1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 8

92 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 410,14 KB

Nội dung

Tiết1: Ngày soạn:12.8.15 Chuyển động cơ học I Mục tiêu 1.Kiến thức HS nêu được ví dụ về chuyển động cơ học, có nêu được vật làm mốc. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 2. Kĩ năng HS vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế liên quan. Hình thành cho HS năng lực quan sát, suy luận, tư duy lozic. 3. Thái độ Tích cực trong học tập, yêu thích môn học. II Chuẩn bị GV Tranh vẽ. Bảng phụ. Xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng. HS: Nghiên cứu trước bài mới III Hoạt động dạy học 1. định: KTSS 2. Giới thiệu chương 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt thành và phát triển năng lực của HS   Bài 1: Chuyển động cơ học Đặt vấn đề: trong cuộc sống ta thường nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay vật đó là đứng yên?  Nghe đọc giới thiệu Đọc SGK tr3  Năng lực quan sát  Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (12 phút)   GV: Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời Em nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2 ví dụ về vật đứng yên? Tại sao nói vật đó chuyển động ? HS: Trả lời câu hỏi của GV GV có thể nêu ra: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động. Vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó đứng yên. GV: Vậy khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên ? Yêu càu HS trả lời C1 HS: Trả lời câu C1 I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên Muốn nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc. Năng lực tư duy   GV lấy ví dụ 1 để HS khắc sâu kết luận. Cho HS đọc lại kết luận SGK Kết luận: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.   GV :Yêu cầu HS trả lời câu C2 ? HS: Tìm VD để trả lời C2 C2 :   GV hướng dẫn HS chuẩn bị câu phát biểu: vật làm mốc là vật nào?lời C3. HS đưa ra ví dụ C3: Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. VD:   GV :yêu cầu nhận xét câu phát biểu của bạn. Nói rõ vật nào làm mốc. Cái cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động?    Hoạt động 2: II Tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10phút)    Treo tranh 1.2 lên bảng GV đưa ra thông báo SGK. GV: Hãy trả lời C4? GV: Hãy trả lời C5? GV nhận xét. Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật như C4, C5 để trả lời câu 6 GV:Treo bảng phụ Yêu cầu HS lấy một vật bất kì, xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? Rút ra nhận xét: vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào

Ngy son:12.8.15 Tiết1: Chuyển động học I - Mục tiêu 1.Kin thc - HS nêu đợc ví dụ chuyển động học, có nêu đợc vật làm mốc - Nêu đợc ví dụ tính tơng đối chuyển động đứng yên - Nêu đợc ví dụ dạng chuyển động học thờng gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn K nng HS dng c kin thc ó hc gii thớch cỏc hin tng thc t liờn quan Hỡnh thnh cho HS nng lc quan sỏt, suy lun, t lozic Thỏi Tớch cc hc tp, yờu thớch mụn hc II- Chuẩn bị GV- Tranh vẽ Bảng phụ Xe lăn, búp bê, khúc gỗ, bóng HS: Nghiờn cu trc bi mi III- Hoạt động dạy học ổn định: KTSS Giới thiệu chơng Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Bài 1: Chuyển động học - Nghe đọc giới thiệu - Đặt vấn đề: sống ta thờng nói vật - Đọc SGK tr3 chuyển động hay đứng yên Vậy theo em để nói vật chuyển động hay vật đứng yên? Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (12 phút) I Làm để biết vật chuyển động GV: Nờu cõu hi yờu cu HS tr li hay đứng yên - Em nêu ví dụ vật chuyển động, ví dụ vật đứng yên? -Muốn nhận biết đợc vật chuyển động hay đứng - Tại nói vật chuyển động ? yên phải dựa vào vị trí vật so với vật làm Hỡnh thnh v phỏt trin nng lc ca HS Nng lc quan sỏt Nng lc t HS: Tr li cõu hi ca GV GV nêu ra: vị trí vật so với gốc thay đổi chứng tỏ vật chuyển động - Vị trí vật so với gốc không đổi chứng tỏ vật đứng yên GV: Vậy vật chuyển động, vật đứng yên ? Yờu cu HS tr li C1 HS: Trả lời câu C1 GV lấy ví dụ để HS khắc sâu kết luận Cho HS đọc lại kết luận SGK GV :Yờu cu HS trả lời câu C2 ? HS: Tỡm VD tr li C2 GV hớng dẫn HS chuẩn bị câu phát biểu: vật làm mốc vật nào?Tr li C3 HS đa ví dụ mốc Kết luận: Khi v trớ ca vt so vi vt mc thay i theo thi gian thỡ vt chuyn ng so vi vt mc Chuyn ng ny gi l chuyn ng c hc C2 : C3: Vt khụng thay i v trớ i vi mt vt khỏc c chn lm mc thỡ c coi l ng yờn VD: GV :yêu cầu nhận xét câu phát biểu bạn Nói rõ vật làm mốc Cái trồng bên đờng đứng yên hay chuyển động? Hoạt động 2: II - Tính tơng đối chuyển động đứng yên (10phút) - Treo tranh 1.2 lên bảng II Tính tơng đối chuyển động đứng GV đa thông báo SGK yên GV: Hãy trả lời C4? GV: Hãy trả lời C5? GV nhận xét C4: hành khách chuyển động so với nhà ga Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển C5: So với toa tàu, hành khách đứng yên động vật nh C4, C5 để trả lời câu C6: GV:Treo bảng phụ Xem bảng phụ Yêu cầu HS lấy vật bất kì, xét chuyển C7: Xét vật động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? Vật chuyển động so với Rút nhận xét: vật chuyển động hay đứng yên Vật đứng yên so với phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhận xét: vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối GV : ChoHS làm thí nghiệm đơngiản theo nhóm: Trả lời: So với hộp bút búp hộp bút đặt mặt bàn, búp bê đặt xe bê lăn đẩy xe lăn So với xe lăn, búp bê Do GV: Cho HS tự trả lời Vận dụng -Gọi HS có ý kiến khác C8: Nếu coi điểm gắn với TĐ làm mốc vị GVthôngbáo cho HS Thái dơng hệ Mặt trời trí MT thay đổi từ Đông sang Tây có khối lợng lớn so với hành tinh khác, tâm Thái dơng hệ sát với vị trí mặt trời Vậy coi mặt trời đứng yên hành tinh khác chuyển động Hoạt động 3: III Nghiên cứu số chuyển động thờng gặp (5 phút) HS nghiên cứu để trả lời câu hỏi III Một số chuyển động thờng gặp + Quỹ đạo chuyển động gì? +Quỹ đạo chuyển động đờng mà vật chuyển + Nêu quỹ đạo chuyển động mà em biết động vạch Cho HS thả bóng bàn xuống đất, xác định quỹ + Quỹ đạo: thẳng, cong, tròn đạo C9: HS nêu thêm số quỹ đạo - Treo tranh vẽ để HS xác định quỹ đạo Hoạt động 4: IV - Vận dụng (13 phút) Vận dụng (10 phút) C10: HS điền vào BT in: - Treo tranh vẽ hình 1.4 HS làm C10 - Gọi số HS trình bày Nng lc phõn tớch so sỏnh GV: Cho HS trả lời câu C11 ? HS nhận xét ví dụ bạn GV ví dụ đầu cánh quạt máy quay so sánh vị trí đầu cánh quạt với trục động Củng cố C11:Nhận xét nh cha thật hoàn toàn đúng, mà muốn xét vật chuyển động hay đứng yên phải xét vị trí vật với vật làm mốc - Thế gọi chuyển động học?Thế tính tơng đối c/động học? - Các c/động học thờng gặp dạng nào? - GV đa tợng ném vật nằm ngang - quỹ đạo chuyển động gì? 5: Hớng dẫn nhà - Học phần ghi nhớ - Làm tập từ 1.1 đến 1.6 SBT - Đọc thêm mục Có thể em cha biết Treo hình 1.5 để HS đoán quỹ đạo chuyển động van xe đạp Ngày soạn:21/08/2015 Tiết2 vận tốc I MC TIấU 1.Kin thc: - So sánh quãng đờng chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động - Nắm đợc công thức vân tốc ýnghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị vận tốc m/s; km/h cách đổi đơn vị vận tốc K nng - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian chuyển động - Hỡnh thnh cho HS nng lc t v k nng gii BT Thỏi Nghiờm tỳc, tớch cc II- Chuẩn bị 1.GV- Tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế); Tốc kế thực (nếu có) - Xe lăn, búp bê, khúc gỗ, bóng HS: Hc bi c v nghiờn cu trc bi mi III- Hoạt động dạy học n định : KTSS Kiển tra - Chuyển động học gì? Vật đứng yên nh nào? Cho ví dụ nói rõ vật đợc chọn làm mốc ? - Tại nói chuyển động đứng yên có tính tơng đối , cho ví dụ minh hoạ? Bài Hoạt động GV HS Hot ng 1:Tỡm hiu v tc GV: Yêu cầu HS đọc thông tin bảng 21 Điền vào cột 4,5 Cho cỏc nhúm tho lun tr li C1,C2 Nội dung cần đạt I Vận tốc gì? (12 phút ) C1: Cựng chy mt quóng ngf 60m nh nhau, bn no mt ớt thi gian s chy nhanh Hỡnh thnh v phỏt trin Nng lc phõn tớch so sỏnh HS: - Đọc bảng 21 - Thảo luận nhóm để trả lời C1 , C2 ? GV: Quãng đờng s gọi gì?T ú hỡnh thnh khỏi nim tc Cho ghi Khái niệm vận tốc Yêu cầu làm C3 HS: Ghi v tr li C3 hn C2: KL: Vận tốc: quãng đờng đợc đơn vị thời gian C3: nhanh; (2) chm; (3) quóng ddng i c; (4) n v Hoạt động2: Xây dựng công thức vận tốc (2 phút) II.Công thức tính vận tốc Gv : Yờu cu HS nghờn cu SGK nêu công thức tính vận tốc ? s HS: Nghiờn cu nờu cụng thc t GV : Khắc sâu đơn vị đại lợng ,ý nghĩa vận v= : v vận tốc, tốc s quãng đờng HS: Ghi bi t thời gian Hoạt động 3: Xét đơn vị vận tốc (5ph) GV thông báo cho HS biết đơn vị vận tốc phụ III.Đơn vị vận tốc: thuộc vào đơn vị chiều dài quãng đờng đI đợc m/s km/h thời gian đI hết quãng đờng Đơn vị m/s 1km/h = 0,28 m/s Cho làm C4 : cá nhân 1km/h = ? m/s , V = 3m/s = ? km/h V = 3m/s = 10,8 km/h GV : hớng dẫn HS cách đổi Hoạt động Nghiêncứu dụng cụ vận tốc: Tốc kế (2 phút) Tốc kế dụng cụ đo vận tốc GV nói Xem tốc kế hình 2.2 thêm nguyên lí hoạt động tốc kế truyền chuyển động từ bánh xe qua dây Côngtơmét đến số bánh truyền chuyển động đến kim đồng hồ côngtơmét - Treo tranh tốc kế xe máy Nêu cách đọc tốc kế Hoạt động 5: Vận dụng củng cố(14 ph) Vận dụng C5 Chuyển động nhanh nhất, chậm a) ý nghĩa số: - GV xem kết quả, nêú HS không đổi 36km/h; 10,8 km/h; 10 m/s đơn vị phân tích cho HS thấy cha đủ khả b) HS tự so sánh so sánh Nừu đổi đơn vị m/s Chuyển động (1) (3) nhanh chuyển động (2) Yêu cầu HS đổi ngợc lại vận tốc km/h C6:Tóm tắt : GV:Yêu cầu HS tóm tắt C6 t = 1,5 h - GV hớng dẫn s = 81 km - HS tự tóm tắt v1 (km/h) = ? v2 (m/s) = ? Cng c ? ln ca tc cho bit iu gỡ? ? Cụng thc tớnh tc? n v tc? Nu i n v thỡ s o tc cú thay i khụng? Hớng dẫn nhà : - Học phần ghi nhớ Đọc mục Có thể em cha biết Thu nhn thụng tin K nng gii BT Nng lc t hc - Làm tập từ 2.1 đến 2.5 SBT Cho đọc đọc 2.5 - Trả lời câu hỏi : Khi học , quãng đờng từ nhà em đến trờng có phải lúc em với vận tốc không đổi không ? Thế chuyển động - chuyển động không ? Cho ví dụ ? Tiết3 Ngày soạn: 26/08/2015 chuyển động - chuyển động không I - Mục tiêu Kin thc: Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động chuyển động không Nêu đợc ví dụ chuyển động chuyển động không thờng gặp - Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động vận tốc không thay đổi theo thời gian chuyển động không vận tốc thay đổi theo thời gian K nng: Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đờng - Phỏt trin t duy, rốn luyn k nng trỡnh by bi cho HS, k nng thu nhn v x lớ thụng tin Thỏi : - Nghiờm tỳc hc II- Chuẩn bị - Bảng phụ - Máng nghiêng, bánh xe, bút dạ, đồng hồ điện tử đồng hồ bấm giây III- Hoạt động dạy học ổn định t chc: KTSS Kiểm tra bi c - HS 1: Độ lớn vận tốc đợc xác định nh nào? Biểu thức? Chữa tập số ,4 - HS 2: Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất chuyển động GV đặt vấn đề: vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Thực tế em đi xe đạp có phải nhanh chậm nh nhau? Bài hôm ta giải vấn đề liên quan C Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Định nghĩa (20 phút) GV: yêu cầu HS đọc tài liệu (2phút) Trả lời câu hỏi: - Chuyển động gì? Lấy ví dụ chuyển động thực tế? - Chuyển động không gì? Lấy ví dụ chuyển động không thực tế? HS: Tr li cõu hi ca GV - GV hỏi: Tìm ví dụ thực tế chuyển động chuyển động không đều? chuyển động dễ tìm I Định nghĩa - Chuyển động chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc thay đổi thay thời gian VD: chuyển động chuyển động đầu kim đồng hồ, Trái đất quay xung quanh mặt trời, Mặt trăng quay xung quanh trái đất Chuyển động không gặp nhiều nh chuyển động ôtô, xe đạp, máy Hỡnh thnh v Nng lc quan sỏt c v x lớ thụng tin hơn? Vì sao? HS : Làm TN theo nhóm bay Thí nghiệm - Treo bảng phụ - Cho HS đọc C1 - Hớng dẫn cho HS giây đánh dấu Điền kết vào bảng - Nếu dùng đồng hồ điện tử để tín hiệu đánh dấu vị trí bánh xe Vận tốc quãng đờng nhau? - vận tốc quãng đờng không nhau? - HS nghiên cứu C2 trả lời Nng lc tin hnh TN, phõn tớch kt qu C1: - Chuyển động quãng đờng - Chuyển động quãng đờng không C2: HĐ2: Nghiên cứu vận tốc trung bình chuyển động không (10phút) Cho HS đọc SGK II Vận tốc trung bình chuyển động không Trên quãng đờng AB, BC, CD chuyển động bánh Thu nhn thụng tin xe có không ? - Có phải vị trí AB vận tốc vật có giá S quãng đờng trị = vAB không ? T thời gian hết quãng đờng vAB gọi gì? Vtb vận tốc trung bình đoạn đTính , nhận xét kết ờng - vtb đợc tính biểu thức nào? H3: Vận dụng Yêu cầu HS hình thức thức tế để phân tích C4: Ô tô chuyển động không tợng chuyển động ôtô khởi động, v tăng lên Rút ý nghĩa v = 50km/h Khi đờng vắng: v lớn HS ghi đợc tóm tắt: GV chuẩn lại cách ghi tóm tắt cho Khi đờng đông: v nhỏ HS Khi dừng: v giảm HS tự giải, GV chuẩn lại cho HS HS thay số V = 50km/h - vtb quãng đờng từ Hà K nng trỡnh by bi mà biểu thức? Nội Hải Phòng gii Nhận xét trung bình cộng vận tốc C5: s1 = 120 m Yêu cầu HS lên bảng giải câu C6, C7 HS lớp tự t1 = 30s làm để nhận xét s2 = 60 m K nng tớnh toỏn Yêu cầu bớc làm: t2 = 24s +Tóm tắt C6: + Đơn vị t = 5h + Biểu thức v = 30 km/h + Tính toán s=? +Trả lời s = vtb.t Yêu cầu HS nêu thời gian chạy tính v? C7: s = 60 m t= V = ? m/s, V = ?km/h 4.Cng c ? Chuyn ng u l gỡ? Cho VD ? Chuyn ng khụng u l gỡ? Cho VD Mun so sỏnh chuyn ng nhanh hay chm ta lm nh th no? 5: Hớng dẫn nhà (1 phút) - Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ - Làm tập từ 31 đến 3.7 SBT; C7 SGK - Nghiên cứu lại học tác dụng lực chơng trình lớp Nêu cách biểu diễn Lực Ngày soạn :2/09/2015 Tiết Biểu diễn lực I - Mục tiêu Kin thc - Nêu đợc ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết đợc lực đại lợng véc tơ Biểu diễn đợc véc tơ lực - Biểu diễn lực K nng Rốn luyn k nng phõn tớch tỡm cỏch v hp lớ Thỏi Nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II- Chuẩn bị HS: Kiến thức lực Tác dụng lực GV:Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt III- Hoạt động dạy học ổn định t chc:KTSS Kiểm tra bi c - Chuyển động gì? nêu ví dụ chuyển động thực tế Biểu thức tính vận tốc chuyển động ? - Chuyển động không gì? nêu ví dụ chuyển động không Biểu thức tính vận tốc chuyển động không ? - Có vật chuyển động quãng đờng , thời gian chuyển động nh Một vật chuyển động đều, vật chuyển động không So sánh vận tốc chuyển động vận tốc chuyển động không ? GV: Đặt vấn đề Một vật chịu tác động đồng thời nhiều lực Vậy làm để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ lực thay đổi vận tốc vật, em nêu tác dụng lực Lấy ví dụ? 3: Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu quan hệ lực thay đổi vận tốc (10 phút) Cho làm Tn hình 4.1 trả lời C1 Quan sát trạng thái xe lăn buông tay Mô tả hình 4.2 Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động bị biến dạng Tác dụng lực phụ thuộc vào độ lớn phụ thuộc vào yếu tố không ? HĐ2: Biểu diễn lực (13 phút) 1: Lực đại lợng véctơ - Trọng lực có phơng chiều nh nào? - nêu ví dụ tác dụng lực phụ thuộc vào độ lớn, phơng chiều? - Nếu HS trả lời đầy đủ GV yêu cầu HS nêu tác dụng lực trờng hợp sau ? I Ôn lại khái niệm lực - Nguyên nhân làm xe biến đổi chuyển động - Vt tỏc dng vo qu búng lm qu búng bin dng II Biểu diễn lực Kết tác dụng lực giống không? Nêu nhận xét Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực GV thông báo cho HS biểu diễn lực - HS nghiên cứu đặc điểm mũi tên biểu diễn yếu tố lực GV thông báo: Véc tơ lực kí hiệu : GV mô tả lại cho HS lực đợc biểu diễn hình 4.3 HS nghiên cứu tài liệu tự mô tả lại HĐ3: Vận dụng HS lên bảng GV cho tỉ lệ xích trớc GV hớng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ lệ xích chothích hợp GV chấm nhanh HS Lớp trao đổi HS bảng Yêu cầu tất HS làm mô tả vào tập Trao đổi kết HS, thống nhất, ghi Thu nhn v x lớ thụng tin Tác dụng : - Trờng hợp a: vật bị - Trờng hợp b: vật bị - Trờng hợp c: vật bị Vậy lực đại lợng có độ lớn, phơng chiều gọi đại lợng véc tơ Gốc mũi tên biểu diễn lực - Phơng chiều mũi tên biểu diễn lực - Độ dài mũi tên biểu diễn lực theo tỉ lệ xích cho trớc - Kí hiệu vé tơ lực: C2: VD1: m = 5kg => P = 50N Chọn tỉ lệ xích 0,5 cm ứng với 10N VD2: HS đa tỉ lệ xích C3: F1 = 20 N, theo phơng thẳng đứng hớng từ dới lên F2 = 30 N theo phơng nằm ngang, từ trái sang phải F3 = 30 N có phơng chếch với phơng nằm ngang góc 300 Chiều hớng lên Cng c - Lc l i lng vụ hng hay cú hng?Vỡ sao? - Lc c biu din nh th no? Hớng dẫn hoc nhà Hỡnh thnh v Nng lc quan sỏt K nng biu din lc Tớnh thm m GV thông báo nội dung nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình đặt đâu Cho phát biểu nguyên lí truyền nhiệt HĐ2: Phơng trình cân nhiệt (10 phút) Bạn An nói nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt dộ cao sang vật có nhiệt độ thấp truyền từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ Gv hớng dẫn HS dựa vào nội dung thứ cuẩ nuyên lí truyền nhiệt, viết phơngtrình cân nhiệt Qtoả = Qthu vào Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lợng mà vật toả toả giảm nhiệt độ Yêu cầu HS tự ghi công thức tính Qtoả ra; Qthu vào vào Lu ý t công thức tính nhiệt nhiệt lợng thu vào độ tăng nhiệt độ Trong công thức tính nhiệt lợng toả đ giảm nhiệt độ vật HĐ3: ví dụ phơng trình cân nhiệt (5 phút) Yêu cầu HS đọc đề ví dụ Hớng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp cần Hớng dẫn HS giải tập ví dụ theo bớc: + Nhiệt độ vật có cân nhiệt bao nhiêu? + Phân tích xem trình trao đổi nhiệt: vật toả nhiệt để giảm từ nhiệt độ xuống nhiệt độ nào, vật thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ đến nhiệt độ nào? + Viết công thức tính nhiệt lợng toả , nhiệt ợng thu vào + Mối quan hệ đại lợng biết đại lợng cần tìm? => áp dụng phơng tình cân nhiệt cho HS ghi bớc giải tập Để gây hứng thú cho HS học tập GV thay ví dụ much IIISGK ví dụ C2 hớng dẫn HS giải tơng tự II- Phơng trình cân nhiệt Qtoả ra, =Qthu vào III.Ví dụ dùng phơng trình cân nhiệt + Khi có cân nhiệt, nhiệt độ vật 250C + Quả cầu nhôm toả nhiệt để giảm nhiệt từ 100C xuống 25C nớc thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 20C lên 25C + Q toả = m1.c1.t1 (với t1 = 100 - 25) Q thu vào = m2.c2 t2 (với t2 = 25 - 20) + áp dụng phơng trình cân nhiệt : Q toả = Q thu vào Tóm tắt bớc giải tập : + B1: Tính Q1 nhiệt lợng nhôm toả +B2: Viết công thức tính Q2 Nhiệt lợng nhôm thu vào + B3: Lập phơngtrình cân nhiệt Q2 = Q1 + B4: Thay số tìm m2 4: Vận dụng (13 phút) Hớng dẫn HS vận dụng câu C1, C2 thời gian làm câu C3, thiếu thời gian giao câu C3 cho phần chuẩn bị nhà HS GV cho HS tiến hành thí nghiệm : B1: Lấy m1 = 300g (tơng ứng với 30ml) nớc nhiệt độ phòng đổ vào cốc thủy tinh Ghi kết t1 B2: Rót 200ml nớc phích vào bình chia độ, đo nhiệt độ ban đầu nớc Ghi kết t2 B3: Đổ nớc phích bình chia độ vào cốc thủy tinh, khuấy đều, đo nhiệt độ lúc cânbằng t Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2 Gọi HS lên bảng tóm tắt chữa GV thu số HS chấm điểm GV nhận xét thái độ làm bài, đánh giá cho điểm HS Chốt lại: Nguyên lí cân nhiệt Khi áp dụng vào làm tập ta phải phân tích đợc trình trao đổi nhiệt diễn nh Vận dụng linh hoạt phơng trình cân nhiệt cho trờng hợp cụ thể Hớng dẫn nhà (2phút): C1: HS lấy kết bớc 1, bớc tính nhiệt độ nớc lúc cân nhiệt So sánh nhiệt độ t lúc cân nhiệt theo thí nghiệm kết tính đợc Nêu đợc nguyên nhân sai số do: Trong trình trao đổi nhiệt phần nhiệt lợng hao phí làm nóng dụng cụ chứa môi trờng bên C2 Để áp dụng phơng tình cân nhiệt phải xác định đợc vật toả nhiệt, vật thu nhiệt - Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt, viết đợc phơng trình cân nhiệt - Đọc phần Có thể em cha biết - Trả lời câu C3 làm tập 25 - Phơng trình cân nhiệt SBT từ 25.1 đến 25.7 Ngy son:28.3.2016 Tiết 33 BI TP I - Mục tiêu 1.Kiến thức: - Viết đợc phơngtrình cân nhiệt cho trờng hợp có vật trao dổi nhiệt với Giải đợc toán đơn giản nhiệt 2.Kĩ năng: -Vận dụng công thức tính nhiệt lợng, phng trỡnh cõn bng nhit 3.Thái độ: Kiên trì, trung thực học tập Nng lc hỡnh thnh - Nng lc t duy, suy lun, nng lc gii bi II- Chuẩn bị - phích nớc, bình chia độ hình trụ, nhiệt lợng kế, nhiệt kế III- Hoạt động dạy học 1: ổn định tổ chức Kim tra Bi mi Hoạt động GV HS Bi 1: Ngi ta cho vũi nc núng 700C v vũi nc lnh 100C ng thi chy vo b ó cú sn 100kg nc nhit 600C Hi phi m hai vũi bao lõu thỡ thu c nc cú nhit 450C Cho bit lu lng ca mi vũi l 20kg/phỳt B qua s mt mỏt nng lng mụi trng - HS c v túm tt u bi - Hóy cho bit vt no thu nhit, vt no ta nhit ? - Vit phng trỡnh cõn bng nhit ? - Yờu cu HS lờn bng trỡnh by bi gii - GV nhn xột v chnh sa cho HS Nội dung cần đạt Bi : Vỡ lu lng hai vũi chy nh nờn lng hai loi nc x vo b bng nhau.Gi lng mi loi nc l m(kg): Ta cú: m.c(70 45) + 100.c(60 45) = m.c(45 10) 25.m + 1500 = 35.m 10.m = 1500 1500 m= = 150( kg ) 10 Thi gian m t= hai vũi l: Bi Ngi ta th mt thi ng nng 0, 4kg nhit 800c vo 0, to 25kg nc = 180c Hóy xỏc nh nhit cõn bng Cho c = Thay s vo ta cú t = 26,20C m1 = Kg Bi 3: Cú bỡnh cỏch nhit.bỡnh chỳa t1 = 20 C Bi 2: Gi nhit cõn bng ca hn hp l t Ta cú phng trỡnh cõn bng nhit ca hn hp nh sau m1 c1 ( 80 t ) = m2 c2 (t 18) 400 j/kgk c = 4200 j/kgk - Yờu cu HS nờu phng phỏp gii? - GV gi HS trỡnh by bi -GV nhn xột v chnh sa 15 = 7,5( phỳt ) 20 nc nhit m2 = Kg t2 = 60 C Bi 3: a, *Trng hp 1: rút m (kg) nc t bỡnh sang bỡnh t2' ,bỡnh cha nc ngi ta rút mt lng nc t bỡnh sang bỡnh 2,sau cõn bng nhit,nguoif ta li rút mt lng nc m nh th t bỡnh sang binh t = 21.95 C ' 1.nhit cõn bng bỡnh lỳc ny l a, Tớnh lng nc m mi ln rút v nhit cõn bng bỡnh b,nu tip tc thc hin ln 2,tỡm nhit cõn bng mi bỡnh - GV hng dn HS tỡm phng phỏp gii? - Xỏc nh vt ta nhit, vt thu nhit? - Vit cụng thc tớnh nhit lng thu vo, nhit lng ta ra? - Lp phng trỡnh cõn bng nhit? - Gii v kt lun? - Yờu cu HS trỡnh by - gi l nhit cõn bng bỡnh - nhit lng m m (kg) thu vo tng nhit t2' 0C 200 C t lờn n l Q = mc (t t1 ) ' m2 -nhit lng m l (Kg) nc bỡnh ta Q2 = m2c (t2 t2' ) - ỏp dng phng trỡnh cõn bng nhit ta cú Q = Q2 mc (t 2' t1 ) = m2c (t t 2' ) m.t2' 20m = 240 4t2' t2' = 240 20m (1) m+4 *Trng hp rút m (kg) nc t bỡnh sang bỡnh t1' - gi l nhit cõn bng bỡnh - nhit lng m m (kg) nc ta t2' 0C gim t 21,950 C xung n Q3 = m.c.(t t ) ' ' l (m1 m) Nhit lng m ( kg nc bỡnh 21,950 C 20 C thu vo tng t n Q3 = (m1 m).c.(t t1 ) ' Cng c - Nờu cỏc bc gii bi v phng trỡnh cõn bng nhit ? - Khi lp phng trỡnh cõn bng nhit ta cn chỳ ý iu gỡ ? Hng dn v nh - Tr li cõu hi v lm bi tng kt chng II Nhit hc Ngy son:3.4.2016 Tiết 34 câu hỏi tập tổng kết chơng ii: nhiệt học I - Mục tiêu 1.Kiến thức: - Trả lời đợc câuhỏi phần ôn tập - Làm đợc tập phần vận dụng - Chuẩn bị ôn tập tốt cho kiểm tra học kì II K nng - Rộn luyn k nng tng hp cho HS Thỏi - Nghiờm tỳc hc Nng lc hỡnh thnh l - Nng lc tng hp cho HS II- Chuẩn bị GV HS - Kẻ sẵn bảng 29.1 bảng phụ - Bài tập phần B - Vận dụng mục I (bài tập trắc nghiệm) chuẩn bị sẵn bảng phụ theo hìh thức trò chơi nh chơng trình đờng lên đỉnh Olympia - Chuẩn bị sẵn bảng trò chơi ô III- Hoạt động dạy học 1:ổn định Kiểm tra chuẩn bị tập nhà HS (2 phút) Kiểm tra xác suất vài HS phần chuẩn bị nhà, đánh giá việc chuẩn bị HS 3.Bài Hoạt động GV HS HĐ1:Lí thuyết Hớng dẫn HS thảo luận chung lớp câu trả lời phần ôn tập Phần HS đợc chuẩn bị nhà GV đa câu trả lời chuẩn để HS sửa chữa cần HĐ2: Vận dụng (25 phút) Phần I - Trắc nghiệm, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi nh trò chơi chơngtrình đờng lên đỉnh Olympia, cách bấm công tắc đèn bảng phụ Nếu chọn phơng án đúng, đèn sáng chuông kêu Nếu chọn sai đèn không sáng đồng thời có tín hiệu còi cấp cứu -> Gây hứng thú cho HS ôn tập tránh cảm giác nặng nề, nhàm chán tiết ôn tập Nếu trờng bảng phụ thiết kế đèn còi chuông sẵn hoạc GV không tự thiết kế đợc nh GV tổ chức cho HS theo hiình thức trò chơi bảng phụ cho HS cáh chọn phơng án đúng, sau so sánh với đáp án mẫu GV tính câu chọn điểm Ai có điểm cao hn ngời thắng Phần II - Trả lời câu hỏi, GV cho HS thảo luận theo nhóm Điều khiển lớp thảo luận câu trả lời phần II, GV có kết luận để HS ghi Phần III - tập , GV gọi HS lên bảng chữa Yêu cầu HS khác dới lớp làm tập vào GV thu số HS chấm Gọi HS nhận xét bạn lớp GV nhắc nhở sai sót HS thờng gặp - GV hớng dẫn cách làm số tập mà HS cha làm đợc nhà nh số * SBT HĐ3: Trò chơi ô chữ (8 phút) Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ: Thể lệ trò chơi: + Chia đội, đội ngời + Gắp thăm ngẫu nhiên câu hỏi tơng ứng với thứ tự hàng ngang ô chữ (để HS không đợc chuẩn bị trớc câu trả lời) + Trong vòng 30 giây (có thể cho HS đếm) kể từ lúc đọc Nội dung cần đạt I- Ôn tập II- Vận dung Tham gia thảo luận theo nhóm phần II Ghi vào câu trả lời sau có kết luận thức GV HS lên bảng chữa tơng ứng với tập phần III HS khác làm vào Tham gia nhận xét bạn bảng Chữa vào cần HS yêu cầu GV hớng dẫn số tập khó SBT cần chia nhóm, tham gia trò chơi HS dới lớp trọng tài ngời cỗ vũ bạn chơi câu hỏi điền vào ô trống Nếu thời gian không đợc tính điểm + Mỗi câu trả lời đợc điểm + Đội có số điểm cao đội thắng Phần nội dung từ hàng dọc, GV gọi HS đọc sau điền đủ từ hàng ngang (phơng án hình 29.1 SGK ) - Phơng án 2: Điền từ hàng dọc, đọc hàng ngang 4.Hớng dẫn nhà Ôn tập kĩ toàn chơng trình học kì II chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì Tiêt 35 : Ngày soạn:10.4.16 Kiểm tra học kì II I.Mục tiêu Kin thc -Đánh giá việc nắm kiến thức HS qua nội dung học từ đầu năm K nng - HS vận dụng kiến thức để giải thích làm toán vật lí thực tế Thỏi - Nghiờm tỳc, trung thc Nng lc hỡnh thnh - HS đợc độc lập t Rốn luyn k nng lm bi cho HS II.Chuẩn bị GV HS GV: Ra đề ; HS: Ôn tập III Các bớc lên lớp ổn định Kiểm tra Ma trn kim tra hc kỡ II mụn Vt Lớ Kiến thức Cơ Bảo toàn Chuyn ng c hc Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL 1 1 Cụng Cụng sut Tổng Đề : 2 1 1 Nhiệt năng-Nhiệt lợng2 1 Tổng Vận dụng TN TL 1 2 Cõu (1 đ ) : Mi tờn c bn i t cỏi cung l nh nng lng ca mi tờn hay ca cỏnh cung? ú l dng nng lng no? Cõu ( 4đ ) : Mt m nhụm cú lng 500g cha lớt nc 20 0C a ,Tớnh nhit lng m nc thu vo n sụi Bit nhit dung riờng ca nc l C = 4200 Jkg K, ca nhụm l 880 J/kg.K b, Ngay sau nc sụi ngi ta khụng un na v th vo ú mt qu cu c bng ng cú th tớch 200 cm3 Tớnh nhit cõn bng nhit? Bit hiu sut truyn nhit l 80% Cho nhit dung riờng ca ng l 380 J/kg.K Cõu ( ): Mt vt xut phỏt t A chuyn ng u v B cỏch A 240 m vi tc 10 m/s Cựng lỳc ú, mt vt khỏc chuyn ng u t B v A Sau 15 giõy hai vt gp Tớnh tc ca vt th v v trớ hai vt gp Cõu (2): Mt cỏi mỏy hot ng vi cụng sut 1400 W thỡ nõng c mt vt nng 75 kg lờn cao m 30 giõy a Tớnh cụng m mỏy ó thc hin thi gian nõng vt b Tỡm hiu sut ca mỏy quỏ trỡnh lm vic biểu điểm Cõu (1 ) : Ca cỏnh cung ú l th nng Cõu (4 ) a 1,5 + Tớnh ỳng nhit lng cung cp cho m v nc + Tớnh c nhit lng m nc thu vo 0,5 b 2,5 + Tớnh ỳng nhit lng ta + Tớnh ỳng nhit lng thu vo 0,5 + Gii v tớnh ỳng nhit cõn bng Cõu 3( ) + Tớnh c quóng ng mi vt i 15 s + Tỡm c tc ca vt th hai + Tớnh ỳng v trớ hai vt gp Cõu (2 ) Tớnh ỳng A =P.t = 42000 J Tớnh ỳng cụng cú ớch A = P.h = 22500 J Hiu sut : H = A/A = 53,57% Củng cố - Thu nhận xét kiểm tra Hớng dẫn nhà 0,5 0,5 Ngày dạy : Tiết 31 suất toả nhiệt nhiên liệu I - Mục tiêu Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa suất toả nhiệt - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nêu đợc tên đơn vị đại lợng công thức.án đơn giản trao đổi nhiệt vật Thái độ: Yêu thích môn học II- Chuẩn bị Một số tranh ảnh t liệu khai thác dầu khí Việt nam III- Hoạt động dạy học 1:ổn định 2.Kiểm tra - Tạo tình học tập (8 phút) * Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt Viết phơngtrình cân nhiệt Chữa tập : 25.2 có giải thích câu la chọn HS 2: Chữa tập : 25.1, 25.3 (a,b,c) GV điều khiển lớp thảo luận phần trình bày tập bạn bảng Câu 25.3 9d) hớng dẫn lớp thảo luận chung * Tổ chức tình học tập: GV lấy ví dụ số nớc giàu lên dầu lửa, khí đốt dẫn đến tranh chấp dầu lửa, khí đốt Hiện than đá, dầu lửa, khí đốt nguồn lợng, nhiên liệu chủ yếu ngời sử dụng Vậy nhiên liệu gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu nhiên liệu (7 phút) I- Nhiên liệu GV: Than đá, dầu lửa, khí đốt số ví dụ nhiên liệu Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác nhiên liệu HĐ2: Thông báo suất toả nhiệt nhiên liệu (10 phút) II- Năng suất toả nhiệt nhiên liệu Yêu cầu để HS đọc định nghĩa SGK Định nghĩa : SGK GV nêu định nghĩa suất toả nhiệt nhiên liệu ý nghĩa suất toả nhiệt : SGK Giới thiệu kí hiệu, đơn vị suất toả nhiệt - Năng suất toả nhiệt Hiđro 120.106 J/kg lớn Giới thiệu bảng suất toả nhiệt nhiên liệu 26.1 nhiều suất toả nhiệt nhiên liệu khác Gọi HS nêu suất toả nhiệt số nhiên liệu thờng dùng Giải thích đợc ý nghĩa số Cho biết suất toả nhiệt hiđro? So sánh suất toả nhiệt hiđro với suất toả nhiệt nhiên liệu khác? GV thông thêm: nguồn nhiên liệu than đá, dầu lửa, khí đốt cạn kiệt nhiên liệu cháy toả nhiều khí độc gây ô nhiễm môi trờng buộc ngời hớng tới nguồn lợng khác nh lợng nguyên tử, lợng mặt trời, lợng điện HĐ3: Xây dựng công thức tính nhiệt lợng nhiên liệu bị đốt cháy toả (10 phút) GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa suất toả III Công thức tính nhiệt lợng nhiên liệu bị đốt cháy nhiên liệu toả Vậy cháy hoàn toàn lợng m kg nhiên liệu có Q = q.m suất toả nhiệt q nhiệt lợng toả bao nhiêu? Trong đó: Có thể gợi ý cách lập luận Q nhiệt lợng toả 9đơn vị : J) Năng suất toả nhiệt nhiên liệu q (J/kg) q: suất toả nhiệt nhiên liệu (đơn vị J/kg) í nghĩa kg nhiên liệu cháy hoàn troàn toả nhiệt lợng m: Khối lợng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (đơn vị kg) q (J) Vậy có m kg nhiên liệu cháy hoàn toàn toả nhiệt lợng Q=? Q = q.m 4: Vận dụng - Củng cố (8 phút) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 C1: Dùng bếp than lợi dùng bếp củi suất toả nhiệt Gọi HS lên bảng giải C2 than lớn củi Ngoài dùng than đơn giản, tiện lợi củi, + HS1: Tính cho củi dùng than góp hần bảo vệ rừng + HS2: Tính cho than đá C2 GV lu ý HS cách tóm tắt; theo dõi làm HS dới lớp, thu số HS đánh giá cho điểm Cho HS đọc phần Có thể em cha biết 5.Hớng dẫn nhà(2phút): Bài tập 26 - suất toả nhiệt nhiên liệu SBT Từ 26.1 đến 26.6 Hớng dẫn 26.4, 26.6 đề cập đến hiệu suất bếp GV giải thích ý nghĩa số hiệu suất để HS vận dụng làm tập nhà Ngày soạn : 3.4.10 Tiết 32 bảo toàn lợng tợng nhiệt I - Mục tiêu Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác; chuyển hoá dạng năng, nhiệt - Phát biểu đợc định luật bảo toàn chuyển hoá lợng - Dùng định luật bảo toàn chuyển hoá lợng để giải thích số tợng đơn giản liên quan đến định luật Kĩ năng: Phân tích tợng vật lí Thái độ: Mạnh dạn, tự tin vào thân tham gia thảo luận lớp II- Chuẩn bị Phóng to bảng 27.1, 27.2 phần điền từ thích hợp dán giấy (giấy bóng kính) để dùng bút viết xoá dễ dàng sử dụng cho nhiều lớp học III- Hoạt động dạy học 1:ổn định 2.Kiểm tra cũ - Tạo tình học tập (7 phút) * Kiểm tra cũ: Khi vật có năng? Cho ví dụ Các dạng Nhiệt gì? Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật? Tổ chức tình học tập: đặt vấn đề nh phần mở SGK 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu truyền năng, nhiệt (10 phút) I- Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác GV yêu cầu HS trả lời câuhỏi C1 (1) điền GV theo dõi, sửa sai cho HS Chú ý sai sót HS (2) điền nhiệt để đa thảo luận lớp (3) điền Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 dựa vào bảng 27.1 treo (4) điền nhiệt bảng Nhận xét: Cơ nhiệt truyền từ vật vị trí (1) (3) HS điền động sang vật khác thay cho điền không sai nhng câu C1 lu ý mô tả sụ truyền nhiệt nên sử dụng đùng từ điền Qua ví dụ câu C1, em rút nhận xét gì? HĐ2: Tìm hiểu chuyển hoá nhiệt (10 phút) II- Sự chuyển hoá dạng năng, nhiệt Tơng tự hoạt động 2, GV hớng dẫn (5) điền HS thảo luận trả lời câu C2 vào bảng (6) điền động 27.2 (7) điền động Qua ví dụ câu C2, rút nhận xét (8) điền gì? (9) điền (10) điền nhiệt (11) điền nhiệt (12) điền Nhận xét : Động chuyển hoá thành ngợc lại (sự chuyển hoá dạng năng) Cơ chuyển hoá thành nhiệt ngợc lại HĐ3: Tìm hiểu bảo toàn lợng (10 phút) GV thông báo bảo toàn lợng III- Sự bảo toàn lợng tợng nhiệt tợng nhiệt Yêu cầu HS nêu ví dụ thực tế minh hoạ bảo toàn lợng tợng nhiệt 4: Vận dụng - Củng cố (6 phút) Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần nhớ C5; Trong tợng bi va vào gỗ , bi gỗ sau học va chạm chuyển động đợc đoạn ngắn dừng lại Một phần Vận dụng để giải thích câu C5, C6 chúng chuyển hoá thành nhiệt làm nóng bi, gỗ , Gọi HS đứng chỗ trả lời câu C5, C6 máng trợt không khí xung quanh Hớng dẫn HS lớp thảo luận câu trả C6: Trong tợng dao động lắc, lắc dao động lời bạn GV phát sai sót để HS thời gian ngắn dừng lại vị trí cân Một phần lớp phân tích, sửa chữa lắc chuyển hoá thành nhiệt làm nóng lắc không khí xung Cho HS phát biểu lại định luật bảo toàn quanh chuyển hoá lợng Hớng dẫn nhà(2 phút): - Đọc phần Có thể em cha biết - Làm Bài tập 27 - Sự bảo toàn lợng tợng nhiệt (SBT) từ 27.1 đến 27.6 - Học phần ghi nhớ Ngày soạn: 10.4.10 Tiết 33 động nhiệt I - Mục tiêu - Phát biểu đợc định nghĩa động nhiệt - Dựa vào mô hình hình vẽ động nổ bốn kì, mô tả đợc cấu tạo động - Dựa vào hình vẽ kì động nổ bốn kì, mô tả đợc chuyển động động - Viết đợc công thức tính hiệu suất động nhiệt Có ý thức tìm hiểu tợng vật lí tự nhiên II- Chuẩn bị - mô hình động nổ bốn kì cho tổ - Hình mô hoạt động động kì máy vi tính - Sơ đồ phân phối lợng động ô tô III- Hoạt động dạy học 1: ổn định Kiểm tra cũ - Tạo tình học tập (5 phút) * Kiểm tra cũ: - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn chuyển hoá lợng Tìm ví dụ thực tế biểu định luật tợng nhiệt * Tổ chức tình học tập: đặt vấn đề nh phần mở SGK 3.Bài Hoạt động GV HS HĐ1: Tìm hiểu động nhiệt (15 phút) Nội dung cần đạt Cho HS đọc SGK phát biểu định nghĩa GV nêu lại định nghĩa động nhiệt Yêu cầu HS nêu VD động nhiệt GV ghi tên loại động HS kể lên bảng GV treo tranh loại động nhiệt đồng thời kể thêm số ví dụ độngk nhiệt Yêu cầu HS phát điểm giống khác động này? GV gợi ý cho HS so sánh động về: + Loại nhiên liệu sử dụng +Nhiên liệu đợc đốt cháy đâu GV thông báo: Động nổ bốn kì động nhiệt thờng gặp I- Động nhiệt gì? Định nghĩa động nhiệt :SGK Ví dụ: động xe máy, ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ - Động nhiên liệu đốt xi lanh nh: Máy nớc , tua bin nớc Động nhiệt đốt xi lanh nh đông ôtô, xe máy, tàu hoả, tàu thuỷ, tên lửa nh động xe máy, động ôtô, máy bay, tàu thuỷ tìm hiểu hoạt động loại động HĐ 2: Tìm hiểu động bốn kì (10 phút) GV sử dụng tranh vẽ, kết hợp với mô hình giới thiệu động nổ II- Động nổ kì kì kì hoạt động động nổ kì Gọi HS nhắc lại tên kì chuyển vận Kì thứ nhất: Hút GV cho mô hình động nổ kì hoạt động, yêu cầu HS thảo Kì thứ hai: Nén luận dự đoán chức phận động Kì thứ ba: Nổ GV giới thiệu kì chuyển vận Kì thứ t: Xả Gọi HS đại diện nhóm lên bảng nêu ý kiến nhóm + Trong kì, có kì thứ ba động sinh công hoạt động động nổ kì, chức kì mô + Các kì khác, động chuyển động nhờ đà vô lăng hình động Liên hệ thực tế GV nêu cách gọi tắt tên kỳ để HS dễ nhớ + Động ô tô có xi lanh GV gọi nhóm khác nêu nhận xét Yêu cầu HS tự ghi vào + Dựa vào vị trí pitông -> xi lanh tơng ứng kì GV lu ý hỏi HS chuyển vận khác Nh hoạt động luôn + Trong kì chuyển vận động cơ, kì động sinh công? có xi lanh kì sinh công + Bánh đà động có tác dụng gì? Có điều kiện GV cho HS mô hoạt động động kì máy tính GV mở rộng: + Yêu cầu HS quan sát hình 28.2 nêu nhận xét cấu tạo động ôtô? GV sửa lại hình 28.2 cấu tạo ôtô, máy nổ + Trên hình vẽ em thấy xi lanh vị trí ntn? Tơng ứng với kì chuyển vận nào? GV thông báo nhờ có cấu tạo nh vậy, hoạt động xi lanh luôn có xi lanh kì (kì sinh công), nên trục quay ổn định HĐ3: Tìm hiểu hiệu suất động nhiệt (10 phút) III- Hiệu suất động nhiệt Yêu cầu HS thảo luận câu C1 C1: Động nổ kì nh động nhiệt toàn GV giới thiệu sơ đồ phân phối lợng bọ nhiệt lợng mà nhiên liệu bị đốt cháy toả đợc biến thành công có ích động ôtô để HS thấy đợc phần phần nhiệt lợng đợc truyền cho phận động làm lợng hao phí nhiều so với phần nhiệt lợng nóng phận này, phần theo khí thải làm nóng biến thành công có ích Vì không khí nghiên cứu để cải tiến động cho hiệu C2: Hiệu suất động nhiệt đợc xác định tỉ số phần nhiệt suất động cao Hiệu suất động lợng chuyển hoá thành công học nhiệt lợng nhiên liệu bị đốt gì? cháy toả GV thông báo hiệu suất nh câu C2 yêu cầu Trong đó: A công mà động thực đợc Công có độ lớn HS phát biểu định nghĩa hiệu suất phần nhiệt lợng chuyển hoá thành công (đơn vị: J) Q: Nhiệt lợng toả nhiên liệu bị đốt cháy toả 4: Vận dụng - Củng cố (4 phút) GV cho HS tổ chức thảo luận nhanh câuhỏi C3: máy đơn giản học lớp động nhiệt C3, C4, C5,C6 biến đổi từ lợng nhiên liệu bị đốt cháy +Câu C3 trả lời dựa vào định nghĩa động thành nhiệt C5: Động nhiệt gây tác hại môi trờng sống +Câu C4, GV nhận xét ví dụ HS phân tích chúng ta: Gây tiếng ồn, khí thải gây ô nhiễm không khí, tăng sai nhiệt độ khí Hớng dẫn nhà (1 phút) - Đọc phần Có thể em cha biết Học phần ghi nhớ Làm tập 28 - Động nhiệt Từ 28.1 đến 28.7 - Trả lời phần ôn tập (bài 29 - SGK) vào tập chuẩn bị tiết sau tổng kết chơng Phân phối chơng trình môn : vật lí Cả năm : 35 tuần x tiết / tuần = 35 tiết Học kì I : 18 tuần x tiết /tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x tiết/ tuần = 17 tiết Tiết Tên dạy Học kì I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bài : Chuyển động học Bài : Vận tốc Bài : Chuyển động Chuyển động không Bài : Biểu diễn lực Bài : Sự cân lực Quán tính Bài : Lực ma sát Bài : áp suất Bài : áp suất chất lỏng - Bình thông Bài : áp suất khí Kiểm tra Bài 10 : Lực đẩy Acsimét Bài 11 : Thực hành kiểm tra thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Acsimét Bài 12 : Sự Bài 13 : Công học Bài 14 : Định luật công Bài 15 : Công suất Kiểm tra học kì I Ôn tập Học kì II Bài 16 : Cơ : Thế , động Bài 17 : Sự chuyển hóa bảo toàn Bài 18 : Câu hỏi tập tổng kết chơng I: Cơ học Bài 19 : Các chất đợc cấu nh ? Bài 20 : Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên ? Bài 21 : Nhiệt Bài 22 : Dẫn nhiệt Bài 23 : Đối lu Bức xạ nhiệt Kiểm tra Bài 24 : Công thức tính nhiệt lợng Bài 25 : Phơng trình cân nhiệt Bài 26 : Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu Bài 27 : Sự bảo toàn lợng tợng nhiệt Bài 28 : Động nhiệt Bài 29 : Câu hỏi tập tổng kết chơng II : Nhiệt học Kiểm tra học kì II Ôn tập 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 [...]... không kịp thay đổi vận tốc do quán tính nên bị văng ra ngoài Búa và cán rơi xuống Vbúa = vcán > 0 Đất tác dụng lực vào cán vcán=0; vbúa do quán tính >0 búa bao vào cán e) Tờ giấy chuyển động do FK Cốc nớc không chuyển động do quán tính Hai lực cân bằng là 2 lực có đồng thời tác dụng lên một vật có cờng độ ., phơng nằm trên ., chiều Dới tác dụng của các lực cân bằng thì vật đứng yên sẽ chuyển động này... tra cán búa, hoặc cán búa lỏng, ngời ta làm thế nào? Giải thích C3: Bấm đồng hồ sau 2 s thì đánh dấu V1 = ? V2 = ? C4, C5 Nhận xét Kết luận: Khi một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ chuyển động đều mãi mãi II Quán tính 1 Nhận xét Khi có F tác dụng không thể làm vận tốc của vật thay đổi đột ngột đợc vì mọi vật đều có quán tính 2 Vận dụng F >0 => búp bê ngã về phía sau C8... và vật trong lòng nó P= h.d Chất lỏng đứng yên thì lớp chất lỏng ở đáy bình chịu áp suất của chất lỏng trong 2 nhánh cân bằng nhau V Hớng dẫn học ở nhà: - Làm bài tạp SBT -Hớng dẫn bài 8. 6 Gọi độ cao của cột xăng là h suy ra độ cao của cột nớc ở nhánh kia là h - 18 Xét 2 điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ta có p1 = p0 + h.dxăng p2 = p0 + (h- 18) dnớc Vì p1 = p2 Từ đó tìm đợc h Ngy son:: 18. 10.2015... của vật thay đổi nh thế nào ? -Hãy biểu diễn hai lực cân bằng tác dụng lên một vật ? Ngy son: 9.09.2015 Tiết5 Sự cân bằng lực - quán tính I - Mục tiêu 1 Kin thc:- Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cần bằng và biểu thị bằng véctơ lực 2.K nng:- HS dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định đợc Vật đợc tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật. .. lên đáy bình, thành bình và vật trong lòng nó P= h.d Chất lỏng đứng yên thì lớp chất lỏng ở đáy bình chịu áp suất của chất lỏng trong 2 nhánh cân bằng nhau V Hớng dẫn học ở nhà: - Làm bài tạp SBT Hớng dẫn bài 8. 6 Gọi độ cao của cột xăng là h suy ra độ cao của cột nớc ở nhánh kia là h - 18 Xét 2 điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ta có p1 = p0 + h.dxăng p2 = p0 + (h- 18) dnớc Vì p1 = p2 Từ đó tìm... => chứng tỏ vật nhúng trong nớc chịu 2 lực tác dụng: P Fđ F đ và P ngợc chiều nên: P1 = P - Fđ < P C2: kết luận Một vật nhúng trong chất lỏng tác dụng 1 HĐ2: Tìm côngthức tính lực đẩy ác-si-mét HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán HS nhắc lại: Nếu vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên nh thế nào? HS traođổi nhóm hãy đề xuất phơng án thí nghiệm GV kiểm tra phơng án thí nghiệm... 1 Dự đoán : Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì Fđ của nớc càng mạnh 2 Thí nghiệm kiểm tra: B1: Đo P1 của cốc , vật B2: Nhúng vật vào nớc, nớc tràn ra cốc, đo trọng lợng p2 B3: So sánh P2 và p1 P2 P1 = P2 + Fđ B4: Đổ nớc tràn ra vào cốc P1 = P2 + P nớc tràn ra Nhận xét: Fđ = P nớc tràn ra C3: Vật càng nhúng chìm nhiều => P nớc dâng lên cnàg lớn => Fđ nớc càng lớn Fđẩy = P nớc mà vật chiếm... chạy trên đờng Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói A Ô tô đang chuyển động C Hành khách đang chuyển động B Ô tô đang đứng yên D Hành khách đang đứng yên Câu 3 Tác dụng một lực F = 20 N theo phơng ngang , chiều từ trái sang phải làm vật chuyển động Khi vật đạt vận tốc 15 m / s, tác dụng thêm vào vật lực F ' = 20 N cùng phơng theo chiều ngợc lại với lực F Tìm vận tốc ngay lúc đó của vật A.v = 0 B v = 30 m/s... quãng đờng? Bài 2 (2đ) 8B, 8C :Biểu diễn lực kéo vật là 2000N theo phơng nằm ngang , chiều từ phải sang trái , tỉ xích 1 cm ứng với 500N ? Bài 3 (2đ) :Một quả cầu có khối lợng 2,5 kg đợc treo bằng sợi dây mảnh Hãy phân tích các lực tác dụng lên quả cầu Các lực đó có đặc điểm gì ? Vì sao em biết Dùng hình vẽ minh hoạ B.đáp án và biểu điểm Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ) Câu Đáp án đúng 1 B Điểm Phần... mãi 3.Thỏi :- Nêu đợc một số ví dụ về quán tính Giải thích đợc hiện tợng quán tính II- Chuẩn bị - Cả lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm, cốc nớc, băng giấy, bút dạ III- Hoạt động dạy học 1 ổn định 2 Kiểm tra - Véc tơ lực đợc biểu diễn nh thế nào? Chữa bài tập 4.4 SBT - Biểu diễn véc tơ lực sau: Trong lực của vật là 1500N, tỉ lệ xích tuỳ chọn vậtA 3 Bài mới HS tự nghiên cứu tình

Ngày đăng: 31/07/2016, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w