1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 61 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (Tiết 2) pptx

5 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 127,95 KB

Nội dung

Về kiến thức: Mô tả được Tn về hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng.. Mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong 2 tr

Trang 1

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 61 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (Tiết 2)

I Mục tiêu

1 Về kiến thức:

Mô tả được Tn về hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng

Mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong 2 trường hợp: dính ướt, không dính ướt

Mô tả được Tn về hiện tượng mao dẫn

2 Về kĩ năng:

Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lí trong tự nhiên

3 Thái độ: Học tập sôi nổi, nghiêm túc, hăng hái phát biểu

II Chuẩn bị

GV: Dụng cụ để làm các TN hình 37.4; 37.7 và Tn mô tả trong C4

Trang 2

HS: Lá sen, lá khoai, miếng thủy tinh,…

III.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận …

IV Tiến trình giảng dạy

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm của lực căng bề mặt?

3 Bài mới

Trợ giúp của giáo

viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung

- Lực căng bề nặt gây

ra một số hiện tượng

đặc biệt ở bề mặt của

chất lỏng Đó là hiện

tượng dính ướt và hiện

tượng không dính ướt

- Thực hiện TN hình

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề bài học

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính

II Hiện tượng dính ướt Hiện tượng không dính ướt

1 Thí nghiệm

SGK

Trang 3

37.4

- Các em lấy thêm vài

VD về hiện tượng

dính ướt và hiện tượng

không dính ướt

- GV làm TN hình

37.5 các em hãy quan

sát rồi cho nhận xét

(chú ý mặt lồi và mặt

lõm)

- Dùng hình vẽ 37.5 để

minh họa

- Trình bày ứng dụng

như SGK

- Gv biểu diễn TN

hình 37.7a, các em

quan sát và nêu nhận

xét;

ướt

- Theo dõi gv làm TN

 nêu nhận xét

- Hs vận dụng để lấy

VD về những vật liệu mình đã chuẩn bị

- Quan sát hiện tượng rồi nêu nhận xét

- Theo dõi và ghi nhận

- Giải thích theo yêu cầu của gv

2 Ứng dụng

- Làm giàu quặng theo phương pháp “ Tuyển nổi ’’

III Hiện tượng mao

Trang 4

- Từ đó trả lời C5

- GV trình bày cho hs

TN hình 37.7b

- Các em lấy một số

VD về hiện tượng mao

dẫn

- Về nhà tự nghiên cứu

phần ứng dụng

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn

- Hs quan sát  nhận xét (C5)

- Lấy VD thực tế

- Đọc phần ứng dụng

dẫn

1 Thí nghiệm

SGK

2 Định nghĩa

Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống

có đường kính trong nhỏ luôn cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn

3 Ứng dụng

SGK

4 Củng cố - vận dụng

- Các em trả lời tiếp các câu hỏi trong SGK

- Làm tiếp các bài tập còn lại, chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 5

5 dặn dò

- Về nhà làm BT trong SBT và chuẩn bị bài sau

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w