1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết tập truyện tây bắc của nhà văn tô hoài

27 884 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 73,82 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người viết chọn đề tài giới nhân vật tiểu thuyết tập truyện “Tây Bắc” nhà văn Tơ Hồi để làm niên luận với lí sau đây: Thế giới nhân vật không phần thiếu mà quan trọng mơt tác phẩm văn học Bởi giữ vai trò định đến nội dung, tư tưởngcủa tác phẩm, nhân vật tác phẩm trở nên vơ hồn, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhà văn sáng tạo giới nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại người đó,một vấn đề thực.Những người miêu tả kĩ hay sơ lược, sinh động hay rõ nét Do vậy, giới nhân vật nguồn cảm hứng, sáng tạo để nhà văn tạo tác phẩm, làm đa dạng phong phú, hành động, tư tưởng nhân vât mà nhà văn mong muốn Có thể nói, giới nhân vật phương tiện để phản ánh đời sống, khái quát thực, giúp người đọc, người viết cảm nhận sâu sắc, rõ nét,sinh động sống người xã hội Trong dòng văn học Việt Nam Tơ Hồi đánh giá đại thụ, bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam Sáng tác Tơ Hồi thể vốn hiểu biết phong phú nhà văn đời sống, đặc biệt sinh hoạt phong tục làng quê, miền núi Tây Bắc Thông qua cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngơn ngữ phong phú, đậm chất dân gian giàu chất thơ giúp người đọc cảm nhận đau khổ số phận nhân vật tiểu thuyết Các tác phẩm ơng có bước tiến nhân vật, có nhiều nét đặc sắc bật, đặc biệt tập truyện Tây Bắc Tập truyện Tây Bắc Tơ Hồi phản ánh thực trạng sống tủi nhục đồng bào miền núi Tây Bắc bóng đen phong kiến thực dân, thể số phận đau khổ người dân lao động đường giải phóng họ cách mạng kháng chiến Nó phơi bày mắt đầy trung thực táo bạo, trải mảnh đất nhà văn nhằm nói lên thật đời sống, phong tục, nỗi đau họ không dám phân trần Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, người viết có thêm nhiều kiến thức cho thân việc xây dựng giới nhân vật tác phẩm văn học Qua đó, chúng tơi hiểu thêm sống, xã hội, người nơi chưa tìm đường giải phóng dân tộc giải phóng cho mình.Do người viết chọn đề tài giới nhân vật để làm niên luận Lịch sử vấn đề Tơ Hồi nhà văn có vai trò quan trọng cho văn xuôi Việt Nam đại, ông đánh giá môt đại thụ, nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc nhất, bút văn xuôi sắc sảo đa dạng Những tác phẩm ông đời với nhiều giá trị sâu sắc thu hút quan tâm sâu sắc đông đảo bạn đọc giới phê bình văn học Qua tìm hiểu tài liệu, cơng trình nghiên cứu xoay quanh tác phẩm ơng nhiều bình diện, từ nhiều góc nhìn, khía cạnh khác nhau, người viết nhìn thấy tiểu thuyết tập truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi quan tâm nghiên cứu bàn luận sau: Năm 1953, viết Tơ Hồi truyện Tây Bắc Hồng Trung Thơng đánh giá “Tơ Hồi viết Mường Giơn với mắt nhà thơ ”.[11; tr.228] Năm 1982, Nguyễn Văn Long Giảng văn tập đánh giá “Cũng tập truyện Tây Bắc, Vợ chồng A Phủ lơi người đọc chất thơ đậm đà, sáng Phong cảnh người đẹp đẽ Tây Bắc ngòi bút Tơ Hồi vẽ nên với sức rung động thơ Tơ Hồi nói ý thơ truyện mình: Ở nhân vật trùm lên tất Miền Tây, đưa vào khơng khí vời vợi, làm cho đất nước người bay bổng lên nữa, bỏ ám ảnh tùn mùn, lặt vặt thường làm co quắp nhân vật nhỏ bé vấn đề đi” [6; tr.80] Năm 1997, Đỗ Kim Hồi Giảng văn văn học Việt Nam có nhận xét: “Xét vẻ đẹp văn chương nửa Phiềng Sa định phải chịu nhường nửa Hồng Ngài Chính nửa Hồng Ngài thật nơi tập trung anh hoa ngòi bút Tơ Hồi Tây Bắc Những trang viết Hồng Ngài đẹp vì, chủ yếu kết đọng tình cảm nhân đạo đậm đà, khả phân tích tinh tế diễn biến đầy mâu thuẫn nội tâm, bao trùm lên tất điều sau Tô Hoài cảm thấy: chất thơ vời vợi bay lên từ cảnh vật nhân vật “Nơi rừng núi tuyệt vời thơ mộng ấy” [4; tr.521-522] Năm 1999, Nguyễn Quang Trung Phân tích bình giảng tác phẩm Văn Học 12 có lời nhận xét “Tơ Hồi sành tả thiên nhiên Nhà văn chấm phá vài nét mà làm lên đoạn văn đầy màu sắc hội họa, mảnh hồn thiếu núi rừng Tây Bắc: “[…]”Trong làng H’mông đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ Giữa khơng khí oi ngột đau khổ, người đọc thư giãn trước trang văn thoáng đãng, bảng làng sương thơ mộng Nó dấu lặng êm lắng nhạc đầy âm sôi réo ,tuôn trào” [13; tr.80] Năm 2003, Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn Việt Nam đại, Chân dung Phong cách có nhận định: “Thực ra, từ khoảng 1940-1945, bút viết nông thôn thường đụng đến đấu tranh giai cấp Nam Cao, Bùi Hiển, Mạnh Phú Từ, Kim Lân,…thường xoay quanh chuyện đời tư, đời thường sau lũy tre xanh Nhưng sau cách mạng tháng khác, văn học ta điều chuyển hẳn đề tài lịch sử cách mạng, cảm hứng sử thi Tơ Hồi viết truyện Tây Bắc, Mười Năm, Miền Tây,… theo hướng Nhưng để ý mà xem nhân vật cách mạng, nhân vật anh hùng ơng thường lí tưởng hóa Tơ Hồi khơng thích che đậy phương diện người thường, đời thường chiến sĩ cách mạng Khuynh hướng thể rõ tác phẩm sau Tự Truyện, Cát Bụi Chân Ai, Chiều Chiều” [8; tr.280] Năm 2006, Vương Trí Nhàn Cánh bướm hoa hướng dương có nhận xét “Một người thâm trầm Tế Hanh có lần nhận xét “Đọc truyện Tây Bắc, nhiều người nhớ Vợ chồng A Phủ tơi (tức Tế Hanh) lại thích Mường Giơn” Khơng rõ liệu có nhiều người chia sẻ nhận xét với Tế Hanh, song có, khơng có lạ Trong Vợ chồng A Phủ nói thực lớn lao thời đại ta, thời đại quật khởi, đổi đời, Mường Giơn lại câu chuyện mà thời có, thời mà sống chẳng bao gồm đủ nồng nàn sôi lẫn cay đắng mát, ngĩ lại nó, tàn phai mà không cứu vãn nỗi, người chẳng thoáng qua cảm giác buồn man mác” [9; tr.259] Huỳnh Lý, truyện Tây Bắc Tơ Hồi nhận định “Đọc truyện Tây Bắc, có cảm tưởng vừa cáo trạng, vừa khúc tình ca phong kiến miền núi thực dân, tình ca ngợi khen cảnh đẹp, tập quán hay tinh thần cách mạng, quan hệ người với người, quần chúng với Đảng Tây Bắc, tình ca viết với bút pháp trữ tình nồng đượm nên thơ” [7; tr.79] Vì vậy, người viết nhận thấy tiểu thuyết tập truyện Tây Bắc thực người đọc, nhà phê bình, nhà nghiên cứu quan tâm Những viết cơng trình nghiên cứu tren giúp người viết người đọc hiểu rõ có thêm nhiều kiến thức Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết tập truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi làm niên luận, người viết thực nhằm mục đích sau: Chúng mong muốn cho người đọc thấy giới nhân vật tiểu thuyết qua cách nhìn nhà văn nhằm tạo nhân vật thể rõ sống cực, khốn khổ người miền núi, tủi nhục với phong tục, tập quán lạc hậu lúc giờ, đấu tranh tâm lý, tư tưởng qua suy nghĩ tình cảm nhân vật tập truyện Đồng thời, đề tài giúp thân biết dòng văn học thực Đây kiến thức quan trọng để người viết phục vụ công việc sau Người viết muốn thông qua đề tài để hiểu thêm nhà văn Tơ Hồi với phong cách sáng tác độc đáo, lối văn chân thực, sinh động, phản ánh sống đời tư người phản ánh xã hội thực dân lúc Người viết hy vọng qua tiểu thuyết tập truyện Tây Bắc, ta biết thấu hiểu sống người dân miền núi, với cách nhìn chân thực cách thể chân thực sinh động rõ nét sống giai đoạn tìm đường giải phóng dân tộc, từ vạch trần tội ác thực dân, tên quan lại ăn mồ hôi, xương máu người dân miền núi, thể tình cảm người người khát vọng giải phóng dân tộc, khỏi cảnh cực, tủi nhục người miền núi Tây Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở đề tài đối tượng phạm vi nghiên cứu là: Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nhân vật tập truyện Tây Bắc Tơ Hồi Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện Tây Bắc Tơ Hồi, bao gồm truyện ngắn: Vợ chồng A Phủ, Cứu đất cứu Mường, Mường Giơn, NXB Giáo Dục, năm 2005 Phương pháp nghiên cứu Thực niên luận này, người viết vận dụng phối hợp số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu rõ nghiệp đời nhà văn Tơ Hồi khuynh hướng sáng tác ông Nhờ vào phương pháp mà người viết biết thêm cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhà văn Tô Hoài tập truyện Tây Bắc Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu từ cá tài liệu tác phẩm giúp ích cho phần nghiên cứu lịch sử vấn đề, đọc tài liệu, chọn lọc liệu cần thiết, liên quan đến sở lí luận nói giới nhân vật tác phẩm văn học, tài liệu, tác phẩm liên quan đến nội dung đề tài Đồng thời phương pháp giúp người viết nắm thông tin, tư liệu để dựa vào hồn thiện nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp: Đây phương pháp quan trọng với việc đưa phân tích dẫn chứng để làm bật giới nhân vật tiểu thuyết Trong thực phân tích, người viết có kết hợp thao tác chứng minh, giải thích, bình luận, làm bật đề tài nghiên cứu, sau tổng hợp lại đưa kết luận chung Cuối trình bày kết thu qua trình nghiên cứu, người viết kết hợp phương pháp diễn dịch hay quy nạp để hoàn thành CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát nhân vật văn học tác phẩm 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học “Văn học nhân học” (M.Gorki) Văn học thể sống người Có thể nói: “Nhân vật phương tiện để phản ánh đời sống, khái quát thực” Con người yếu tố quan trọng văn học, mà người điều quan trọng để tạo nên nhân vật, “Nhân vật văn học khái niệm dùng đẻ hình tượng cá thể người tác phẩm văn học –cái nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ” [10; tr.73] 1.1.2 Đặc điểm nhân vật văn học Nhân vật tác phẩm văn học người ta thường hiểu người xây dựng phương tiện văn học Qua nhà văn thể tư tưởng, tình cảm đời sống Nhân vật tác phẩm không đơn giản người thật đời thật mà nhân vật nột hình ảnh mang tính chất ước lệ: “Thường quan niệm với phạm vi rộng nhiều, khơng người, người có tên khơng tên, khắc họa sâu xuất thoáng qua tác phẩm mà vật, lồi vật khác hay nhiều mang bóng dáng tính cách người, dùng phương thức khác để biểu người” [3; tr.126] Nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, chép đầy chi tiết biểu người Nhân vật văn học tạo nên nhiều thành tố gồm hạt nhân tinh thần cá nhân như: ý chí, khát vọng, lý tưởng, biểu giới cảm xúc, lợi ích đời sống, hình thái ý thức cá hành động trình sống Nhân vật tác phẩm văn học biểu đa dạng Có nhân vật đầy đặn có nhân vật lại qua ngơn ngữ kịch văn học Hay nhân vật bộc lộ qua tình cảm, ý nghĩ nhân vật tác phẩm trữ tình Có nhân vật khơng miêu tả chân dung, ngoại hình, hành động người đọc nhận qua giọng văn nhân vật người kể chuyện Để nhận diện nhân vật ta cần phải vào đặc điểm Đầu tiên ta tên gọi nhân vật như: Trọng Thủy, Xn Tóc Đỏ, Chí Phèo, Lão Hạc,… Cũng có gọi tên theo dấu hiệu nghề nghiệp, đặc điểm giới tính, tiểu sử hay đặc điểm đặc biệt như: thằng ngốc, lão nhà giàu, người đàn bà hàng chài, anh trai cày,… Có tên nhân vật tên gọi vật, đồ vật, thực vật dược nhân hóa như: hổ, trâu, bàn, bong hoa, cành cây,… Hoặc tên gọi nhân vật tưởng tượng hư cấu như: Ngọc Hoàng, Thần, Bụt,… Nhân vật văn học hiên tượng nghệ thuật có dấu hiệu nhận biết, dấu hiệu giới thiệu từ đầu thông thường phát triển sau nhân vật gắn liền với giới thiệu ban đầu đó, chẳng hạn như: Việc giới thiệu Tràng tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân dường báo trước số phận nhân vật sau này: “Hắn vừa vừa mỉm cười, hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hai hàm bạnh ra, rung rung làm cho mặt thô kệch lúc nhấp nhỉnh ý nghĩ vừa lí thú, vừa tợn Hắn có tật vừa vừa nói Hắn lảm nhảm than thở điều nghĩ” Gắn với suy nghĩ, nói năng, hành động trình phát triển sau nhân vật Nhân vật văn học không giống với nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác Ở đây, nhân vật văn học thể chất liệu riêng ngơn từ Vì vậy, nhân vật văn học đòi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại người hoàn chỉnh tất mối quan hệ Số lượng nhân vật tác phẩm văn học khơng có giới hạn, đặc biệt tiểu thuyết, sử thi số lượng lên đến hàng chục, hàng trăm Theo quan niệm Lê Tiến Dũng: “Nhân vật tác phẩm văn học người hay vật mang cốt cách người xây dựng phương tiện nghệ thuật ngôn từ” [2; tr.77] Như nhân vật công cụ để nhà văn phản ánh sống thực xã hội đưa vào tác phẩm để xây dựng nhân vật nhằm bộc lộ tư tưởng, tình cảm nhà văn 1.1.3 Vai trò nhân vật văn học Nhân vật phương tiện để phản ánh đời sống, khái quát thực Vai trò nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước ao kì vọng người Mặt khác, nhân vật phương tiện khái quát tính cách, số phận người quan niệm chúng Ví dụ, nhân vật người anh truyện cổ tích Cây Khế biểu loại người tham lam xã hội Nhân vật phương tư tưởng, tình cảm nhà văn Nó thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người Vì thế, nhân vật gắn chặt với chủ đề tác phẩm Thông qua việc xây dựng nhân vật, nhà văn bộc lộ tư tưởng, tình cảm loại người xã hội, đồng thời dẫn dắt người đọc vào giới riêng với đủ khát vọng với cảm xúc yêu thương hay lòng căm giận Qua việc mơ tả nhân vật bà Phó Đoan, cụ Cố Hồng tiểu thuyết Số đỏ, nhà văn Vũ Trọng Phụng bộc lộ niềm căm gét lối sống suy thoái đạo đức đến cực giới thượng lưu xã hội thực dân phong kiến Nhân vật văn học nhà văn sáng tạo nên, sở quan sát người sống Chính vậy, khái niệm nhân vật văn học khái niệm trung tâm để xêm xét tài nghệ thuật nhà văn Sức sống nhân vật thể qua việc mơ tả ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ hành động nhân vật, làm cho nhân vật có sức hấp dẫn kì lạ với người đọc Có nhân vật với thời gian: Võ Tòng, Khổng Minh, Trương Phi, Tào Tháo, Quan Công, Thúy Kiều, Lục Vân Tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh,… Sức hấp dẫn người đọc nhân vật có nhiều lí Nhưng lí họ độc đáo, không giống Heeghen nói Chí Phèo nhớ lời lẽ chửi rủa độc đáo, cách đến nhà Bá Kiến xin tù lại, cách trêu ghẹo Thị Nở, thấy Thị Nở kêu, Chí kêu to hơn… “Nhân vật văn học giữ vai trò định nội dung tư tưởng tác phẩm, nhà văn ln dồn tâm huyết tài vào việc khắc họa nhân vật mà thấy có nhiều người không nhớ tên tác giả nhớ tên nhân vật tác giả tạo dựng nên” [12; tr.35-36] Do nhân vật có vai trò khái tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời, q trình mơ tả nhân vật, nhà văn có quyền lựa chọn chi tiết, yếu tố mà họ cho cần thiết bộc lộ quan niệm sống người 1.1.4 Chức nhân vật văn học Nhân vật điều kiện thiết yếu đảm bảo cho miêu tả giới văn học có chiều sâu tính hình tượng Một số tác phẩm cá biệt vắng mặt nhân vật, văn học nói chung khơng thể thiếu Trước tiên, nhân vật có chức miêu tả loại tính cáh xã hội Trong đời sống, ta tiếp xúc với nhiều loại tính cách khác Đây tượng thú vị thực tế khách quan, đòi hỏi văn học nghiên cứu thể Một nhân vật xây dựng thành công giúp ta gợi lên cảm tưởng vừa gặp lại người đời thực, rõ nét, sau ta nhận thấy nhiều mối tương quan có tính lịch sử thực tái sinh động Ngồi việc thể tính cách nhân vật có chức khái qt quy luật sống người, thể hiểu biết, ước mơ, kỳ vọng đời sống Cho nên nhà văn xây dựng nhân vật thể cá nhân định quan niệm đánh giá cá nhân Nhân vật phương tiện khái quát tính cách số phận người (tính cách nhân vật hành động xã hội lịch sử xuất thực khách quan câu chuyện thần thoại) qua nhân vật dẫn dắt ta đến với đời sống xã hội Ví dụ: Nhân vật Chí Phèo cho ta thấy mặt bỉ ổi xã hội phong kiến đương thời… Vì tính cách kết tinh mơi trường, nên nhân vật văn học người dẫn dắt người đọc vào môi trường khác đời sống Bên cạnh đó, nhân vật có chức biểu quan niệm nghệ thuật nhà văn giới, người Nó khơng biểu qua nhân vật, mà qua tổng gộp toàn yếu tố hợp thành tác phẩm hay nghiệp sáng tác Nhưng phải thừa nhận với nhân vật cụ thể, thái độ đánh giá tính cách, vấn đề xã hội nhà văn có điều kiện bộc lộ tốt hơn, tập trung Ngồi nhân vật văn học có chức tương tự chức chìa khóa, giúp nhà văn mở cánh cửa bước vào thực rộng lớn tiếp cận đề tài, chue đề mẻ đề tài miền núi văn học cách mạng Việt Nam Từ đó, giúp nhà văn vào khai phá đề tài sống dân tộc vùng cao Sau cùng, “ta nói đến chức nhân vật việc tạo mối liên kết kiện tác phẩm vẵn thường gọi cốt truyện Nhân vật góp phần lớn cho việc tạo nên kết cấu nhiều tác phẩm nhằm đạt thống hoàn chỉnh, chặt chẽ nhiều tiềm biểu đạt phương tiện ngôn từ, để chúng trở thành phương diện nghệ thuật độc lập, nghiên cứu đối tượng chuyên biệt” [10; tr.77-79] 1.1.5 Phân loại nhân vật văn học Thế giới nhân vật nhà văn sáng tạo tượng đa dạng phong phú Những nhân vật sử dụng thành công từ xưa đến sáng tạo độc đáo, không lặp lại Tuy nhiên, xét mặt nội dung tư tưởng, kết cấu, chất liệu miêu tả, thấy tượng lặp lặp lại tạo thành nhân vật khác Để nắm bắt giới nhân vật đa dạng, phong phú, tiến hành phân loại chúng nhiều góc độ khác Xét từ góc độ hệ tư tưởng, quan hệ lí tưởng, chia nhân vật làm hai loại nhân vật diện nhân vật phản diện Nhân vật diện nhân vật loại nhân vật đại diện cho tốt, thiện, tiến bộ, lực lượng nghĩa cho xã hội phẩm chất cao đẹp người Thường tác giả đề cao khẳng định, nhân vật mang lí tưởng, quan điểm tư tưởng đạo đức tốt đẹp tác giả thời đại Nhân vật phản diện nhân vật nằm phê phán, phue định tác giả, nhân vật mang phẩm chất xấu xa, xấu, ác, trái với đạo lí lí tưởng, đối lập tính cách với nhân vật diện Ví dụ, truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, nhân vật cha Võ Thể Loan, Trịnh Kiệm, Trịnh Hâm,… Việc phân loại nhân vật diện nhân vật phản diện có khó phân biệt, mang tính lịch sử Văn học thời đại khác ln có nhân vật diện nhân vật phản diện Nhưng làm tính cách nhân vật trở nên đa dạng, văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945, thường người lao động nghèo khó bị xã hội chà đạp, áp mang phẩm chất tốt đẹp, lương thiện, nhân chị Dậu (Tắt đèn), lão Hạc (Lão Hạc), Thứ (Sống mòn), Quế (Tắt đèn), Nghị Hách (Giơng tố) Cho nên phân biệt nhân vật diện –phản diện có ý nghĩa tương đối Xét góc độ kết cấu: xem xét tầm quan trọng, chức vị trí nhân vật tác phẩm, chia nhân vật thành loại nhân vật nhân vật chính, nhân vật trung tâm nhân vật phụ Nhân vật nhân vật giữ vai trò quan trọng cốt truyện Các nhân vật nhà văn miêu tả tỉ mỉ, có lai lịch, có nguồn gốc, có mối quan hệ với kiện cốt truyện nhân vật khác Nhân vật nhân vật xuất nhiều tác phẩm, đóng vai trò quan trọng việc thể tập trung đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm Nhân vật có nhiều tùy theo dung lượng thực vấn đề đặt tác phẩm Trong tác phẩm tưh cỡ lớn xuất hàng loạt nhân vật nhà văn miêu tả có tính cách có số phận, thường lên nhân vật gắn với cốt truyện từ đầu tới cuối có liên quan với hầu hết nhân vật chính, nhân vật trung tâm.Trong khơng trường hợp, nhà văn dùng tên nhân vật trung tâm để đặt tên cho tác phẩm Ví dụ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Đơng Kisốt Xecvantec, A.Q truyện Lỗ Tấn,… Nhân vật phụ nhân vật giữ vai trò kết nối, liên quan đến diễn biến truyện, giữ vai trò phụ khơng phải khơng quan trọng, có tính chất bổ sung, khơng thể thiếu Ví dụ, nhân vật thằng bán tơ Truyện Kiều với hành động vu oan mà đẩy gia đình Thúy Kiều đến tân nát nàng chịu mười lăm năm lưu lạc Nhân vật Từ đứa Đời Thừa Nam cao góp phần quan trọng vào việc bộc lộ tính cách tâm trạng Hộ họ cớ trực tiếp đẩy Hộ vào bi kịch Xét từ góc độ thể loại: chia nhân vật làm ba loại nhân vật trữ tình, nhân vật tự nhân vật kịch Nhân vật trữ tình hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hành động lời nói, quan hệ cụ thể nhân vật tự kịch, mà thể cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Qua trang thơ, ta gặp tâm hồn người, lòng người, nhân vật trữ tình Nhân vật tự miêu tả bên lẫn bên ngồi, điều nói điều khơng nói ra, ý nghĩ nhìn, tình cảm, cảm xúc, ý thức vô thức, khứ, tạivà tương lai Chủ yếu xuất tác phẩm tự sự, truyện ngắn, truyện thơ, tiểu thuyết Đây nhân vật miêu tả đầy đủ nhất, phong phú Nhân vật kịch khắc họa với nhiều khía cạnh tỉ mỉ Hơn tính cách ưa phức tạp tiểu thuyết phù hợp với việc thưởng thức liền mạch tập thể khán giả thời gian ngắn ngủi Nhân vật kịch thường chứa đựng đấu tranh nội tâm DĨ nhiên, nhân vật thể loại văn học khác kịch phổ biến Xét từ góc độ chất lượng miêu tả, chia làm ba loại nhân vật, tích cách tính cách điển hình Nhân vật hình ảnh người, đối tượng phổ biến, nhân vật đối tượng nói đến, miêu tả tác phẩm mà nhà văn nêu lên vài chi tiết ngơn ngữ, cử chỉ, hành động,…cũng miêu tả rõ đậm nét Tính cách nhân vật khắc họa có chiều sâu bên trong, quy tụ lại để giải thích mn màu, mn vẻ sinh động bên ngồi nhân vật Tính cách có vvai trò quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học Là nhân tố chủ yếu tạo nên diễn biến kiện trình phát triển cốt truyện Tính cách điiển hình tính cách đạt đến độ thực sâu sắc, thống chung riêng, khái quát cá thể Nói cách nghiêm ngặt thuật ngữ áp dụng từ chủ nghĩa thực phê phán trở sau 1.2 Đôi nét nhà văn Tơ Hồi tập truyện Tây Bắc 1.2.1 Đơi nét nhà văn Tơ Hồi 1.2.1.1 Cuộc đời Nhà văn Tơ Hồi tên khai sinh Nguyễn Sen Ơng sinh ngày 10/8/1920, quê ngoại: làng Nghĩa Đô, ven sông Tơ Lịch, thuộc phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội), gia đình làm nghề thủ cơng Q nội ông thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Bút danh ông gắn liền với hai địa danh: sơng Tơ Lịch phủ Hồi Đức Ơng học hết bậc tiểu học (ở trường tiểu học Yên Phụ), sau vừa tự học vừa làm để kiếm sống Từ năm 1936-1940, ông phải làm nhiều nghề khác như: bán hàng giày Bata, kế toán hiệu buôn, thợ thủ công, dạy học,… Năm 1941, ông chuyển sang nghề viết báo với bút danh: Mắt Biển, Mai Trang, Duy Phương, Hồng Hoa Những sáng tác ông đăng Hà Nội tân văn tiểu thuyết thứ bảy vào cuối năm 30 Từ năm 1937-1942, ông tham gia hoạt động phong trào cách mạng thời kì Mặt trận bình dân Thư kí hữu thợ dệt Hà Đơng, Thanh niên phản đế, dạy học truyền bá quốc ngữ 10 1.2.2 Đôi nét tập truyện Tây Bắc 1.2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác Mùa xn năm 1952, Tơ Hồi với đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến dài tám tháng này, nhà văn sống hòa đồng thân thiết với đồng bào dân tộc Mông, Dao, Thái, Mường nhiều vùng, từ khu du kích núi cao đến làng giải phóng Đó khu du Thái vùng núi H’mơng 99 Phú Yên, khu du kích Mường La, Tú Lệ, Thuận Châu (Sơn La), khu du kích Pú Nhung, Tuần Giáo, Điện Biên (Lai Châu) Chuyến giúp cho Tơ Hồi hiểu biết sâu sắc thêm sống người nơi miền núi, để lại cho nhà văn kỉ niệm khó qn, tình cảm thắm thiết với người thiên nhiên tạo vật Tây Bắc Truyện Tây Bắc (1953) – Kết chuyến ấy- tác phẩm văn xi tiêu biểu văn học thời kì kháng chiến chống thực dân pháp Tác phẩm gồm ba truyện: Cứu đất cứu mường; Mường Giơn Vợ chồng A Phủ 1.2.2.2 Đề tài, chủ đề, nội dung tư tưởng Đề tài: Tập truyện Tây Bắc nói sống người xã hội, đặc biệt người dân miền núi Tây Bắc, phong tục tập quán lạc hậu, lối sống xấu xa bọn thực dân Bộc lộ cảm xúc người nơi đây, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cai trị thực dân phong kiến Chủ đề: Bằng ngòi bút nhà văn, ơng đau, nghèo khổ ccon người nơi Nhà văn chọn thời điểm để bộc lộ cảm xúc mình, đau xót cho số phận họ thống trị thực dân Tác phẩm phản ánh thực sống cách chân thật nhất, không ngần ngại phơi bày xấu, thiếu đaoh đức nhân cách người thực dân phong kiến Phản ánh lên tranh thực sống, thân phận đau khổ, bị bóc lột đồng thời khẳng định khát vọng tự do, sức sống mãnh liệt lòng hướng cách mạng đồng bào, lí giải thành cơng đường giải phóng dân tộc q trinh vùng lên tự giải phóng xây dựng lại đời người dân miền núi Tây Bắc Nội dung tư tưởng: Truyện Tây Bắc nhằm phê phán lên án xã hội đen tối phong kiến, lối sống xưa cũ, tàn bạo, đạo đức bị ảnh hưởng lối sống cũ, phong tục chưa thay đổi Nói lên ươc mơ nguyện vọng người nơi miền núi Thấu hiểu nỗi lo, niềm trăn trở, tủi nhục người nơi miền núi, hoài nghi phẩm chất đạo đức Qua thấy mặt xã hội lúc giờ, xã hội bóng đen thực dân phong kiến Tác phẩm ca ngợi tinh thần đấu tranh người với người, lòng yêu thương nước, u q hương, sống người Họ biết cảm thông cho trước 13 nỗi đau số phận bất hạnh sống đắng cay, tủi nhục vủa người phụ nữ đè nén thực dân 1.2.2.3 Tóm tắt tác phẩm Tập truyện Tây Bắc nói cách mạng kháng chiến với nhguwngx xung đột giai cấp dân tộc Những mác đau thương nhân dân miền núi Tây Bắc Đó câu chuyện đời người miền núi xa xơi, phải chịu khổ cực, hình ảnh người lao động miền núi nghèo khổ: Trong Vợ chồng A Phủ: Mị gái xinh đẹp phải trả nợ cho gia đình mà phải làm dâu để gạt nợ, chết dần chết mòn địa ngục trần gian nhà Thống Lí Pá Tra , Tràng chàng trai khỏe mạnh đánh A Sử trai Thống Lí mà phải vào nhà đợ bị hành hạ, đánh đập Cuối hai phải bỏ trốn để giải thoát cho số phận Hay thân phận người phụ nữ “Cứu đất cứu mường”, thân phận cô Ảng từ gái đẹp tiếng Mường Cơi bị xem nhu đồ chơi qua tay nhiều quan châu, quan lay, chúa đất tàn tạ trở thành bà lão ăn mày …, Sau bà tìm q hương để tìm đứa trai Nhấn mà bà khơng biết cha Nhấn ai, tiếp tục dùng sức già để bảo vệ quê hương với mong mỏi bảo vệ vùng đát mà sinh ra, cuối bà chết nương lúa tên quan châu Mường Giơn nói lên thân phận người phụ nữ xã hội lúc Truyện nói nỗi lòng người nơi miền núi, tâm bảo vệ khơng rời xa mảnh đất mình, nơi sinh lớn lên điển hình ơng Mờng, tình cảm ơng gia đình, hết lần đến lần khác ông phải cắn rời xa quê hương để bảo vệ mình, đặc biệt số phận đáng thương Mát gái lớn ơng Mờng Khi tưởng chồng Sạ bỏ mạng nơi nhà, Mát bị tên quan bắt để hầu hạ không thấy quay trở lại Nỗi đau rõ qua suy nghĩ ơng Mờng “Ơng nghĩ đến gái đầu lòng chết Mường xa,…” Qua tập truyện Tây Bắc ta thấy số phận người phụ nữ từ sinh lớn lên phải chịu đau khổ, sống đắng cay, không làm chủ số phận 14 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TƠ HỒI 2.1 Biểu nhân vật tập truyện Tây Bắc Tơ Hồi 2.1.1 Nhân vật phản ánh thực xã hội Trong tập truyện Tây Bắc, nhân vật tập truyện hoàn toàn phản ánh lên thực xã hội thời điểm lúc giờ, xã hội tàn bạo, vô lương tâm Xã hội xem trọng người, khơng tơn trọng người nghèo khổ có số phận bất hạnh sống, xã hội với phong tục tập quán cũ, xã hội mà đạo đức người bị tha hóa Trong vợ chồng A Phủ, nhìn vào ta thấy tồn cảnh xã hội tàn bạo, xem thường người nghèo Nhân vật Mị tác phẩm cô gái trẻ mà vào xã hội họ xem trâu, ngựa làm việc suốt ngày, suốt năm,mặt cô lúc buồn rười rượi Dường xã hội làm cho Mị trở thành người khơng nghĩ ngợi biết chấp nhận bất hạnh đời mình: “Mị tưởng trâu, ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà ” [5; tr.208] Những người khơng lương tâm, khơng có tình thương, bắt người nghèo khổ làm việc suốt năm, suốt đời Trước xã hội vậy, Mị trở nên nính lặng đi, lười nói với xã hội này: “Mỗi ngày Mị khơng nói rùa ni xó cửa” [5; tr.209] Cái xã hội thật đáng sợ, thật đáng khinh rẻ, người dân bị xem thường, số phận người phụ nữ u tối, muốn bắt làm vợ lúc bắt, làm trâu, lamg ngựa, phục vụ cho chúng Khơng cần lí muốn hành hạ hành hạ, bị chà đạp người quyền lực Họ hồn tồn nhân tính nhân phẩm người Nhân vật A Phủ chàng niên khỏe mạnh, biết quan tâm thương người mà khơng thể chịu cảnh hóng hách A Sử mà tay đánh A Sử Trước tình cảnh xã hội đen tối A Phủ bị bắt về, bị đánh, đánh cách dã man, đánh xong lại bắt A Phủ nộp tiền, khơng có tiền phải vay tiền để trả nợ, A phủ lại trở thành nợ nhà Thống Lí Pá Tra, bắt đầu sống cực khổ “A Phủ quỳ chịu đòn, im tượng đá Cứ đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ phải quỳ giữa, lại bị người xô đến đánh, mặt A Phủ xưng lên, môi đuôi mắt dập chảy máu” [5;tr.215] Một xã hội khơng có lối cho người nghèo khổ, xã hội mà đồng tiền đặt hết Trong truyện Cứu đất cứu mường nỗi khổ thể rõ nét Một sống mà người không muốn, số phận người phụ nữ rẻ mạc, họ xem phụ nữ đồ chơi, khơng biết trân trọng Điển hình nhân vật Bà Ảng 15 tác phẩm, cô gái xinh đẹp, lo làm phụ giúp cha, chăm Nhưng không may Ảng lọt vào mắt của quan Châu Né, từ đời ảng trở nên u tối, Ảng phải “ hầu quan từ đấy, trở thành người chuyên tay quan Châu, quan Lang, Ông chúa đất Mường Cơi, châu Mường Vạt, châu Mường La ảng không hầu riêng ai, mà Ảng hầu khắp người quan, có tri châu, châu đồn gọi Ảng theo hầu rượu, hầu thuốc phiện, hầu chăn đệm, tan chơi lại cho Ảng về” [5; tr96] Đấy người đàn bà xã hội khơng cả, đồ chơi “Tuy Ảng trẻ, đẹp dân trắng làng không dám lấy, người ta sợ quan, khinh hạng đàn bà người thừa, khơng biết làm gì” [5; tr.96] Một xã hội khơng có lối thốt, làm cho người khơng tin vào sống này, không lấy tuổi xuân người phụ nữ mà phải bắt nộp xu thuế đẩy người vào đường bế tắc Ảng phải ăn xin, năm tháng trôi qua người gái đẹp làng trở thành Bà lão Ảng ăn mày Tiếp đến qua sống ngày, nghèo khổ, cực thường trực cách khơng ngừng nghĩ nói người, bọn thực dân phong kiến toàn bẩn thỉu, toàn cướp của dân, tàn phá nương gẫy, lấy hiết tiền người dân đạo đức người chúng hiếp gái nhà lành, cướp làm vợ Điển hình Mường Giơn, nhân vật Mát người gái có chồng, yêu thương chồng, yêu gia đình, biết quan tâm lo lắng cho cha hai đứa em Số phận trớ trêu lại đến với cô, vào lúc bọn tây chiếm Mường Cơi làm cho gia đình li tán, chạy trốn qua Mường khác làm cho cô phải chồng Số phận Mát lại rơi vào tình cảnh bi đát, sau Sạ tích có tin đồn Sạ bỏ mạng nơi quê nhà, cha Mát hứa gã cô cho Bân để tránh khỏi tay mắt bọn thực dân, lại lần Mát lại khơng khỏi mắt quan, nên bị bắt làm vợ, làm cho quan Những người làng phu quảy nước lên đồn nói: “ Cô Mát lấy quan Ba Nhà ông Mường quan Ba cho mở cửa hàng bán muối cho dân rồi” Có người lại nói: “Bang Kỳ lấy Mát làm nàng dâu, bị vợ ghen, ngày bị vợ đánh cô Mát ba trận, đệm bắt đứng gầm sàn” Một bọn phu nhảy lại nói: “Bang Kỳ cho lính đem Mát Mường Tè Lai Châu ” [5; tr.127] Qua mắt nhìn Tơ Hồi, nhân vật truyện phản ánh phần sống xã hội, vạch trần mặt xã hội, xấu xa, tàn ác bọn thực dân phong kiến đè nặng lên số phận người dân Nói lên xã hội khơng xem trọng người đặc biệt người nghèo khổ 2.1.2 Nhân vật thể phẩm chất đạo đức người Trong tập truyện Tây Bắc nhân vật có phẩm chất tốt đẹp người lương thiện, đối lập với người xấu xa, tàn bạo nhân tính điều làm cho truyện trở nên hấp dẫn 16 Bằng nhìn mẻ, người nơi miền núi xa xôi mang đức tính tốt đẹp, người gan dạ, hi sinh gia đình, làng xóm, biết quan tâm người, biết tiếp thu tâm tìm đường giải phóng dân tộc Nhân vật A Phủ Vợ chồng A Phủ lúc đầu người chịu làm, không sợ cực khổ, dám đối mặt với nguy hiểm Sau giác ngộ cách mạng, A Phủ trở nên gan dạ, liều lĩnh tâm giải phóng đất nước, A Phủ đội trưởng du kích khơng sợ bọn thống lí Pá Tra đến phá rối nữa: “Nghĩ xem ngày trước trói đánh ta, làm ta khổ hại, có khac việc thằng Tây làm ác Nó khơng phải giống người Mèo Nó khơng làm dòng giống ta” [5; tr.238] Đối với Cứu đất cứu Mường nhân vật bà lão Ảng người mẹ hi sinh con, người đàn bà có lòng u thương người, giúp đỡ cách mạng, liều để bảo vệ nương ngơ, thóc “Bà ảng vùng xông ra, xô đám, quờ quạng hai tay lên, dường muốn cấu xé lũ lính Bà bị gạt ngã vật xuống đất, kéo bà đến góc xoan Bà giãy giụa: Thóc tao! Thóc tao! Cầm Né! Cầm Né! Con mày đốt thóc mẹ tao ư!” [5; tr.103] Sau bà bị Châu Đồn Vàng đánh hai báng súng, mặt bà đâm vào gốc bà ảng chết Sự hi sinh tính mạng để bảo vệ giọt mồ hơi, bảo vệ thóc mình, Khơng khuất phục trước kẻ thù Trong Mường Giơn nhân vật ông Mờng cho thấy lòng người cha đứa thời buổi xã hội bị bọn thực dân phong kiến xâm lược, chiếm hết Mường tới Mường khác Lúc ông lo lắng cho số phận đứa Đặc biệt hai gái, ln lo lắng bị quan Châu bắt mất, trước mặt rể ơng ln tỏ khó khăn thực chất lòng thương rể, thương nết ăn, nết nó, chịu làm Ơng khơng thể bên Thế mà lúc giặc đến nghe tin rể bỏ mạng q nhà lòng ông lại đau đớn, đau đớn tiếc nuối khơng che dấu mà bộc lộ cách chân thật nhất: “Hai co mắt ông Mờng hóa Thằng rể nhà ông chịu khó, hay làm Một làm đáng ba trâu Trăm việc nhà điều đổ vào đầu nó” [5; tr.120] Tất điều cho cảm nhận nhân phẩm, đạo đức người bị chà đạp xã hội Qua thấy vẻ đẹp thể chất, tâm hồn sức sống người dân lao động miền núi khẳng định có vùng dậy họ, ánh sáng cách mạng soi đường dẫn tới đời tươi sáng 2.2 Biểu nhân vật phụ tập truyện Tây Bắc 2.2.1 Nhân vật có số phận bất hạnh sống Trong tập truyện này, nhà văn xây dựng nhiều nhân vật mang số phận bất hạnh sống, thể mối quan hệ xã hội, bất hạnh nghèo khổ khiến người phải sống cam chịu xã hội thực dân phong kiến 17 Nhân vật ta nhắc đến người đàn bà nhà thống lí Pá Tra, người làm việc quanh năm, suốt ngày khơng khác trâu Đặc biệt chị dâu Mị, “Người chị dâu chưa già, lưng quanh năm phải đeo thồ nặng quá, cồng gạp xuống” [5; tr.213] Người chị dâu cam chịu trước số phận Đời người đàn bà lấy chồng giàu Hồng Ngài đời người biết theo đuôi ngựa chồng Tiếp Nhấn đứa bị mẹ bán từ nhỏ, rời xa vòng tay mẹ, chịu khổ mình, đến lớn hiểu nỗi lòng mẹ Nhấn khơng trách mẹ mà cảm thấy thương mẹ Nhấn muốn lại tình thương hai mẹ Nhấn đón mẹ em lên với mình, để hai mẹ gần Nhưng hạnh phúc chưa Nhấn nương bà ảng bị giặc giết chưa bù đắp cho mẹ em Nhấn khơng hội nữa: “Khi nghe tiếng chim kỳ, Nhấn khơng khóc Nhưng từ đây, đời chiến đấu người đội, nghe cánh rừng, đầu rừng có tiếng chim kêu, Nhấn tưởng hồn mẹ hồn em đâu đuổi theo hỏi thăm Nhấn” [5; tr108] Sau nhân vật Ính An em Mát ơng Mờng Mường Giơn, hai nhỏ chịu cảnh trốn lính, phải làm việc cực khổ, chứng kiến cảnh cha bị lính bắt phu, chị bị quan bắt làm vợ chịu cảnh hành hạ Đối với Ính, gái nỗi đe dọa rình rập bọn quan châu, lính tuần lớn, chúng bắt Ính lúc “Lính tuần đêm ngày sung sục vào làng, đàn bà gái lại phải trốn rừng, lính mà bắt ai, chẳng khiêng Chị em lứa tuổi tốt tươi tốt tươi chẳng có mùa kéo sợi sáng trăng sân Ảng, chẳng biết vui họp lại gọi bạn đến đàn hát” [5; tr.129] Khi có lính đến ính chạy trốn chạy vào rừng, lần Ính khơng kịp chạy, Ính trốn góc bếp, im phăng “Lúc Ính nghe lính gọi, vội trèo lên gác bếp, nhà phải làm chỗ để trốn tránh Ông Mờng làm cho gái chỗ gác bếp” [5; tr.128] Em trai Ính An khơng khác chị, thấy lính trốn sợ bắt phu, cực khổ, bị quan, lính đánh đập Nên An “cũng phải giả vờ bệnh lấy chăn rên rỉ đắp, gải cách sốt” [5; tr.132] Cả hai chị em lần gặp lính phải trốn, lại chứng kiến cảnh chúng hiếp người “Hàm Ính nghiến chặt, nước mắt mồ hôi ướt hết hai cánh tay áo” [5; tr.133] Bất hạnh chị n, người Mường Ính Đã có chồng, có con, chồng lính bị đội phủ đánh, bị trúng đạn chết Chị Yên phải làm hai năm mà bị tục lệ Mường ta thu ruộng lại nhà khơng có người lính, chị lớn lính phu trả ruộng Từ ba mẹ đào mai, đào măng tìm ăn ngà, mà bọn Tây xóa hết phép làng, hiếp nhiều người quá, hiếp chị Yên, bọn nhân tính, đạo đức người Phép làng nói: “Gái có chồng búi tóc ngược, người phụ nữ có chồng nương có người cắm que nhận chỗ rồi” [5; tr.134] 18 Qua nhân vật này, ta thấy sống xã hội bất công với người nghèo khổ, người có hồn cảnh riêng dù già hay trẻ, gái hay trai hay chí người đàn bà có chồng họ phải gánh chịu bất hạnh, đau khổ, khó khăn 2.2.2 Nhân vật thể tha hóa mặt đạo đức lối sống xã hội Trong tập truyện nhân vật mà nhà văn tạo có xuất thân hoàn cảnh khác họ thể tha hóa mặt đạo đức, lối sống xã hội Nó khắc họa cách chân thực sống, nhân cách người Đầu tiên nhân vật mà ta nhắc đến hai cha nhà thống lí Pá Tra, ngang ngược coi tiền tất cả, khơng xem trọng người nghèo, bóc lột sức lao động họ, quy tiền Nhân vật A Sử ăn chơi, chuyên bắt gái nhà lành làm vợ, hành hạ, bắt trói Mị, ngăn cản ước mơ chơi Mị, người vô tâm, không thương ngồi thân mình, điều thể qua hành động hắn: “A Sử bước lại, nắm Mị lấy thắt lưng trói hai tay Mị: Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà, tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu nữa” [5; tr.211] Còn thống lí Pá Tra ngang ngược, bạo, danh lợi, tiền bạc đặt lên hàng đầu với người dân lương thiện A Phủ khơng có tiếng nói cho việc làm “Ơng ta bắt A Phủ nộp trăm đồng bạc trắng, khơng có trăm bạc tao mày vay để trả nợ Bao có tiền trả tao tao cho mày về, chưa có tiền trả tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thôi” [5;tr.216] Trong Cứu đất cứu mường, người phụ nữ xem đồ chơi bọn quan lại, điển nhân vật Ảng mốn đồ chơi quan Châu “Ảng phải hầu quan từ đấy, trở thành người chuyên tay quan Lang, quan Châu, ông chúa đất Mường Cơi, châu Mường Vạt, châu Mường La” [5; tr.96] Sau hai nhân vật trên, ta nói đến nhân vật Bân Mường Giơn, niên hay làm, chịu khó rể cho nhà vợ Mường Trai mười năm Ở bốn năm Tây trở lại đóng đồn Mường Trai Viên dồn xuống làng thấy vợ Bân đẹp, quắp lên đồn Mất vợ Bân trở làng tay khơng Sau Bân ơng Mờng gã cô Mát cho làm vợ tưởng chừng hạnh phúc đến lại bị vợ tay Bang Kỳ Bân trở lính, phu bị lính đánh đập, từ xã hội tàn ác khiến suy nghĩ Bân khác đi, Bân nảy suy nghĩ: “Đi phu bị đánh chửi, đứa xem cá, phen phải khố đổ báo thù chúng nó” [5;tr.130] Sau Bân khố đổ về, lúc Bân khơng hiền lành mà trở nên say mướt, bỏ ruộng làm mà ăn chơi, cướp làm ác Xã hội khơng có lương tâm biến người hiền lành hóa dữ, làm nhữn điều tội lỗi Bân khơng 19 lo làm mà Bân “Bân vào làng lục lọi, khiêng người ruộng hiếp, Bân nhìn bọn lính tuần tìm húp trứng gà nhà mình, đánh chửi bố mình” [5; tr.136] Một xã hội mà ác bao trùm khắp nơi, khơng có đâu an toàn, tốt đẹp Con người phải sống xã hội bị ô quế, đen tối, xã hội cần phải thay đổi khơng có nhiều người bị tha hóa Qua đây, ta thấy nhân vật thể chất văn mà tác giả muốn nói đến, xã hội thực dụng tàn bạo 20 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT VỀ NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TƠ HỒI 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tập truyện Tây Bắc Tơ Hồi 3.1.1 Miêu tả nội tâm nhân vật Miêu tả nội tâm nhân vật miêu tả biểu thuộc sống bên nhân vật từ tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lí,… nhằm nêu lên cảnh ngộ, tình mà nhân vật gặp phải đời Qua việc miêu tả nội tâm nhân vật, ta thấy nội tâm nhân vật tình huống, nhà văn miêu tả đủ khía cạnh khác Những suy nghĩ nhân vật sống xã hội với hoài nghi mặt đạo đức, nhân cách,… giúp ta thấy rõ nội tâm nhân vật cách rõ nét qua lời độc thoại nội tâm Sự hồi nghi đạo đức, lối sống người thể qua nhiều suy nghĩ từ cách hành xử, thái độ đến cách nói chuyện nhân vật Mị Vợ chồng A Phủ bộc lộ rõ chất xã hội thiếu lương tâm, đáng khinh rẻ, Mị suy nghĩ rằng: “lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa, người phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi” [5; tr208] Cuộc sống Mị dần trở nên bế tắc, Mị bị A Sử trói chặn đường suy nghĩ Mị “Hắn trói Mị lại, Mị khơng cự quậy ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ, Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” [5; tr.212] Con người xã hội danh lợi, tiền bạc mà bán rẻ lương tâm, đối xử tệ bạc với người nghèo, làm cho người trở nên vô tâm với xã hội Nhân vật A Phủ người nghèo xã hội ấy, bị bốc lột sức lao động, làm việc suốt ngày lúc A Phủ gan thẳng thắn việc Trong làm ngựa, A Phủ thấy hổ ăn ngựa liền nghĩ bụng: “Con hổ to lắm, hay ngửi thấy mùi quanh đây, ta lấy sung tìm, bắt được” [5; tr.218] Qua câu chuyện, ta thấy số phận người tầng lớp xã hội Trong Cứu đất cứu mường, số phận hai mẹ bà Ảng thể lên rõ Nhân vật Nhấn cách xa mẹ nay, từ nhỏ xa rời vòng tay mẹ Nhưng lòng Nhấn lúc nghĩ đến mẹ, nhớ đến mẹ lúc hồn cảnh Vì người hiếu thảo, có tình cảm, đứng trước cảnh mẹ em bị giặc bao vây, không chỗ ở, Nhấn liền nghĩ: “Không thể bỏ thôi, mẹ ta, em ta lên Rồi ta đội anh Sơn, giặc bỏ ta làm sao, ta phải bỏ được” [5; tr.97] 21 Còn bà Ảng từ nhỏ đến lớn bà chưa biết ruộng nương nào, dù đêm giông bão bà thức, bụng bà yên tĩnh lúc trời tạnh Bà đương nghĩ: “Một đời tao mặc ruộng, tao làm nương, gài chết ngồi canh nương này” [5; tr.100-101] Cuối ông Mờng truyện Mường Giơn, người cha vô yêu thương cái, quý trọng đội lúc khó khăn với rể, sống sinh hoạt ngày ln nghĩ đến tình người, vào lúc gần tết ông nghĩ: “Bắn nai, tết có thịt nai cho đội tết với sung sướng q” [5;tr.114] Nhưng ơng khơng dám nói, sợ rể săn mà nói trước thí sái Tin tài bắn rể, ông nhồi thuốc, làm thêm năm viên đạn ghém cho Sạ Không nội tâm ông thể rõ qua lo lắng ông, việc làng, phải rời bỏ q hương ơng cực khổ Phát nương mùa nắng thật vất vả, người người đen sạm, hốc hác cháy nương Có lúc, ơng ngại làm khó nhọc, ông Mờng chán nản nghĩ: “Hay ta đành kia?” ý nghĩ tự ông cố làm quên Đến lượt trai ốm, ông lại lo “Nhà có làm trai, mà chết giống” [5; tr.123], ơng lo nghĩ suốt đêm Nhà văn xây dựng nhân vật nhằm mục đích nói lên sống, hồn cảnh người, bất hạnh khó khăn sống người xã hội Sống phải biết suy nghĩ cho người khác, dù nghèo hay giàu phải đối xử cơng bằng, người cần phải có đạo đức lương tâm, từ người tìm hạnh phúc sống mục đích lớn lao xã hội 3.1.2 Miêu tả ngôn ngữ nhân vật Miêu tả ngôn ngữ nhân vật miêu tả lời nói nhân vật tác phẩm, lời nói phản ánh tình cảm, tâm trạng, nỗi lòng nhân vật đồng thời phản ánh kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hóa, tư tưởng tâm lí,… Trong tác phẩm ngơn ngữ nhân vật miêu tả cách cụ thể qua suy nghĩ, lời trần thuật nhìn đa chiều sống Lúc vào truyện ta thấy ta thấy được, nhân vật Mị nói lên khao khát người gái xã hội lúc giờ, khát khao tự cho thân muốn người hiếu thảo, giúp đỡ gia đình “Con biết cuốc nương làm ngơ, làm nương ngô trả nợ thay bố Bố đừng bán cho nhà giàu” [5; tr.207] Tuy chịu cảnh khổ cực, tủi nhục vất vả quanh năm người có khao khát tự do, khỏi sống Đấy A Phủ chàng trai vơ siêng năng, ln có ý thức trách nhiệm với việc làm Khi bị hổ bắt bò chàng thẳng thắn nói với thống lí Pá Tra, hỏi A Phủ trả lời cách tự nhiên mà không sợ hãi: “Tôi lấy súng, bắn hổ to lắm” Khi bị ngăn cản, A Phủ tâm dùng thực lực tự tin để “Cho tơi đi, hổ nhiều tiền bò” [5; tr.219] Điều cho thấy gan dạ, không sợ cường quyền áp lực xã hội phong kiến 22 Đến đau khổ mà hai nhân vật Mị A Phủ phải gánh chịu đến lúc giải thoát Cả hai chạy trốn, Mị A Phủ người đàn ơng dựa dẫm, để chạy khỏi xã hội độc ác, đen tối ấy.Tất thể qua lời nói thật tâm lòng lâu Mị muốn vậy, muốn tự do: “A Phủ cho đi, thù chết mất”, sợ hãi khao khát chạy khỏi xã hội độc ác bộc lộ rõ Trước người đàn bà chê chồng cứu sống A Phủ không ngần ngại mà suy nghĩ hay đắn đo nữa, A Phủ đáp lại “Đi với tơi” [5; tr.222] Chỉ câu ngắn gọn mà nói lên tất nỗi lòng người sống xã hội họ muốn giải thoát Những câu chuyện kể lại qua lời tác giả cho ta thấy nỗi khổ người, trăn trở nỗi lòng người mẹ, người tác phẩm Cứu đất cứu mường Qua trò chuyện hai mẹ bà Ảng, ta hiểu rõ điều Khi gặp lại nhau, nỗi lòng người mẹ lại đau lên cơn, vừa thấy bà Ảng khóc: “Con ơi! Vì mẹ mà hai mẹ đứa hóa trâu đứa hóa bò” [5; tr.97] Nỗi lòng người mẹ đau lên, xót xa cho nghèo mà khơng thể làm cho con, để phải chịu cảnh khổ Còn Nhấn, người xa mẹ em từ nhỏ lúc Nhấn tìm, nhớ đến họ, quan tâm lo lắng nhiều Khi giặc Pháp đến chiếm Mường, Nhấn hỏi với giọng điệu hốt hoảng đầy lo sợ “Em đâu, người gái bà đâu” [5; tr.97] Điều nàythể lòng người con, tình cảm dành cho mẹ khơng thể thay được, dù xa cách mãi tình cảm khơng phai nhòa theo năm tháng Thống nghĩ thương cho mẹ em Nhấn nói với Bố với lòng tâm đưa mẹ em lại bên mình: “Bố à, tơi xuống Mường Cơi Tơi đón mẹ, đón em lên làm nương cho ta đây” [5; tr.98] Dù muốn trách mẹ thấy mẹ khóc Nhấn biết cầm lòng an ủi mẹ Về phần bà Ảng, từ cô gái xinh đẹp trở thành bà lão ăn mày, bà đành phải chấp nhận số phận Thốt khỏi cảnh cực, bị giặc bao vây lại bên đứa trai bà niềm vui Gặp chiến sĩ cách mạng, kháng chiến hỏi: “Bà Ảng hôm lên kháng chiến với à”, bà biết rơi nước mắt nói: “Tơi biết giữ nương người chết thôi” [5; tr.99] Câu nói mang nặng nỗi lòng người phụ nữ già, cam chịu số phận Đến với Mường Giơn, nhờ vào trò chuyện hai người già với lúc hoạn nạn, hay tin thằng rể cho ta thấy đau buồn, tiếc nuối người cha, người bố vợ nhân vật ơng Mờng qua lời nói ơng như: “Ơng Mờng lặng người hỏi “Nó nào? Nó chết à, sao ơng Tạo?” [5; tr.120] Khắc họa lên lo lắng nghe tin rể bỏ mạng làng quê, buồn tủi người hết lòng gia đình, bộc lộ đau khổ, dằn dặt người bố vợ Lại thương cho gái, thấy Mát vào rừng ngồi gục mặt xuống tảng đá khóc Ơng Mờng lắc đầu thương con, bảo: “Thằng Sạ chết khổ hại 23 thế, ma trở ám mày năm chưa dứt Ta phải gọi thầy cúng cho hồn mát mẻ mày yên được” [5; tr.122] Qua ngôn ngữ, nhà văn làm cho nhân vật tập truyện thêm sinh động, làm ta thấy tính cách, hành động, cử tâm lí nhân vật xã hội, đạo đức người tầng lớp xã hội, nỗi lòng phơi bày tất 3.1.3 Miêu tả hành động nhân vật Nhà văn miêu tả hành động nhân vật miêu tả việc làm, tác phong, cử nhân vật Với khắc họa tác giả hành động nhân vật truyện thể cách rõ nét, giúp ta hình dung tâm trạng nhân vật Trước tiên vào đầu truyện Vợ chồng A Phủ ta hình dung việc làm người gái nhà chồng xã hội phong kiến Nhân vật Mị vào tác phẩm “Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy cô gái ngồi quay sợi gai, bên tầng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” [5; tr.206] Phải cơng việc bình thường người dâu nhà giàu xã hội Lúc chưa bị bắt làm vợ A Sử, người gái làng, vào dịp tết, tết vui chơi Mị chơi Cũng phong tục thường ngày làng, vào tết lúc trai gái bắt đầu hẹn hò nhau: “Một đêm, khuya Mị nghe tiếng gõ vách, tiếng gõ vách hẹn người yêu Mị hồi hộp lặng lẽ quờ tay lên, gặp hai ngón tay lách vào khe gỗ, ngón tay đeo nhẫn, người yêu Mị đeo nhẫn ngón Mị nhấc vách gỗ, bàn tay bắt Mị bước ra” [5; tr.207] Tưởng chừng người yêu giấc mơ lại bị dập tắt, Mị bị bắt làm vợ A Sử, Mị đau đớn, xót xa cho thân phận mình, bị đày đọa vào việc quần quật suốt ngày lẫn đêm: “Một đêm Mị trốn nhà, hai tròng mắt đỏ hoe, trơng thấy bố Mị quỳ úp xuống đất nức nở”[5; tr.208] Hành động làm cho ta thấy bế tắc, khơng có lối thốt, ước muốn khỏi cảnh làm trâu ngựa người gái để trở sống bình thường người gái khác.Và khát vọng dâng trào, tết đến bao gái có chồng khác Mị muốn chơi, đầu Mị nảy ý định, Mị chơi tâm trí Mị trở nên sáng lóa, Mị suy nghĩ tích cực “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xoắn miếng bỏ thêm vào đĩa đền cho sáng Mị quấn lại tóc với tay lấy váy hoa vắt phía vách” [5; tr.211] Dường Mị cảm thấy trẻ lại ngày xưa, vui chơi ngày tự thoải mái Cũng Mị, A Phủ có số phận bi đát, chịu giày vò, đàn áp lực phong kiến Là người có nghĩa khí, dũng cảm đứng trước cảnh lũ phá đám do: “A Sử ném quay ngát lăng vào mặt, vừa kịp bưng tay lên A Phủ chạy xộc đến nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo đánh tới tấp” [5; tr.214] Hành động cho ta thấy lòng dung cảm biết quan tâm giúp đỡ người người lương thiện bị chà đạp xã hội tàn bạo Nhưng qua hành động đắn A Phủ A Phủ lại phải giá đắt, xã hội dựa vào đồng tiền người nghèo 24 khổ có lòng nhân, có tình có nghĩa A Phủ phải chịu đối đãi tàn bạo bọn thực dân phong kiến: “A Phủ phải lê hai đầu gối sưng bạch lên mặt hổ phù” [5; tr.217] Thái độ cách cư xử bọn thực dân phong kiến làm cho người thêm nghi ngờ đạo đức người Thông qua hành động nhân vật Nhấn Cứu đất cứu mường, ta thấy yêu thương giành cho mẹ, trân trọng yêu quý tái lại suốt hành trình hai mẹ con: “Nhấn cõng mẹ từ chân núi lên đến khe Mơng Mang Nhấn nhớ lúc hai khe núi có nương lúa chín vàng len lỏi hốc đá, bên tai lúc nghe vi vút tiếng chim kỳ bên bốn phía Mẹ vừa vừa nói chuyện vui vẻ” [5; tr.98] Hành động cho thấy tình cảm thiêng liêng sâu nặng Nhấn mẹ Rồi trò chuyện kết thúc, bà Ảng làng với con, chăm làm việc giúp kháng chiến bà xem việc làm điều dĩ nhiên sống lại bà Sau sống chung với bà sức làm nương công việc điều đặn sáng người trông nương: “Bà kéo dây hạ chuồng gà cành xoan xuống, thả đàn gà, dạo xem qua giàn bí đỏ thấy già mặt bà cắt đem đặt lên phơi nắng tảng đá, sau bà sang nương sắn để xem đêm qua dím có đào sắn không” [5; tr.100] Cuối nhân vật ông Mờng Mường Giơn, từ Tây chiếm làng, người rể, ông phải vất vả cày nương, cày ruộng lo cho có lúc: “Có lúc ông Mờng phải đeo sáu đạn moocchiê vào làng Mèo” [5; tr.137] Có lúc: “Ơng hai gánh tre nứa, gianh thừa chỗ tập trung để làm nhà nhỏ” [5; tr.144] Còn có nghe Tây đồn bảo “Rào làng nhanh lên, khơng có Việt Minh vào cướp hết ơng liền bỏ lạt đương buộc chân cột nhà, chạy vác hai tre làm bờ rào quanh làng” [5; tr.145] Những việc làm ông việc nặng nhọc, sức với tuổi già ông, ơng làm tất mình, sống tốt đẹp sau cho Qua đó, nhà văn giúp ta thấy rõ nỗi trăn trở, hi sinh người với nhau, đồng cảm quan tâm lo lắng cho Đồng thời lột tả xã hội xấu xa, đồi bại, thiếu lương tâm, đồi bại lớp người xã hội, từ thấy mặt xã hội cách rõ nét, chân thực thông qua hành động nhân vật truyện 25 KẾT LUẬN Tập truyện Tây Bắc tác phẩm tiêu biểu nghiệp sáng tác nhà văn Tơ Hồi, tái lại tranh xã hội sống người nơi miền núi Tây Bắc Qua việc miêu tả chân thực, sinh động suy ngĩ nội tâm nhân vật cho ta thấy đời số phận tính cách nhân vật cách sâu sắc mà nhà văn đưa quan niệm, tư tưởng đời sống ngày, chạm đến chiều sâu tâm hồn người có giá trị nghệ thuật cao đến người đọc Qua tập truyện Tây Bắc nhà văn cho ta thấy hạng người xã hội, số phận hoàn cảnh người nơi miền núi Sự khổ cực, tủi nhục người dân thể sâu sắc qua suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật, quan niệm nhà văn lối sống thiếu đạo đức, vụ lợi vô lương tâm đồng tiền đặt lên tất Tập truyện khắc họa chân thực sống, xã hội đen tối, người bị tha hóa, bất hạnh người đặc biệt người phụ nữ nơi phải chịu tủi nhục từ thiếu đạo đức … Trong niên luận nêu lên cách rõ nét biểu nhân vật chính, nhân vật phụ truyện, phản ánh thực xã hội, phẩm chất đạo đức người đồi bại người xã hội Qua đó, cho ta thấy vai trò quan trọng nhân vật tác phẩm, nhân vật có chức đặc điểm khác để tạo nên tác phẩm hồn chỉnh có tác động đến người đọc, người nghe Bên cạnh niên luận đưa phương thức nghệ thuật từ việc xây dựng hình tượng nhân vật, sử dụng biện pháp miêu tả thông qua ngôn ngữ, nội tâm, hành động nhân vật nghệ thuật xây dựng cốt truyện tác phẩm Từ đấy, cho ta thấy tính cách, tâm tư, tình cảm nhân vật nhà văn thể cách sâu sắc, đầy đủ Nhà văn sử dụng phương thức nghệ thuật cách hài hòa, độc đáo, phong phú nhân vật tác phẩm, giúp người đọc có nhìn mẻ sống xã hội, đặc biệt sống người nơi vùng núi Tây Bắc Tác phẩm thành công nhờ vào việc xây dựng nhân vật xã hội thể nét đặc sắc việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhằm tạo cho tác phẩm cân xứng, hấp dẫn độc đáo cho ngươì đọc, người nghe Chính thế, tác giả giúp cho ta có nhìn sâu sắc rõ xã hội, người thời kì này, tự do, cách mạng soi sáng Tác phẩm khẳng định tài nhà văn, thể niềm tin, khát vọng tương lai tác giả, vạch trần xã hội đen tối, thiếu tình người 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách 1.Hoàng Dục, chuyên Đề dạy - Học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lí luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh -2005 Hà Miinh Đức (1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Đỗ Kim Hồi (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Tơ Hồi (2005), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Long (1982), Giảng văn tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Huỳnh Lý, Truyện Tây Bắc Tơ Hồi, NXB trẻ Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm hoa hướng dương, NXB Phụ nữ, Hà Nội 10 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Giáo trình lí luận văn học – tập II, NXB Đại học Sư phạm 11 Hoàng Trung Thơng (1953), Tơ Hồi tập truyện Tây Bắc, NXB Hội Nhà văn 12 Phan Văn Tiến (2015), Giáo trình lí luận văn học 2, trường Đại học Tây 13 Nguyễn Quang Trung (1999), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, NXB Giáo dục 27 ... BIỂU HIỆN VỀ NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TƠ HỒI 2.1 Biểu nhân vật tập truyện Tây Bắc Tơ Hồi 2.1.1 Nhân vật phản ánh thực xã hội Trong tập truyện Tây Bắc, nhân vật tập truyện hoàn toàn... nhân vật phụ Nhân vật nhân vật giữ vai trò quan trọng cốt truyện Các nhân vật nhà văn miêu tả tỉ mỉ, có lai lịch, có nguồn gốc, có mối quan hệ với kiện cốt truyện nhân vật khác Nhân vật nhân vật. .. Chọn đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết tập truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi làm niên luận, người viết thực nhằm mục đích sau: Chúng tơi mong muốn cho người đọc thấy giới nhân vật tiểu thuyết qua

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w