng tốc độ Nếu hãm với cùng lực thì ô tô có khối lượng lớn lâu dừng lại * Củng cố: Bài tập Khi vật chịu tác dụng hai lực cân thì : A vận tốc vật giảm B vận tốc vật tăng lên C vận tốc vật không đổi D vận tốc vật lúc tăng, lúc giảm Bài tập Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến quán tính vật ? A Thắng xe, lực ma sát làm xe chạy chậm lại B Đang chạy mà bị vấp, người bị đổ phía trước C Xe đột ngột quẹo phải, người đổ sang trái D Giũ mạnh quần áo cho bụi bay Bài tập 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động quán tính A Một ôtô chạy trên đường B Chuyển động dòng nước chảy trên sông C Người xe đạp ngừng đạp, xe chưyển động phía trước D Chuyển động vật thả từ trên cao xuống Bài tập Nếu xe ôtô chạy mà tăng vận tốc đột ngột thì hành khách sẽ: A ngả sang trái B ngả sang phải C ngả phía trước D ngả phía sau * Hướng dẫn học nhà: - Học phần ghi nhớ - Làm tiếp câu C8; làm bài tập từ:5.1=>5.8 SBT Đọc trước bài 6: LỰC MA SÁT => tìm hiểu các tác dụng và tác hại ma sát đời sống => tìm hiểu cách làm tăng giảm lực ma sát …………… **** **** Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 12 (13) TrườngTHCS Ngọc Định Ngày soạn : 20/9 Tuần Tiết Gi¸o ¸n vËt lý LỰC MA SÁT *** I/ MỤC TIÊU Kiến thức Kiến thức: Nêu ví dụ lực ma sát trượt Nêu ví dụ lực ma sát lăn Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ - Đặc điểm loại lực ma sát này - Làm thí nghiệm phát ma sát nghỉ - Phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống và kĩ thuật - Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát và vận dụng ích lợi lực ma sát Kỹ Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật Thái độ Hăng hái tham gia xây dựng bài, Yêu thích môn học Trọng tâm : khái niệm lực ma sát trượt, ma sát lăn, các cách làm tăng giảm lực ma sát II/ CHUẨN BỊ Gv: Chuẩn bị cho lớp các vòng bi; tranh vẽ diễn tả người đẩy vật nặng trượt và đẩy vật trên lăn Mỗi nhóm HS có: Lực kế, miếng gỗ(1 mặt nhẵn, mặt nhám); cân; xe lăn; lăn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ KTBC và Tổ chức tình học tập HS1: Hãy nêu đặc điểm hai lực cân Chữa bài 5.1; 5.2 ? HS2: Quán tính là gì? Chữa bài 5.3; 5.4? 2Hs : Lên bảng trình bày Gv: Nhận xét và cho điểm Gv: Nêu tình học tập “Tại trên sàn nhà đá hoa lau dễ bị ngã”, Có cách nào để không bị ngã Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này 2/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ Nghiên cứu nào có lực ma sát ? I Khi nào có lực ma sát? Gv: Cho HS đọc tài liệu và nhận xét Fms trượt xuất 1.Lực ma sát trượt đâu? *Nhận xét:  Lực ma sát trượt HS : Fms trượt xuất bánh xe và mặt đường xuất vật chuyển ? Hãy tìm thêm ví dụ thực tế Fms trượt ? động trượt trên bề mặt vật ( VD Vận động viên trượt băng, lướt ván, rửa bát, mài khác nó có tác dụng cản trở dao, bào gỗ ) chuyển động trượt vật GV? Qua các ví dụ trên hãy cho biết Fms trượt sinh VD: Vận động viện trượt băng nào nghệ thuật 2.Lực ma sát lăn Gv: ? HS đọc thông tin SGK và trả lời C2: Fms xuất *Nhận xét: hòn bi và mặt đất nào ? ( VD Vận động viên - Lực ma sát lăn xuất trượt batanh, các loại xe chuyển động ) vật chuyển động lăn trên mặt Gv: Chốt nội dung nhận xét vật khác và cản lại chuyển ? Hãy quan sát hình 6.1 phân tích và trả lời câu hỏi C3 ? động Gv: Chốt nội dung nhận xét và yêu cầu: -Fk vật trường hợp có Fms Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 13 (14) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS - Đọc hướng dẫn thí nghiệm - Cần dùng dụng cụ gì ? cách tiến hành làm ? Gv: Hướng dẫn và cho HS tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu trả lời câu hỏi C4 HS Tiến hành thí nghiệm theo nhóm thảo luận trả lời C4 Gv: NX tinh thần làm thí nghiệm và chốt nội dung HS trả lời C5 GV đvđ Lực ma sát có tầm quan trọng gì đời sống hay không ? các em thử hãy dự đoán xem HĐ Lực ma sát đời sống và kỹ thuật Gv: Trong hình vẽ 6.3 mô tả tác hại ma sát em hãy nêu các tác hại đó? ? Biện pháp làm giảm ma sát đó là gì? HS trả lời Gv chốt nội dung cho HS GV liên hệ thực tế: bảng ướt khó viết Gv thông báo thêm + tra dầu có thể làm giảm Fmstừ đến 10 lần + lắp ổ bi giảm Fms từ 20 đến 30 lần GV? Cho Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C7 ? Tác dụng ma sát nào? ? Biện pháp làm tăng lực ma sát nào? Gv: Dựa vào các kiến thức đã học hãy trả lời câu hỏi đầu bài thầy đã đặt ra? => vận dụng - TKNL:Giảm ma sát có hại cách bôi trơn các chi tiết chuyển động các thiết bị , máy móc phối hợp các vật liệu thích hợp chế tạo các chi tiết này làm cho hiệu suất sử dụng chúng nâng cao góp phần vào việc sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Nếu tiết kiệm lượng đồng thời giảm thiểu phát thải các khí gây ô nhiễm môi trường , giảm tiếng ồn hoạt động ( liên quan đến ô nhiễm tiếng ồn ) - BVMT : + Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện giao thông lưu thông trên đường và cấm các phương tiện cũ nát, không đảm bảo chất lượng Các phương tiện giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn khí thải và an toàn Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net Nội dung lăn nhỏ trường hợp Fms trượt VD: Quả bóng chuyển động trên mặt sân trường 3.Lực ma sát nghỉ  Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là: - Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động - Luôn có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực tác dụng lên vật VD: Kéo xe xe đứng yên II Lực ma sát đời sống và kỹ thuật 1.Lực ma sát có thể làm hại a).Ma sát trượt làm mòn xích đĩa; khắc phục: Tra dầu b) Ma sát làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe; khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu Lực ma sát có ích Đối ma sát có lợi thì ta cần làm tăng ma sát ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát phấn và bảng để viết khỏi bị trơn 14 (15) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS môi trường + Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường HĐ Vận dụng ? Hs nghiên cứu C8: Trả lời vào phiếu học tập Sau đó kiểm tra số Hs và chữa chung cho lớp ? Yêu cầu Hs trả lời câu C9? Gv: Các em cho biết có loại ma sát, hãy kể tên ? Nêu đại lương sinh Fms trượt, Fms lăn, Fms nghỉ? Fms trường hợp nào có hại cách làm giảm? Gv Chốt nội dung bài học cần ghi nhớ cho học sinh Nội dung III Vận dụng C8: trên sàn nhà lau dễ bị ngã vì Fms nhỏ Trong trường hợp này ma sát lại có ích C9: Biến Fms trượt => Fms lăn =>giảm Fms=> máy móc chuyển động dễ dàng 3/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Củng cố: Gv Chốt nội dung bài học cần ghi nhớ cho học sinh Bài tập Ma sát nghỉ không xuất trường hợp sau đây : A kéo vật vật không di chuyển B vật nằm yên trên mặt ván nghiêng C vật nằm yên trên mặt sàn ngang D Nhổ đinh đinh không dịch chuyển Bài tập Ma sát có hại trường hợp nào sau đây ? A Đi trên sàn đá hoa lau dễ bị ngã B Mài nhẵn các bề mặt kim loại C Diêm quẹt cháy quẹt vào vỏ hộp diêm D Các chi tiết máy mòn vận hành Bài tập Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn các mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Bài tập Cách nào sau đây có thể làm tăng ma sát ? A Giảm độ nhẵn bề mặt tiếp xúc B Tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc C Giảm độ nhám bề mặt tiếp xúc D Giảm áp lực lên bề mặt tiếp xúc Bài tập Câu nào sau đây có liên quan đến ma sát? A “nước chảy chỗ trũng” B “trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa” C “nước chảy đá mòn” D “khoai đất lạ, mạ đất quen” hướng dẫn học nhà: Gv: Các em học theo phần ghi nhớ, làm lại C8, C9 SGK BTVN Làm bài tập từ 6.1-6.4 SBT Đọc thêm mục có thể em chưa biết SGK Đọc trước bài ÁP SUẤT SGK : Tìm hiểu trước áp lực là gì? **** **** Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 15 (16) TrườngTHCS Ngọc Định Tên chủ đề Nhận biết Gi¸o ¸n vËt lý MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LÝ 2011- 2012 Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL Chuyển động - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động học - Phân biệt chuyển động và chuyển động không đếu TNKQ TL - Nêu VD tính tương đối chuyển động học - Nêu ý nghĩa tốc độ và đơn vị tốc độ Số câu hỏi Số điểm C1:5,6 0,5 C 1: 1,2,3 0,75 TNKQ TL Vân dụng công thức v= S t xác định vận tốc trung bình chuyển động không đếu 1 C1: C 1:15 0,25 Vận dụng Tổng mức độ cao TNKQ TL Vận dụng công thức Vtb = S1  S1 t1  t2 C1: 16 5,5 2,5 1,5 Lực hai lực Nêu ví dụ tác Nêu ví dụ hai cân biểu dụng lực làm thay lực cân tac dụng diễn lực đổi hướng chuyển động lên vật chuyển vật động Nêu lực là đại Nêu quán tính lượng véctơ vật là gì Nêu vi dụ lực Hiểu vai trò ma sát trượt, nghỉ, lăn lực ma sát sống và sản xuất Số câu hỏi Số điểm C2: 7,8 C2: 13 ,9 1,5 0,75 Tổng số câu hỏi Tổng số điểm 1,5 15% C2: 10 C2: 14 ,11 1,5 0,5 Biểu diễn lực véc tơ lực Giải thích môt số tượng thường gặp liên quan đến quán tính Đề cách làm tăng giảm ma sát có lợi các trường hợp cụ C2: 12 0,25 4,5 1 1,5 15% 10% 1,5 15% 0,5 5% 2,5 25% 1,5 10 15%100% Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 16 16 (17) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý Nội dung Tổng số Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy tiết LT( cấp độ VD( cấp độ 1,2) 3,4) Chuyển động, chuyển 3 2,1 0,9 động đều, chuyển động không Lực hai lực cân 3 2,1 0,9 biểu diễn lực, lực ma sát Tổng 6 4,2 1,8 Nội dung chủ đề Chuyển động, chuyển động đều, chuyển động không Lực hai lực cân biểu diễn lực, lực ma sát Chuyển động, chuyển động đều, chuyển động không Lực hai lực cân biểu diễn lực, lực ma sát Tổng Trọng số Trọng số LT( cấp độ VD(cấp độ 1,2) 3,4) 35 15 35 15 70 30 Điểm số 35 Tổng số 5,6 = Số lượng câu TN TL ( 1,25 đ) (2 đ) 35 5,6 = ( 1,25 đ) (1đ) 2,25 15 2,4 = ( 0,25đ) 1( 2đ) 2,25 15 2,4 = (0,25đ) (2đ) 2,25 100 16 12 (3 đ) (7 đ) 10,0 Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 3,25 17 (18) TrườngTHCS Ngọc Định Trường THCS Ngọc Định Họ tên………………………Lớp 8/ Đề 1: Điểm Điểm Lời phê giáo viên Gi¸o ¸n vËt lý Tuần 7, tiết Kiểm tra tiết Môn : Vật lí Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo A/ Trắc nghiệm: ( đ ) Hãy chọn câu trả lời đúng Câu Để nhận biết ô tô chuyển động trên đường, có thể chọn cách nào sau đây ? a/Quan sát bánh xe ô tô xem có quay không ? b/Quan sát người lái xe có xe hay không ? c/Chọn vật cố định trên mặt đường làm mốc, kiểm tra xem vị trí xe ô tô có thay đổi so với vật mốc đó hay không ? d/Quan sát số công tơ mét xem kim có số nào đó hay không ? Câu 2: Công thức tính vận tốc trung bình nào sau đây là đúng? a/ v = s t b/ vtb = t s c/ vtb = s1  s t1  t d/ v = s t Câu 3: Vật nào sau đây chuyển động không đều? a/ Chuyển động xe ô tô b/Chuyển động kim đồng hồ c./ Chuyển động cánh quạt cánh chạy ổn định d/ Chuyển động Trái Đất Câu 4: Một vật chuyển động với vận tốc 54 km/ h thì chuyển động với vận tốc bao nhiêu m/s a/ 5m/ s b/ 10m/s c/ 15m/s d/ 20m/s Câu 5: Người lái đò ngồi yên trên thuyền thả trôi theo dòng nước Câu mô tả nào sau đây là đúng? a/ Người lái đò đứng yên so với dòng nước b/ Người lái đò chuyển động so với dòng nước c/ Người lái đò đứng yên so với dòng sông d/ Người lái đò chuyển động so với thuyền Câu 6: Vận tốc vật nào sau đây là lớn nhất? a/ Máy bay phản lực 700 km/h b/ Xe ô tô 20m/s c/ Tàu hỏa 70km/h d/ Vận tốc âm không khí 340m/s Câu7: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm vật đứng yên tiếp tục đứng yên a/ Hai lực cùng cường độ, cùng phương b/.Hai lực cùng phương, ngược chiều c/ Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều d/ Hai lực cùng cường độ, có phương nằm cùng đường thẳng, ngược chiều Câu 8: Trường hợp nào sau đây lực xuất không phải là lực ma sát? a/ Lực xuất lốp xe trượt trên mặt đường c/ Lực xuất lò xo bị nén hay bị dãn b/ Lực xuất làm mòn đế giày d/ Lực xuất dây curoa với bánh xe truyền chuyển động Câu 9: Khi vật chịu tác dụng hai lực cân thì? a/ Vật đứng yên chuyển động nhanh dần b/ Vật chuyển động dừng lại Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 18 (19) TrườngTHCS Ngọc Định Gi¸o ¸n vËt lý c/ Vật chuyển động không chuyển động d/ Vật đứng yên đứng yên, chuyển động chuyển động thẳng mãi Câu 10 : Cách nào sau đây có thể làm giảm lực ma sát? a/ Tăng độ nhám mặt tiếp xúc b/ Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc c/ Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc d/ Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 11: Người ngồi trên xe chuyển động thẳng, xe đột ngột rẽ phải, người trên xe ngã phía nào? a/ Phía trái b/ Phía phải c/ Phía trước d/ Phía sau Câu12 Một ô tô chuyển động thẳng lực kéo động ô tô là 90000N, lực ma sát là bao nhiêu? a 80000 N b 90000 N c 180000 N d 45000N B/ Tự Luận:( 7điểm ) Câu 13:.Kéo vật có khối lượng 40kg trên mặt phẳng nghiêng 300 Hãy biểu diễn lực sau đây tác dụng lên vật các véc tơ lực:Trọng lực P và Lực đỡ Q có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên, có cường độ 450N (1đ ).Chọn tỷ xích 1cm ứng với 100N ( 1,5 đ ) Câu 14 : Khi xe chuyển động nhanh, đột ngột thắng gấp thì người ngồi trên xe ngã phía nào? Vì sao? (1,5 đ) Câu 15: Môt người xe đạp xuống cái dốc dài 160m hết 40s Khi hết dốc, xe lăn thêm đoạn dài 80m với vận tốc 2m/s Tính a/ Vận tốc trung bình xe trên quãng đường dốc ( đ) b/ Thời gian hết quãng đường nằm ngang.( 0,5) c/ Vận tốc trung bình trên hai đoạn đường (0.5) d/ Nếu vận tốc trung bình trên hai quãng đường là 2,5 m/ s thì vận tốc trên quãng đường hai là bao nhiêu m/s.( đ) Câu 16: Chuyển động là gì? Viết công thức tính vận tốc chuyển động và ý nghĩa các đại lượng công thức ( đ) BÀI LÀM Câu 10 11 12 Đ/a Trường THCS Ngọc Định Tuần 7, tiết Họ tên………………………Lớp 8/ Kiểm tra tiết Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 19 (20) TrườngTHCS Ngọc Định Đề 2: Điểm Điểm Lời phê giáo viên Gi¸o ¸n vËt lý Môn : Vật lí Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo A/ Trắc nghiệm: ( đ ) Hãy chọn câu trả lời đúng Câu Để nhận biết ô tô chuyển động trên đường, có thể chọn cách nào sau đây ? a/.Quan sát bánh xe ô tô xem có quay không ? b/.Chọn vật cố định trên mặt đường làm mốc, kiểm tra xem vị trí xe ô tô có thay đổi so với vật mốc đó hay không ? c/Quan sát số công tơ mét xem kim có số nào đó hay không ? d/Quan sát người lái xe có xe hay không ? Câu 2: Công thức tính vận tốc trung bình nào sau đây là đúng? a/ v = s t b/ vtb = s1  s t1  t b/ vtb = t s d/ v = s t Câu 3: Vật nào sau đây chuyển động đều? a/ Chuyển động xe ô tô b/ Chuyển động xe máy bắt đầu chuyển động c/ Chuyển động xe đạp d/ Chuyển động Trái Đất Câu 4: Một vật chuyển động với vận tốc 36km/ h thì chuyển động với vận tốc bao nhiêu m/s a/ 5m/ s b/ 10m/s c/ 15m/s d/ 20m/s Câu 5: Người lái đò ngồi yên trên thuyền thả trôi theo dòng nước Câu mô tả nào sau đây là không đúng? a/ Người lái đò đứng yên so với dòng nước b/ Người lái đò đứng yên so với thuyền c/ Người lái đò chuyển động so với dòng sông d/ Người lái đò chuyển động so với thuyền Câu 6:Vận tốc vật nào sau đây là lớn nhất? a/ Máy bay phản lực 700 km/h b/ Xe ô tô 20m/s c/ Vận tốc phản lực 2000km/h d/ Vận tốc âm không khí 340m/s Câu7: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm vật đứng yên tiếp tục đứng yên a/Hai lực cùng cường độ, cùng phương b/.Hai lực cùng phương, ngược chiều c/ Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều d/.Hai lực cùng cường độ, có phương nằm cùng đường thẳng, ngược chiều Câu 8: Trường hợp nào sau đây xuất là lực ma sát lăn ? a/ Lực xuất lốp xe trượt trên mặt đường b/ Lực xuất làm mòn đế giày c/ Lực xuất hòn bi lăn d/ Lực xuất kéo hộp đồ trên sàn Câu 9: Một vật chuyển động thẳng chịu tác dụng hai lực cân thì a/ Vật chuyển động với tốc độ tăng dần b/ Vật chuyển động với tốc độ giảm dần c/ Hướng chuyển động vật thay đổi d/ Vật giữ nguyên tốc độ ban đầu Câu 10 : Cách nào sau đây có thể làm tăng lực ma sát? a/ Tăng độ nhám mặt tiếp xúc b/ Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc c/ Giảm lực ép lên mặt tiếp xúc d/ Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 11: Người trên xe chuyển động thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe.? a/ Đột ngột giảm vận tốc b/ Đột ngột tăng vận tốc c/ Đột ngột rẽ sang trái d/ Đột ngột rẽ sang phải Câu12: Một ô tô chuyển động thẳng lực kéo động ô tô là 180000N, lực ma sát là bao nhiêu? a 80000 N b 90000 N c 180000 N d 45000N B/ Tự Luận:( 7điểm ) Giáo viên : Phạm Thị Bé Lop8.net 20 (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan