Nhân vật trong tiểu thuyết “Les – vòng tay không đàn ông” của Bùi Anh Tấn

49 317 1
Nhân vật trong tiểu thuyết “Les – vòng tay không đàn ông” của Bùi Anh Tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN VẬT ĐỒNG TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT LES – VÒNG TAY KHÔNG ĐÀN ÔNG CỦA BÙI ANH TẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận Văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS NguyễnThị Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tác giả - Những tƣ liệu đƣợc trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả đƣợc công bố trƣớc Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình cô giáo Nguyễn Thị Kiều Anh toàn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô trƣờng đặc biệt TS: Nguyễn Thị Kiều Anh trực tiếp hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA BÙI ANH TẤN VỚI ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH 1.1 Quan niệm chung nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Các chức nhân vật văn học 1.1.3 Các tiêu chí phân loại nhân vật văn học 1.1.3.1 Phân loại theo tầm quan trọng vai trò nhân vật tác phẩm (xét từ góc độ kết cấu) 1.1.3.2 Phân loại theo hình thức cấu trúc nhân vật 1.1.4 Vài nét nhân vật tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 1.2 Tác giả Bùi Anh Tấn hành trình sáng tác với đề tài đồng tính 10 1.2.1 Giới thuyết “đồng tính” 10 1.2.1.1 “Đồng tính” lịch sử - xã hội 10 1.2.1.2 “Đồng tính” văn học nghệ thuật 12 1.2.2 Bùi Anh Tấn với sáng tác viết đồng tính 13 CHƢƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT ĐỒNG TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA BÙI ANH TẦN 17 2.1 Bảng thống kê, phân loại nhân vật đồng tính tiểu thuyết “ Les – vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn 17 2.1.1 Bảng thống kê, phân loại 17 2.1.2 Nhận xét chung 18 2.2 Các kiểu nhân vật đồng tính tiểu thuyết Bùi Anh Tấn 18 2.2.1 Nhân vật bi kịch 18 2.2.2 Nhân vật cô đơn 21 2.2.3 Nhân vật tìm thân (Truy tìm hoài nghi thể) 24 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ĐỒNG TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT “LES- VÒNG TAY KHÔNG ĐÀN ÔNG” CỦA BÙI ANH TẤN 29 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 29 3.2 Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật 33 3.3 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại 38 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 38 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 39 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đồng tính mối quan tâm xã hội, điện ảnh, văn học nghệ thuật đồng tính đề tài nghiên cứu hay Tuy nhiên, định kiến xã hội “giới thứ ba” số lƣợng tác phẩm văn học viết đề tài khiêm tốn Trên giới, dòng văn học đồng tính không mẻ, xa lạ nhƣng có số tác phẩm tiếng, tiêu biểu - tác phẩm đồng tính làm say mê hàng triệu độc giả nhƣ: tiểu thuyết “Annie on my mind” (Annie trái tim tôi) nữ văn sĩ ngƣời Mỹ Nacy Garden mắt bạn đọc vào tháng năm 1982 Ở Việt Nam, sáng tác văn học đề tài đồng tính xuất ít, lẻ tẻ, rải rác Chỉ có vài đầu sách số tác giả đƣợc nhắc nhắc lại nhiều báo Đó tự truyện “Bóng” (2008) Nguyễn Văn Dũng hai nhà báo Hoàng Nguyên Đoan Trang chấp bút; tập truyện ngắn “Những đốm lửa vịnh Tây Tử” (2007) Trang Hạ… Nhân vật sáng tác chƣa thể đại diện cho “giới thứ ba” nên không đƣợc ngƣời đồng tính nồng nhiệt đón nhận chƣa thu hút đƣợc độc giả Chỉ đến tiểu thuyết “Một giới đàn bà”, “Les - vòng tay không đàn ông” “Phƣơng pháp A.C.Kinsey” tác giả Bùi Anh Tấn đời, ngƣời đồng tính thực tìm thấy nỗi đau nhƣ bao tâm tƣ, tình cảm 1.2 Bùi Anh Tấn nhà văn công an Anh bắt đầu sáng tác từ năm đầu thập niên 90 nhƣng thực tiếng từ sau tiểu thuyết “Một giới đàn bà” (1999) sau tiểu thuyết: “Les vòng tay không đàn ông” “Đấy giới nội tâm phong phú, có nhiều màu sắc bi lẫn hài… Hãy nhân hơn, tạo hoá nghiệt ngã với họ, chúng ta, ngƣời với ngƣời, lẽ lại không hiểu nhau…” [6] Nhân vật tiểu thuyết viết đồng tính Bùi Anh Tấn số phận bất hạnh Mỗi nhân vật mảnh ghép đời, smột thân phận khác nhƣng có chung nỗi đau: bị đồng tính, phải đối mặt với rắc rối thân nhƣ sức ép dƣ luận Tác phẩm Bùi Anh Tấn chứa đựng nét độc đáo, lạ bút sáng tạo Đặc biệt, giới nhân vật tiểu thuyết đồng tính Bùi Anh Tấn làm nên dấu ấn riêng cho sáng tác anh việc khám phá giới thực nghiệt ngã ngƣời thuộc “giới thứ ba” Việc nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết viết đề tài đồng tính Bùi Anh Tấn có ý nghĩa quan trọng vừa nhằm nhìn nhận, đánh giá thành công phƣơng diện nghệ thuật viết tiểu thuyết tác giả vừa thấy đƣợc đóng góp nhà văn mảng đề tài mẻ văn học Việt Nam đƣơng đại Vì lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Nhân vật tiểu thuyết “Les – vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn” Lịch sử vấn đề 2.1 Bùi Anh Tấn tác giả xuất văn đàn Bởi vậy, nguồn tài liệu tác giả ỏi Hơn nữa, với tinh thần sáng tác có tính chất “mở” nhƣ tất yếu có ý kiến khen, chê khác Trên sở hiểu biết ban đầu, cố gắng chọn lọc tiếp thu ý kiến đƣợc xem xác đáng, sát hợp với đóng góp tiểu thuyết viết đề tài đồng tính Bùi Anh Tấn 2.2 Sự độc đáo, lạ, mang tính thời tiểu thuyết viết đề tài đồng tính Bùi Anh Tấn thực tế đƣợc dƣ luận quan tâm Đã có nhiều báo, phê bình, trao đổi diễn đàn văn học Nhà báo Nguyễn Vịnh : “Nhà văn trẻ Bùi Anh Tấn cầm bút phiêu lƣu” (Tạp chí Đẹp, số 6, 2003) có viết: “Bùi Anh Tấn bình thản đặt bƣớc vào đền văn học, giành lại cho chút dƣ vang Ở ngƣời đàn ông có âm trầm, da diết chảy, - dù nhỏ nhoi nhƣng sâu khuất ý niệm - cọ cựa Tác giả nhƣ muốn chống lại lãng quên, nhƣ muốn thổi tung lớp bụi cũ kĩ kỹ thời gian bạc bẽo nhân bao phủ lên mảng lớp đời” Tuy nhiên nhận xét cá nhƣng chƣa có công trình sâu nghiên cứu cách hệ thống vấn đề nhân vật Nhận khoảng trống đó, mạnh dạn chọn đề tài: “Nhân vật đồng tính tiểu thuyếtLes – vòng tay không đànông Bùi Anh Tấn” Tôi hy vọng góp thêm tiếng nói vào việc tìm hiểu, nghiên cứu thành công Bùi Anh Tấn mảng đề tài này.Những viết, đánh giá kể gợi ý, tham khảo quý báu cho trình thực khóa luận Mục đích nghiêncứu Mục đích nghiên cứu triển khai đề tài khám phá giới ngƣời đồng tính với nhìn nhân văn nhƣ nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo Bùi Anh Tấn viết ngƣời “Thế giới thứ ba” Từ việc nghiên cứu để phần thấy đƣợc tình cảm nhƣ tâm ngƣời đồng tính để có nhìn cảm thông, nhìn nhận họ Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn lọai nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết viết đề tài đồng tính Bùi Anh Tấn: nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động, nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật Đối tƣợngvà phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Nhân vật đồng tính tiểu thuyết “ Les – vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn - Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích lí giải vấn đề phạm vi tiểu thuyết đề tài đồng tính “Les - vòng tay không đàn ông” (2004) Bùi Anh Tấn Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu, sử dụng đồng thời phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thống kê - phân loại Khảo sát, thống kê toàn hệ thống nhân vật đồng tính tiểu thuyết viết đồng tính “Les - vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn - Phƣơng pháp phân tích Tiến hành phân tích cụ thể loại hình nhân vật chủ yếu đƣợc xây dựng ba tiểu thuyết viết đồng tính Bùi Anh Tấn - Phƣơng pháp so sánh Tiến hành so sánh, đối chiếu nhân vật tiểu thuyết “Les vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn với nhân vật số truyện ngắn đồng tính khác tác giả để thấy đƣợc điểm khác biệt bật nhân vật tiểu thuyết Đóng góp khóa luận - Tìm đặc sắc giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết viết đề tài đồng tính Bùi Anh Tấn - Đánh giá đóng góp Bùi Anh Tấn mảng đề tài đƣợc xem “hiện tƣợng” văn học Việt Nam đƣơng đại Thông qua nghiên cứu, phân tích, ngƣời đọc có nhìn cảm thông, chia sẻ với ngƣời đồng tính xã hội Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung củakhóa luận triển khai thành ba chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung nhân vật văn học hành trình sáng tác Bùi Anh Tấn với đề tài đồng tính Chƣơng 2: Thế giới nhân vật đồng tính tiểu thuyết “Les – vòng tay không đàn ông” BùiAnh Tấn Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật đồng tính tiểu thuyết “Les – vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn anh để lại ấn tƣợng sâu đậm lòng độc giả không sống, tính cách, số phận ngang trái, éo le mà nét khắc khổ dễ thƣơng thân hình họ Vì đặt bút sáng tác, Bùi Anh Tấn coi biện pháp nghệ thuật nhƣ phƣơng thức hữu hiệu để khắc họa nhân vật đời sống vật chất lẫn tinh thần Trong “Les - vòng tay không đàn ông”, xuất phát từ quan niệm ngƣời cá nhân với ý thức tự thể, Bùi Anh Tấn đặc biệt trọng miêu tả vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nữ Cái đẹp đƣợc vẽ lên mắt nhà mỹ thuật nhƣ ban tặng tạo hóa để ngƣời chiêm ngƣỡng vẻ đẹp đƣợc cảm nhận cách tinh tế, trọn vẹn Diệu Hiền xuất buổi sinh hoạt chị em les quán Quỳnh Hƣơng với “một áo dài cổ thuyền gấm mỏng màu xanh nhạt, may theo mốt Đầu khăn voan nhẹ tím biếc, bao quanh khuôn mặt trái xoan với đôi mắt tím mơ hồ nhƣ trời thu xứ Huế Không trang điểm không đeo thứ trang sức ngƣời hình nhƣ có sánh với vẻ đẹp nhẹ nhàng, dịu dàng nàng” [3, tr.247] Một vẻ đẹp khiết, mỏng manh Nó phản ánh phần đời sống nội tâm bên les Diệu Hiền: mơ màng, khao khát tình yêu dịu với “les” dù biết nàng có bổn phận, trách nhiệm với chồng con, gia đình, xã hội Vẻ đẹp Diệu Hiền khiến Yên Thảo “ngẩn ngơ”, “say sƣa ngắm nhìn” Và sau nhận biết rõ (một les), nghĩ Diệu Hiền, Yên Thảo không khỏi xót xa Đẹp vậy, nhƣng tạo hóa nghiệt ngã với Diệu Hiền, không cho nàng phụ nữ bình thƣờng nhƣ bao phụ nữ khác, bắt nàng sống dằn vặt, đau khổ, khao khát, kìm nén les Không mang vẻ đẹp dịu dàng nhƣ Diệu Hiền nhƣng vẻ đẹp Hƣơng Trang Kiều Thu ấn tƣợng Hƣơng Trang “một ngƣời đàn bà có 30 khuôn mặt đẹp, khó đoán tuổi tác Từng nét lông mày lẫn hàng mi đen rợp, đuôi mắt khóe môi, tất đƣợc chăm sóc cẩn thận, kỹ lƣỡng nhƣ để quảng cáo cho chủ nhân nhà giải phẫu thẩm mĩ (…), mái tóc, trang phục, đôi giày dƣới chân… đƣợc Hƣơng Trang chọn lọc kỹ sử dụng thích hợp tùy theo thời tiết nhƣ hoàn cảnh định” [3, tr.102] Đó vẻ đẹp đƣợc chăm sóc kĩ lƣỡng, đem lại thiện cảm cho ngƣời đối diện phụ nữ biết nâng niu coi trọng vẻ đẹp mình.Nhƣng khó ngờ ngƣời đàn bà hấp dẫn nhƣờng lại “lesbian”.Kiều Thu “Một phụ nữ bốn mƣơi, có gƣơng mặt xƣơng xƣơng, môi mỏng nhƣng nhờ màu hồng son môi Revlon thoa khéo nên nhìn lại thấy đầy đặn khuôn mặt Nàng ta mặc veston trắng cài khuy theo kiểu nhà Brioni kết hợp với áo sơ mi nhuộm loang màu phá cách Jean Paul Gauier (…) ánh mắt nhìn thẳng thắn mạnh mẽ, đầy thu hút” [3, tr.63-64] Đó vẻ đẹp “khỏe khoắn lạnh lùng” [3, tr.64] Có ý thức trang điểm cho đẹp hiểu rõ giá trị vẻ đẹp thể chất ngƣời xã hội Điều làm cho ngƣời thêm yêu sống hơn.Đây nét nhân văn Bùi Anh Tấn nghệ thuật xây dựng hình tƣợng les.Trong tả diện mạo nhân vật, Bùi Anh Tấn ý quan tâm miêu tả đôi mắt.Đó “đôi mắt tím mơ hồ” Diệu Hiền, “ánh mắt nhìn thẳng thắn” Kiều Thu với nét tính cách khác Bởi vậy, đôi mắt trở thành kí hiệu thẩm mĩ, vừa thể tƣợng thực nhằm tô điểm cho vẻ đẹp nhân vật, vừa mã hóa nội dung cảm xúc tƣợng gợi lên cho ngƣời đọc Xây dựng ba nhân vật les: Diệu Hiền, Kiều Thu, Hƣơng Trang việc kết hợp khéo léo danh - động - tính từ,… qua việc miêu tả vẻ đẹp ngoại hình họ, Bùi Anh Tấn giúp ngƣời đọc chiêm nghiệm sâu sắc ý 31 nghĩa sâu sa câu thành ngữ: “nhìn mặt mà bắt hình dong” Diệu Hiền đẹp vẻ đẹp dịu dàng ẩn chứa tâm hồn nhạy cảm, tính cách nhẹ nhàng “les ferm” Kiều Thu, Hƣơng Trang mang vẻ đẹp sang trọng, quyền uy tính cách mạnh mẽ, dứt khoát “les sb” Bên cạnh việc khắc họa vẻ đẹp ba “les hiệu” trên, tiểu thuyết dƣờng nhƣ nhắc đến nhân vật nào, Bùi Anh Tấn không quên vẽ lên vài nét chân dung họ để qua ngƣời đọc có cảm nhận ban đầu, trực diện nhân vật Với lối tả tỉ mỉ, chi tiết, Bùi Anh Tấn ngƣời đọc đƣợc tiếp xúc với giảng viên Yên Thảo phong cách “teen” ảnh hƣởng cách sống bên Pháp nhiều năm du học Ngày đến nhận công tác trƣờng Đại học bán công Nguyễn Đình Chiểu, Yên Thảo gây sốc cho ông trƣởng phòng tổ chức trƣờng lối ăn mặc “hiện đại” Cô mặc “một áo pull len mỏng pha polyester màu xanh nhạt, váy jean ngắn với thắt lƣng to, giầy bót da cao gần tới đầu gối, tóc cột cao, make up mặt nhũ xanh tô môi son màu cam đậm” [3, tr.38] Cách ăn mặc phóng đãng “kiểu bụi quậy hay cẩu thả cố ý” [3, tr.71] Yên Thảo với phƣơng pháp dạy học đại với việc kích thích tối đa tâm lý sinh viên việc tiếp thu kiến thức, trƣờng này, đƣợc hiểu nhƣ “nổi loạn” [3, tr.39] Nhƣng sau nhiều năm làm giảng viên đứng lớp, với huấn luyện cha dạy mẹ việc ăn mặc Yên Thảo ý Nàng “mặc đơn giản áo màu hồng phấn cổ tròn váy đen dài đầu gối, tất có đƣờng lƣợn thêu hoa trang nhã Cổ đeo dây chuyền vàng trắng mỏng có đính mảnh kim cƣơng nhỏ, loại hàng hiệu hãng thời trang tiếng Dogay Paris, không tai, tay trái đeo đồng hồ Ý bạch kim, quà tặng ngƣời bạn thân từ hồi bên Pháp Nàng trang điểm nhẹ nhàng với 32 màu son hồng phớt qua môi Da trắng, dáng mảnh mai, mắt mí…” [3, tr.71] Yên Thảo khác nhiều, ăn mặc kín đáo nhẹ nhàng xƣa, “đúng nhà giáo mẫu mực” [3, tr.71] Bùi Anh Tấn đề cao vẻ đẹp thời trang: từ cách trang điểm đến trang phục Vẻ đẹp Yên Thảo tạo đƣợc dấu ấn riêng.“Nàng ngầm tự hào, kiêu hãnh mình” [3, tr.34] 3.2 Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật Bên cạnh việc miêu tả ngoại hình nhân vật nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật đƣợc xem yếu tố quan trọng yếu tố tạo nên thành công tác phẩm Trong “Les - vòng tay không đàn ông”, nhân vật nữ đƣợc đặt vào nhiều tình khác mang tính thử thách mà nội tâm nhân vật đƣợc lột tả Các “les” phải đối mặt với rắc rối thân, sức ép dƣ luận họ giằng xé, đấu tranh tinh thần với bao đau khổ, day dứt Giảng viên Yên Thảo sau nhiều năm du học bên Pháp, với tính cách phóng khoáng mạnh mẽ, cô hài lòng ngƣời mình, tin “phụ nữ” nghĩa với hai tiếng Nói chuyện, tâm với les Hƣơng Trang, kiều Thu, Yên Thảo tỏ cảm thông chia sẻ với tƣ cách phụ nữ bình thƣờng Cô chƣa hoài nghi thể mình.Nhƣng tình bất ngờ gặp Diệu Hiền quán Quỳnh Hƣơng khiến Yên Thảo phải tự nhận thức lại chất thật mình.Diệu Hiền xuất hiện, Yên Thảo nhƣ có “điện giật”, “ngẩn ngƣời”.Bùi Anh Tấn tỏ tinh tế nhạy cảm việc phát thay đổi trạng thái tâm lí Yên Thảo.“Trong lòng Dạ Yên Thảo xuất cảm giác xốn xang, nôn nao đến khó nói lời” [3, tr.248] “Dạ Yên Thảo ngẩn ngƣời đăm đăm nhìn nữ hoạ sĩ nhƣ bị hồn” [3, tr.248] Hai lần dùng cụm từ “ngẩn ngƣời” để diễn tả tâm lí Yên Thảo Diệu Hiền xuất hiện, Bùi Anh 33 Tấn muốn khắc định: có thay đổi lớn lòng Yên Thảo mà cô chƣa kịp định hình cụ thể Chỉ biết rằng, Diệu Hiền làm trái tim Yên Thảo rung động Những ngày sau đó, Yên Thảo sống trạng thái thăng bằng, mơ màng, hoang mang.Lòng nàng “thổn thức, day dứt nhớ đến khuôn mặt đẹp đôi mắt buồn sâu thăm thẳm nhƣ hồ nƣớc giọng nói Huế ngào nhẹ bẫng nhƣ sợi tơ trời Diệu Hiền” [3, tr.271].Yên Thảo hoảng sợ nàng hiểu rõ xảy ra.Cũng giống Kiều Thu, Hƣơng Trang, nàng “les”.Và gặp gỡ với Diệu Hiền đem đến cho nàng tình yêu les “Lần đời, điều làm cho Yên Thảo ngạc nhiên xao động lại không ngờ ngƣời đàn bà, Diệu Hiền Diệu Hiền xuất thật bất ngờ nhƣ gió nhẹ thoảng qua trái tim khô héo Yên Thảo làm cho nàng thấy choáng váng, thổn thức khôn nguôi” [3, tr.301] Tâm lí Yên Thảo đứng ngã ba đƣờng, chƣa xác định rõ có câu trả lời tình gặp gỡ với Diệu Hiền Bùi Anh Tấn phân tích nội tâm Yên Thảo cách thấu đáo, có giải thuyết phục cho “giải phẫu tâm hồn” nhân vật Không phải kiếm tìm câu trả lời cho thân có “les” hay “les”, từ cô học trò, Kiều Thu “nhận thấy ý thức khác thƣờng thân mình” [3, tr.80] Đó việc thích bạn gái trang lứa.Đời sống nội tâm les Kiều Thu phức tạp Đây loại nhân vật đa chiều, tình huống, Kiều Thu lại bộc lộ khía cạnh nội tâm khác khiến Yên Thảo không khỏi bất ngờ, ngỡ ngàng xót xa cho số phận chị Đặt Kiều Thu vào tình gặp phụ nữ (mà chị “les”) buổi sinh nhật ngƣời bạn Cần Thơ, nhà văn muốn thử thách chất thật ngƣời nàng để từ diễn biến tâm lí nhân vật đƣợc lột tả “Ngƣời phụ nữ chủ động 34 dẫn chị đến men say tình khác hẳn mà chị, ngƣời đàn bà có chồng tƣởng tƣợng Thế nhƣng chị lại đáp ứng cách nhiệt tình, có lẽ chất thật ngƣời chị” [3, tr.82].Chị “ngƣời đàn bà có xu hƣớng thích quan hệ đồng tính nữ” [3, tr.83] Kiều Thu thấy lòng ngổn ngang bao tâm trạng khó nói: “buồn vui lẫn lộn”, “mặc cảm lo sợ bị gia đình, chồng con, bè bạn phát hiện…”, “bị khủng hoảng” [3, tr.83] Ống kính quan sát nhà văn soi thấu vào ngóc ngách tâm trạng Kiều Thu để lột tả nội tâm les Họ hoang mang, bối rối, đau khổ, sống thu mình, suy sụp, tuyệt vọng Tâm trạng Kiều Thu tiêu biểu cho tâm trạng les nói chung Sau bao ngày sống dằn vặt, cố gắng ngƣời mẹ tốt, ngƣời vợ đảm bên chồng nhƣng sống hai mặt khiến chị cảm thấy “mệt mỏi, căng thẳng”, “không muốn lừa dối chồng”, “muốn sống thật với thân”, cuối chị chọn giải pháp nói thật với chồng Khai khác tận chiều sâu tâm lí, tính cách số phận nhân vật nhiệm vụ tiểu thuyết Bùi Anh Tấn làm đƣợc điều qua nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật Kiều Thu.Để cho nhân vật chọn giải pháp “coming-out” “bạo tay” nhà văn.Khao khát họ đáng nhƣ khao khát bao ngƣời bình thƣờng khác, lại không đƣợc chấp nhận.Xã hội nên có nhìn nhân văn với họ tạo hoá qua nghiệt ngã với họ Xây dựng hình tƣợng nhân vật cô Út, nhà văn đặt nhân vật vào hai tình đặc trƣng, có tính thử thách đời sống nội tâm nhân vật Đó tình bất thƣờng, tạo nên số phận bi kịch nhân vật: cô Út bị cha nuôi hãm hiếp tình tự nhận thức cô Út chất thật có va chạm thể xác với cô Lý Ở tình huống, Bùi Anh Tấn diễn tả tỉ mỉ trình phát triển tâm lí nhân vật cách chặt chẽ, lôgíc thuyết phục, để lại ấn tƣợng sâu đậm lòng độc giả nhân 35 vật Là ông hội đồng tiếng khắp vùng Hàm Luông bắc vàm cống nhƣng Út lại thân phận vợ lẽ nên chịu nhiều thiệt thòi Tuổi thơ sống bên mẹ nhà có lời đồn có hồn ma bóng quế, Út sống sợ hãi Và có gia đình dọn đến cạnh mẹ Út Từ Út không sợ Họ nhận Út nuôi thƣơng yêu Út Năm 13 tuổi, cô bé Út lớn lên nhƣ hoa đồng nội với vẻ đẹp ngƣời gái tuổi dậy Nhƣng bi kịch ập đến với cô để sau giấc mơ, cô giật thoảng thốt, co rúm lại hoảng sợ Đó tình Út bất ngờ bị cha nuôi hãm hiếp lần ông say rƣợu, “cô bé giãy rụa tuyệt vọng” [3, tr.124] Khi tỉnh rƣợu “ba kinh hoàng không kém…bởi đoán chuyện” [3, tr.125] Đau khổ, ân hận… ông treo cổ tự tử Từ đó, Út sống “trong nỗi ám ảnh, hoảng loạn mà mãi quên đƣợc” [3, tr.127] Nó hữu giấc mơ cô với “tất nỗi ê chề nhục nhã…” [3, tr.129].Năm tháng trôi qua, nỗi sợ hãi đàn ông khiến cô trở nên lãnh cảm, sống khép với sống âm thầm nhƣ nữ tu dòng kín Cuộc sống độc thân cô ngày qua với niềm vui đƣợc chăm sóc cô cháu gái Hoàng Yến trò chuyện với hàng xóm xung quanh Cạnh nhà cô có gia đình cô Lý Cô Lý hay sang trò chuyện, tâm chuyện gia đình với cô Út Và lần, say rƣợu, nỗi nhớ ngƣời yêu cũ (Dũng) trào dâng, cô Lý liền ôm chầm cô Út mà tha thiết gọi “Dũng ơi, Dũng…có phải anh không?” [3, tr.352] “Trƣớc cô Út kịp phản ứng bất ngờ hai cánh tay to khoẻ cô Lý ôm ghì cô Út xuống sát mặt gắn lên nụ hôn nồng nàn” [3, tr.352] Tình khiến cô Út “vừa lúng túng vừa thấy ngƣợng” [3, tr.352] Nhƣng lắng nghe lòng cô thấy “những nhịp đập xa xăm mơ hồ vọng lại nhƣng lại tiếng chấn 36 động mạnh mẽ sâu tâm khảm…” Ở đoạn này, Bùi Anh Tấn khéo léo lấy ngoại cảnh để diễn tả nội tâm Ngoài kia, trời mƣa tầm tã, tiếng sét đánh “ầm…ngang cột điện đƣờng làm bắn lên tia lửa tung toé” [3, tr.357] Đó tiếng sét thiên nhiên làm ngƣời giật mình, hoảng hốt nhƣng tiếng sét đáy sâu tâm hồn cô Út khiến cô hoang mang Là vậy…“Đờ đẫn lúc lâu, ngƣời đàn bà hiểu xảy điều ghê gớm cho mình” [3, tr.353] Cô Út tự nhận thức, chiêm nghiệm đời mình, đặc biệt từ gặp cô Lý.Những nỗi sợ hãi đàn ông từ nhỏ, ám ảnh khứ giày vò cảm giác tội lỗi xấu hổ, lãnh cảm khiến cô gần nhƣ xa cách đến chán ghét đàn ông.Chƣa họ gợi cảm giác hứng thú không nói ghê sợ mối quan hệ nam nữ dù biết điều thuận tự nhiên, bình thƣờng.Cô không xoá bỏ đƣợc cảm giác Đôi lúc ghê sợ thân xấu hổ ngắm thể mình, cảm giác không an toàn muốn gần gũi thân mật từ thể xác lẫn tâm hồn, đàn ông Thế cô Lý xuất hiện.“Cô Út thấy dần thay đổi”.“Dễ tính hơn”, “yêu đời hơn”, “luôn mong ƣớc ngày đƣợc gặp cô Lý” [3, tr.354] Sự va chạm định mệnh dẫn đến khủng hoảng dội tinh thần khiến cô Út hoảng loạn chạy đƣờng bị xe cán chết Sống gia đình với nghiêm khắc đến đáng sợ cha, cô Út vô hoảng sợ thoáng nghĩ đến không bình thƣờng giới tính Phân tích tỉ mỉ biểu nhỏ diễn biến tâm lí cô Út tình này, Bùi Anh Tấn giúp ngƣời đọc hiểu hơn, thƣơng cảm đời ngƣời đồng tính, les Họ đau khổ, sợ hãi thoáng nghĩ ngƣời đồng tính chƣa nói đến phải chịu đựng sống đồng tính với bao sức ép 37 3.3 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại Ngôn ngữ đặc trƣng quan trọng thể loại tự vừa công cụ vừa phƣơng tiện để nhà văn thể tác phẩm Xây dựng ngôn ngữ nhân vật mặt mạnh góp phần làm nên nét đặc sắc ngòi bút Bùi Anh Tấn để qua thể sống soi chiếu trung thực suy nghĩ đời sống tinh thần nhân vật Nhân vật tiểu thuyết: “Les - vòng tay không đàn ông”, đa dạng, thuộc nhiều kiểu ngƣời, loại ngƣời khác xã hội Nhà văn tái cách sinh động ngôn ngữ mang sắc thái, dấu ấn riêng loại, kiểu nhân vật 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại lời đối đáp nhân vật với giao tiếp, xuất nhƣ phản ứng đáp lại lời nói trƣớc Trong tiểu thuyết: “Les - Vòng tay không đàn ông”, biện pháp đối thoại đƣợc Bùi Anh Tấn dụng thành công Nhà văn để nhân vật tác phẩm đối đáp, trò chuyện với cách tự nhiên Qua làm bật cá tính, quan niệm sống, tâm tƣ thầm kín đặc điểm khác nhân vật nhƣ nghề nhiệp, lứa tuổi giới tính,… Khắc hoạ nhân vật biện pháp đối thoại, Bùi Anh Tấn nhân vật trực tiếp phát ngôn suy nghĩ, ngƣời thật mà không che giấu dƣới hình thức ngôn ngữ hoa mĩ Thông thƣờng, ngôn ngữ đối thoại nhân vật văn học giàu xung đột, giàu kịch tính mang chất triết lí trải nghiệm, thể chiều sâu nội tâm nhân vật.Sáng tác Bùi Anh Tấn không nằm lẽ thƣờng Cuộc trò chuyện Kiều Thu Yên Thảo “ngƣời tình nhỏ” Kiều Thu [tr.252-268], Yên Thảo Hoàng Châu [tr.308] thể sinh động ấn tƣợng, đọng lại suy nghĩ ngƣời đọc xót xa thƣơng cảm vô bờ cho đời bất hạnh les “- Đừng vội kết luận điều 38 thân em - kéo cô học trò nhỏ lại gần, nhìn vào mắt Châu, nàng (Yên Thảo) thầm nhƣ nói với - Đừng kết luận vội vã chuyện Tình cảm thật giả không quan trọng, thật trƣớc sau ngày đến ta cố chối bỏ (…) Điều giá đời sống thật, sống thật cho thân mình” [3].Ở đây, dạng ngôn ngữ đối thoại mang tính chất độc thoại nhƣng hàm chứa đối thoại ngầm khiến cho biện pháp miêu tả tâm lý trực tiếp đƣợc chuyển hoá thành tự nhận thức tâm lý nhân vật 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nộitâm Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại nhân vật có ngôn ngữ độc thoại.Độc thoại nội tâm ý nghĩ bên nhân vật.Độc thoại nội tâm thủ pháp đặc sắc để khắc hoạ nhân vật tác phẩm văn chƣơng Sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm, Bùi Anh Tấn nhân vật tự giãi bày tƣ tƣởng, tình cảm Trong “Les - vòng tay không đàn ông” suy tƣ, trăn trở, băn khoăn diễn dòng ý thức Yên Thảo sau gặp gỡ Diệu Hiền Biết bao đêm nàng sống thổn thức day dứt “nhớ đến khuôn mặt ngƣời đẹp với đôi mắt buồn sâu thẳm” Diệu Hiền “trong lòng dâng lên cảm giác dịu pha lẫn linh cảm bất an nhoi nhói lồng ngực nỗi nhớ ngƣời (…) không lẽ một… không thể… gì” [3, tr.271] “Sao vậy, nhiều lần nàng tự hỏi kinh hoảng, không lẽ nàng thật les sao, vô lý quá…” [3, tr.301] Nhƣ vậy, với độc thoại nội tâm, Bùi Anh Tấn cho thấy tính chất phức tạp tính cách ngƣời, giúp nhà văn khám phá chiều sâu đời sống tâm lí nhân vật Nội tâm nhân vật cô lại đƣợc soi chiếu hình ảnh kí ức: hình ảnh ngƣời cha đầy nghiêm khắc với gậy batoong sẵn sàng đánh ai, hình ảnh ngƣời cha nuôi với nỗi đau đời gái mà ông ta 39 vô tình gây cho cô, hình ảnh ngƣời mẹ sống cam chịu, an phận, nghèo khó,… tất lên từ từ nhƣ thƣớc phim quay chậm Dƣờng nhƣ ngƣời kể điểm nội tâm nhân vật, quan sát kể lại điều trông thấy Những hình ảnh giúp ngƣời đọc cảm nhận đƣợc nỗi cô đơn chứng bệnh “sợ đàn ông” cô Út Ở đây, độc thoại nội tâm nhân vật đƣợc soi sáng “kỹ thuật dòng ý thức” Không đơn giản suy nghĩ, hồi tƣởng, độc thoại nội tâm trở thành dòng chảy miên man tiềm thức, vô thức, ý thức Độc thoại nội tâm dƣới chiếu ứng dòng ý thức đem lại hiệu bất ngờ việc tái đời sống nội tâm ngƣời Quá khứ đƣờng viền.Cô Út sống nhƣng tâm hồn lại thuộc khứ, sợ hãi khứ Trong tiểu thuyết Bùi Anh Tấn, độc thoại nội tâm không lời tự độc thoại nhân vật mà đƣợc thể thông qua đối thoại trực diện.Nhân vật trò chuyện với nhân vật khác nhƣng họ lúc diễn suy ngẫm.Tiêu biểu độc thoại nội tâm Thảo nói chuyện với Hoàng Châu Bùi Anh Tấn dƣờng nhƣ nhập vào dòng ý thức nhân vật để nói nhân vật suy nghĩ trăn trở lòng thật thân Ta thấy rõ điều nhân vật Yên Thảo Những khắc khoải, dằn vặt Yên Thảo (Les - vòng tay không đàn ông) đƣợc nhà văn diễn tả sâu sắc với dạng ngôn ngữ nửa trực tiếp Tác giả vừa để nhân vật suy nghĩ vừa nói hộ tâm tƣ thầm kín nhân vật “Yên Thảo ngồi ngắm Diệu Hiền mà trái tim nàng nhảy thon thót Bao vậy, Diệu Hiền xuất trái tim nàng xao động cách kì lạ, vậy, nhiều lần nàng tự hỏi kinh hoàng…” [3, tr.301] Trên số phƣơng diện đƣợc Bùi Anh Tấn sử dụng trình xây dựng nhân vật Có thể nhận thấy, xây dựng lên 40 hệ thống nhân vật đồng tính tiểu thuyết Bùi Anh Tấn sử dụng linh hoạt, tài tình sáng tạo biện pháp nội tâm nhƣ miêu tả ngoại hình, hành động, tâm lí nhƣ việc lựa chọn ngôn ngữ để xây dựng nhân vật Nhà văn xây dựng lên hệ thống nhân vật đồng tính phong phú đa dạng sinh động Điều góp phần lớn vào việc thể nội dung tƣ tƣởng nhƣ giá trị to lớn tiểu thuyết Còn nhiều phƣơng diện nghệ thuật khác ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới hình thành tính cách nhân vật, diễn biến tâm lí phát triển cốt truyện: Kết cấu, kiện, không gian, thời gian… Nhƣng khuôn khổ phạm vi số lƣợng luận văn trình độ ngƣời viết hạn chế, xin phép không đề cập tìm hiểu 41 KẾT LUẬN Tuy nhà văn trẻ, bút bƣớc đầu “xâm nhập sâu” vào làng văn học nói chung đề tài đồng tính nói riêngnhƣng Bùi Anh Tấn có đóng góp quan trọng vào phát triển văn học đƣơng đại Việt Nam, trƣớc hết địa hạt tiểu thuyết mảng đề tài văn học đồng tính Bùi Anh Tấn có thử nghiệm táo bạo gặt hái đƣợc nhiều thành công mảng đề tài đồng tính, đặc biệt phƣơng diện nhân vật đồng tính Trên sở tìm hiểu số quan niệm tiêu biểu nhân vật, nhân vật tiểu thuyết đặc điểm bật nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, tác giả khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề nhân vật đồng tính tiểu thuyết “Les – vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn nhằm điểm độc đáo khuynh hƣớng tiếp cận ngƣời, tạo dựng hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Qua xác lập vị trí cụ thể hoá đóng góp bật Bùi Anh Tấn mảng đề tài mẻ Việt Nam Trên sở lí thuyết cần đủ đƣợc phân tích, tiến hành thống kê, khảo sát cụ thể, chủ động phân tích, tổng hợp, đặc biệt tiến hành so sánh với sáng tác đề tài tác giả Bùi Anh Tấn nhằm nét đặc sắc, độc đáo ngòi bút Bùi Anh Tấn tiểu thuyết Nhân vật đồng tính tiểu thuyết: “Les - vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn thể quan điểm nghệ thuật ngƣời mẻ sâu sắc Nhà văn nhìn nhận, khám phá cắt nghĩa, lý giải nhân vật xuất phát từ cảm quan nhân sinh, thái độ nhân văn cao Cũng viết giới đồng tính “Một giới đàn bà”(1999), Bùi Anh Tấn nêu lên bi kịch đồng tính nam chết – chết “tất yếu” nhƣng “Les – vòng tay không đàn ông”(2004) nhìn ông có thay đổi 42 Nhân vật nhiều đƣợc sống thật với thân Mặc dù có chết xảy với nhân vật cô Út nhƣng chết đƣợc tác giả lí giải “cái chết tai nạn” cố tìm đến chết để giải thoát nhƣ Phạm Hồng Bàng thuê ngƣời tự giết hay nhƣ Lê Viễn treo cổ để giải thoát “Một giới đàn bà” Nhƣ nói nhìn nhà văn có thay đổi ngƣời giới thứ ba qua thời điểm khác nhau, điều cho ta nhận thấy ngƣời xã hội có nhìn cảm thông ngƣời đồng tính Từ nhìn nhà văn khái quát lên ngƣời “thế giới thứ ba” với ngoại hình, tính cách tình cảm khác nhƣng họ có điểm chung khát vọng hạnh phúc, khát vọng đƣợc ngƣời nhìn nhận họ “Nhân vật tiểu thuyết Les – vòng tay không đàn ôngcủa Bùi AnhTấn” đề tài mẻ, hấp dẫn song có không khó khăn thử thách Khóa luận đƣợc hoàn thành sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến, đánh giá ngƣời trƣớc; đồng thời bƣớc đầu có tìm tòi, khám phá, phát hiện, phân tích kiến giải riêng Tuy nhiên, hạn chế thời gian, tƣ liệu kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót.Tôi hi vọng nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn 43 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các tác phẩm văn học [1] Bùi Anh Tấn (1999), Một giới đàn bà - Tiểu thuyết, Nxb Trẻ [2] Bùi Anh Tấn (2005), Phƣơng pháp A.C.Kinsey - Tiểu thuyết, Nxb Trẻ [3] Bùi Anh Tấn (2004), Les - vòng tay không đàn ông - Tiểu thuyết, Nxb Trẻ B Các tài liệu nghiên cứu [4] Thái Phan Vàng Anh, “Tiểu thuyết Song song khát vọng truy tìm thể”, Báo Văn nghệ Trẻ [5] Ngô Thị Kim Cúc (17/10/2000), “Khoảng trống khó gọi tên”, BáoThanh niên [6] Trần Hoành, “Nhà văn Bùi Anh Tấn: “Gay” hay “Les”, thích cả”, Vietnamnet.com.vn [7] Nhiều tác giả (1984), “Từ điển Văn học”, Nxb Khoa học xã hội [8] Hoàng Phê (chủ biên, 2006), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng [9] Bùi Anh Tấn (2004), “Đối thoại với giới đàn bà - phụ lục truyện ngắn”, Nxb Văn học [10] Bùi Anh Tấn, “Tôi muốn cất lên tiếng nói đồng tính nữ”, Thu Hà (thực hiện), chaobuoisang.net [11] Hoàng Tùng (theo Sông Hƣơng), “Văn chƣơng đồng tính: từ bóng tối ánh sáng”, vannghedanang.org.vn (Nguồn bee.net.vn) ... “Les – vòng tay không đàn ông” BùiAnh Tấn Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật đồng tính tiểu thuyết “Les – vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn NỘI DUNG CHƢƠNG1: NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀNHÂNVẬTVĂN... tính tiểu thuyết: “Les - vòng tay không đàn ông” 16 CHƢƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT ĐỒNG TÍNH TRONGTIỂU THUYẾT CỦA BÙI ANH TẦN 2.1 Bảng thống kê, phân loại nhân vật đồng tính tiểu thuyết “ Les – vòng. .. vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn 2.1.1 Bảng thống kê, phân loại Chúng tiến hành khảo sát tiểu thuyết: “Les - vòng tay không đàn ông” Bùi Anh Tấn Qua khảo sát, thống kê số lƣợng nhân vật tiểu thuyết,

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan