SỞ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO Ðề trắc nghiệm Olympic Vật lý 6 TP. HỒ CHÍ MINH Ngày 18/10/2003 Thời gian làm bài: 45 phút 1/- Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để : A. Tìm cách đo thích hợp. B. Chọn dụng cụ đo thích hợp. C. Kiểm tra kết quả sau khi đo. D. Thực hiện cả ba công việc trên. 2/- Một chai nửa lít có chứa một chất lỏng ước chừng nửa chai. Ðể đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây ? A. Bình 200cc có vạch chia tới 2cc. B. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc. C. Bình 250cc có vạch chia tới 5cc. D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc. 3/- Ðể đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng : A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên. B. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra. C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra. D. Thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình. 4/- Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng nhỏ nhất ghi trên cân. B. Giới hạn đo của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân. C. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. D. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất. 5/- Ðặt một lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo ? A. Lực của tay. B. Lực của tường. C. Lực của tay và lực của tường. D. Lực của tay, tường và Trái đất. 6/- Ðặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lý do nào sau đây ? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất. C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật. D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà. 7/- Câu nói "chì nặng hơn sắt" phải được hiểu như thế nào ? A. Trọng lượng chì lớn hơn trọng lượng sắt. B. Khối lượng chì lớn hơn khối lượng sắt. C. Trọng lượng và khối lượng chì lớn hơn trọng lượng, khối lượng sắt. D. Trọng lượng riêng của chì lớn hơn trọng lượng riêng của sắt. 8/- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Bất cứ lúc nào. B. Khi có lực tác dụng vào lò xo. C. Khi lò xo biến dạng. D. Khi lò xo chuyển động. 9/- Treo một vật vào lực kế, nhận xét nào sau đây đúng ? A. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là lực đàn hồi. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là trọng lượng vật. C. Lực mà vật tác dụng vào lò xo và lực mà lò xo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng. D. Nhận xét A, B, C đều đúng. 10/- Nhận xét nào sau đây sai ? A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó. B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trong lượng của vật đó. 11/- Bộ dụng cụ nào sau đây có thể dùng để xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước có hình dạng bất kì ? A. Bình chia độ, cân. B. Bình chia độ, bình tràn, cân. C. Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, cân. D. Tất cả các bộ dụng cụ trên. 12/- Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kềm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao. 13/- Ðể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể : A. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HKI – LỚP – NGỮ VĂN TRĂC NGHIÊM Hãy khoanh trỏn vào đáp án đúng nhất Câu :Loai truyên nao sau không đúng vơi cach phân loai cua truyên cô tch ? A B C D Cổ tích thần ki Cổ tích sinh hoạt Cổ tích loài vât Cổ tích loài người Câu 2: Mu vơ trong truyên” Ông lao đanh ca va ca vang” bi trưng tri vi t ôi gi? A B C D Tham lam Tham lam , bôi bạc , đôc ác Không chung thủy Đôc ác Câu :“Cầu hôn” la xin đươc lấy lam vơ Đó la sự giải thích bằng cach : A B C D Dùng từ trái nghĩa Trinh bày khái niêm mà từ biêu thi Dùng từ đồng nghĩa Dùng từ gần nghĩa Câu 4:Câu văn nao dươi thích hơp cho phần mở bai ? A B C D Ông nôi em tuổi đã cao vân minh mân lăm! Ông thường hay dây sơm tâp thê duc Em rất yêu quý và kính trọng ông Ông em rất thích xem chương trinh thời sự Câu 5: Em hay điên tư thích hơp vao câu “ Măc du m ôt sô…….nhưng lơp 6D đa có nhiêu tên b ô” : A B C D Điêm yếu Yếu điêm Trung điêm Tâm điêm Câu 6:Khi đóng vai nhân vât Thach sanh , em se chon kê nao sau ? : A B C D Ngôi thứ nhất Ngôi thứ ba Ngôi thứ nhất và thứ ba Ngoi thứ hai TƯ LUÂN: Onthionline.net Câu 1: Hay rut bai hoc tư truyên “ Ech đay giêng” Lấy VD tương tự hi ên tương đó Câu 2: Đóng vai nhân vât bac Tiêu đê kê lai “ Con Hô Có Nghia” HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: TRĂC NGHIÊM ( Điêm ) Câu : 1–D 2–B 3-B 4-A 5-A TƯ LUÂN: Câu 1: ( điểm) *bài học: ( đ) - Phai biết hạn chế của minh , biết nhin xa trông r ông (0,5đ) - Không được chủ quan, kiêu ngạo (0,5 đ) *Ví du thi phai có tính giáo duc và đúng vơi câu thành ngư “ éch ngồi đáy giếng” ( đ) Câu 2: ( đ ) Yêu cầu: a/ Nôi dung: Kê được các sự viêt chính của truyên b/ Hình thức: - Xác đinh được kê ( 0,25 đ) Văn phong sáng sủa , chư viết sạch đẹp , không sai chính ta ( 0,5 đ) Bố cuc rõ ràng ( 0,25 đ) c/ Dàn ý chi tiết: *Mở bài: ( 0,5 đ) - Giơi thiêu được hoàn canh nhân vât “ tôi” găp Hổ *Thân bài: -Nhân vât “ tôi” găp Hổ hoàn canh nào? ( đ) - Nhân vât “ tôi” giúp hổ thế nào? (1 đ) - Kết qua ( 1đ) *Kết luân: ( 0,5 đ) 6-A Onthionline.net - tác dung và ý nghĩa của món quà CHÚC CÁC BẠN THI TỐT NHÉ ! Đề thi học kì II Môn: Ngữ Văn Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút. I . Trắc nghiệm: (2điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trớc câu trả lời đúng: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tờng. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phơng đã đợc đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé nh toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, t thế ngồi của chú không chỉ là sự suy t mà còn là rất mơ mộng nữa Câu 1: Tác giả của đoạn vă trên là ai? A.Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Tạ Duy Anh. D. Võ Quảng. Câu 2: Đoạn văn trên trích trong một văn bản thuộc thể loại nào? A. Thơ. B. Truyện. C. Kí. D. Truyện kí. Câu 3 : Đoạn văn trên đựơc viết theo phơng thức biểu đạt chủ yếu nào? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 4: Ngời kể chuyện trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất, số nhiều. Câu 5: Trong đoạn văn trên, hình ảnh chú bé hiện lên nh thế nào? A. Bao dung và độ lợng. B. Nhỏ nhen và ích kỉ C. Suy t, mơ mộng. D. Ngây thơ, trong sáng. Câu 6: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh? A. Một lần. B. Hai lần. C. Ba lần. D. Bốn lần. Câu 7: Nếu viết: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, treo kín bốn bức tờng. thì câu văn này sẽ mắc lỗi nào? A. Sai về nghĩa. B. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu vị ngữ. D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. Câu 8: Câu văn: Mặt chú bé nh toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. có phải là câu trần thuật đơn không? A. Có. B. Không. II. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 1: (3đ) Cho dòng thơ sau : Chú bé loắt choắt a, Chép chính xác 7 dòng thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ. b, Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? c, Trong đoạn thơ trên, nghệ thuật so sánh đợc tác giả sử dụng rất thành công. Em hãy viết khoảng ( 4 6câu văn) nối tiếp nhau trình bày tác dụng của phép so sánh. Câu 2: (5đ) Tả lại cảnh đẹp một dòng sông quê em. s 664 K THI KIM TRA HC K I NM HC 2007 - 2008 MễN SINH HC Khi 11 Ban C bn Thi gian lm bi 20 phỳt (khụng k thi gian phỏt ) Cõu 1 Giai on quang hp thc s to nờn C 6 H 12 O 6 cõy Thanh Long l giai on no sau õy A) Pha ti B) Quang phõn ly nc C) Pha sỏng D) Chu trỡnh calvin Cõu 2 Thc vt chu hn, giai on u c nh CO 2 c thc hin vo: A) Ban ngy, lỳc khớ khng úng B) Ban ngy, lỳc khớ khng m. C) Ban ờm, lỳc khớ khng úng D) Ban ờm, lỳc khớ khng m Cõu 3 Cỏc phn ng ca pha sỏng ph thuc vo: A) pH. B) Nhit C) Cng ỏnh sỏng D) Nng CO 2 Cõu 4 Phửụng trỡnh naứo sau ủaõy laứ ủuựng cho quaự trỡnh quang hụùp A) 3 CO 2 + 6 H 2 O + aựnh saựng ----> C 3 H 6 O 3 + 3 H 2 O + 3O 2 B) C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + aựnh saựng ----> 6CO 2 + 6 H 2 O C) 6 CO 2 + 6 H 2 O + aựnh saựng ----> C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 D) 6 CO 2 + 12 NH 3 + aựnh saựng ----> C 6 H 12 O 6 + 6 H 2 O + 6 H 2 N 2 Cõu 5 Quang hp xy ra bo quan no? A) Lc lp thõn v lỏ B) Ty th, thõn C) Sc lp, lỏ D) Lc lp, lỏ Cõu 6 Nu hm lng CO 2 trong mụi trng cao s lm: A) Hụ hp din ra bỡnh thng B) Hụ hp b c ch C) Hụ hp tng cng D) Hụ hp khụng din ra Cõu 7 Cõy Ngụ c nh CO 2 theo con ng A) chu trỡnh Calvin B) C 3 C) CAM D) C 4 Cõu 8 Trong 1 lc lp, lc lp phõn b nhiu nht : A) Mng trong B) Stroma C) Tilacoit D) Ty th Cõu 9 1 phõn t glucụz khi hụ hp hiu khớ gii phúng ra: A) 36 ATP B) 30 ATP C) 38 ATP D) 32 ATP Cõu 10 Kt qu ca pha sỏng trong quang hp l A) ATP, NADPH, C 6 H 12 O 6 , O 2 B) ATP, NADPH C) 4H + , 4e - , O 2 D) ATP, NADPH, O 2 Cõu 11 Giai on ng phõn xy ra õu trong t bo? A) Ti th B) Nhõn C) Lp th D) T bo cht Cõu 12 Pha sỏng ca quang hp xy ra A) Cht nn ca lc lp B) Tilacụit C) Strụma D) Ti th Cõu 13 Cht nhn CO 2 u tiờn ca thc vt C 3 l : A) APG B) Ribulozo 1 / 3 (664) C) Chất có 3 cacbon D) Ribulozo – 1,5 đi P Câu 14 Câu 9 : Sự phân li của nước trong quang hợp sẽ tạo ra sản phẩm nào dưới đây : A) Oxi , ion H + B) Oxi , điện tử C) Oxi , ion H + , điện tử D) ion H + , điện tử Câu 15 Sản phẩm quang hợp đầu tiên trong con đường cố định CO 2 ở thực vật C 3 : A) Ribulozo -1,5 diP B) Axit ơxalơ axêtic (AOA) C) Alđêhyt photpho Glyxeric (AlPG) D) Axit phơtpho glixêric (APG) Câu 16 Ơxi trong quang hợp có nguồn gốc từ : A) khơng khí B) H 2 O C) C 6 H 12 O 6 D) CO 2 Câu 17 Sắc tố quang hợp trực tiếp tham gia chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học là loại: A) Diệp lục b B) Pholocobon C) Diệp lục a D) Carotenoit Câu 18 Để xác đònh một cây xanh chủ yếu thải ra C O 2 trong quá trình hô hấp , điều gì cần thiết cho thí nghiệm : A) Sử dụng một cây có nhiều lá B) Sử dụng một cây non C) Dìm cây trong nước D) Làm thí nghiệm trong buồng tối Câu 19 Vào buổi sáng sớm và buổi chiều bước sóng ánh sáng nào sau đây có hiệu quả nhất đối với sự quang hợp : A) Xanh lục B) Đỏ C) Xanh tím D) Da cam Câu 20 Phần lớn khối lượng các chất hữu cơ của thực vật được hình thành từ : A) H 2 O B) Nitơ C) C O 2 D) O 2 (Hết) 2 / 3 (664) Đáp án - Đề số 664 Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 1) D 2) D 3) C 4) C 5) A 6) B 7) D 8) C 9) C 10)D 11)D 12)B 13)D 14)C 15)D 16)B 17)C 18)D 19)B 20)C 3 / 3 (664) SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ Ngày thi: 03/01/2008 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: VL11 357 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Thời gian cần thiết để làm nóng 1kg nước thêm bằng cách cho dòng điện 1A đi qua một điện trở 7 là (Biết nhiệt dung riêng của nước là: 4200 J/kg): A. 1 h B. 100 phút C. 10 phút D. 100 s Câu 2: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời của: A. Các ion âm. B. Các ion dương C. Các ion dương và các ion âm D. Các ion dương, ion âm và electron tự do Câu 3: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với: A. Điện lượng chuyển qua bình. B. Khối lượng chất điện phân C. Khối lượng dung dịch trong bình D. Thể tích của dung dịch trong bình Câu 4: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự: A. Chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. Chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. Chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. D. Chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu. Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = . Độ lớn của hai điện tích đó là: A. B. C. D. Câu 6: Nếu ghép nối tiếp 3 pin giống nhau thì thu được bộ nguồn có và r là 7,5 V và 3 , vậy khi mắc 3 pin đó song song thì thu được bộ nguồn là: A. 2,5 V và B. 7,5 V và 3 C. 2,5 V và 1 D. 7,5 V và 1 Câu 7: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là: A. 22,5 V B. 15 V C. 10 V D. 8 V Câu 8: Một đoạn mạch có U hai đầu không đổi. Khi R trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch: A. Không đổi B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 9: Tại một điểm xác định trong trường tĩnh điện, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường: A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 10: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có = 12 V, r = 2,5 , mạch ngoài gồm R1 = 0,5 mắc nối tiếp với R. Để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị lớn nhất thì R phải có giá trị: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 11: Khi điện phân dung dịch với cực dương là Ag (biết khối lượng mol của Ag là 108), để trong 1 giờ có 27 g Ag bám vào cực âm thì cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là: A. 27 A B. 6,7 A C. 3,35 A D. 108 A Câu 12: Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culong: A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 13: Có 3 tụ điện , , mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. 10 B. 5 C. 55 D. 15 Câu 14: Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có U = 200 V. Hai bản tụ cách nhau 4 mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. 11,05 mJ/ B. 1,105. C. 8,842. D. 88,42 m/ Câu 15: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động = 65 ( V/K) được đặt trong không khí ở nhiệt độ , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ . Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là: A. 13,98 mV B. 13,00 mV C. 13,58 mV D. 13,78 mV Câu 16: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Không đổi Câu 17: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là: A. 0,2 A B. 12 A C. 48 A D. A Câu 18: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng: A Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. B. Công của dòng điện ở mạch ngoài. C. Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. D. Tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. Câu 19: Cho một lượng kim loại xác định dùng để làm dây dẫn. Nếu làm dây có đường kính tiết diện là 1mm thì điện trở của dây là 16 , nếu làm dây có đường kính 2mm thì điện trở của dây sẽ là: A. 8 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 20: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 dọc theo chiều một A. Đặt vấn đề I. Lời Mở đầu. 1. Căn cứ theo văn bản số 04/ KT & KĐ - Bộ giáo dục và đào tạo, Cục khảo thí và kiểm định chất lợng giáo dục - ra ngày 04 tháng 01 năm 2005, hớng dẫn về thi trắc nghiệm . Tôi nhận thấy xu hớng phát triển của hình thức thi trắc nghiệm rất khả quan, có thể áp dụng nó cho tất cả các môn học. Vì thế, muốn tiến hành đợc hình thức thi trắc nghiệm, giáo viên phải cho học sinh làm quen với hình thức này thờng xuyên trong các giờ kiểm tra trên lớp. 2. Việc nghiên cứu kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình đa hình thức kiểm tra mới mẻ này vào môn học có nhiều đặc thù này. Vì thế, đây là vấn đề có ý nghĩa thiết thực trong việc dạy và học môn Ngữ văn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội và ngành giáo dục. 3. Đứng trớc xu hớng đổi mới hình thức thi của Bộ giáo dục và đào tạo, tôi mạnh dạn áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm đối với môn Ngữ văn ở trờng THPT Ngọc Lặc. Mục đích nhằm tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn, từ đó tìm hớng khắc phục để có thể nâng cao chất lợng dạy và học môn Ngữ văn ở trờng THPT Ngọc Lặc. ở sáng kiến này tôi hy vọng sẽ áp dụng đợc hình thức kiểm tra trắc nghiệm vào môn Ngữ văn 11, để có thể phát huy đầy đủ nhất những u điểm của nó nh: - Giảm bớt quỹ thời gian và công sức dành cho việc chấm bài của giáo viên dạy văn. - Đảm bảo đợc yếu tố công bằng trong việc chấm bài - bởi đây là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi mỗi khi chấm bài chung. - Đánh giá chính xác năng lực tiếp thu bài, hạn chế tối đa nạn học tủ, học vẹt, gian lận trong khi làm bài của học sinh. - Trên cơ sở đó nâng cao chất lợng dạy và học môn Ngữ văn. Trong sáng kiến này tôi muốn trao đổi với các bạn đồng nghiệp cũng nh học sinh một số kinh nghiệm ra đề thi trắc nghiệm môn Ngữ văn ở trờng THPT. 1 II. Thực trạng kiểm tra trắc nghiệm ở trờng thpt ngọc lặc 1. Thực trạng. - Vấn đề kiểm tra trắc nghiệm cha đợc triển khai rộng rãi, đặc biệt với môn Ngữ văn. Nhà trờng mới chỉ áp dụng hình thức kiểm tra này ở các môn Lí, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ. - Ban chuyên môn cha tạo mọi điều kiện để giáo viên in và phôtô đề kiểm tra trắc nghiệm. - Cha có một ngân hàng câu hỏi để hỗ trợ giáo viên trong việc ra đề. - Học sinh cha đầu t nhiều cho môn học này . Mặt khác việc kiểm trắc nghiệm môn Ngữ văn ở trờng THPT Ngọc Lặc còn gặp phải những khó khăn sau : a. Việc khai thác các lớp nghĩa một cách đầy đủ ngôn ngữ, hình tợng nghệ thuật của một tác phẩm văn học là vấn đề khó vì mỗi nhà nghiên cứu, mỗi giáo viên có một h- ớng khai thác và cảm nhận khác nhau. Vì thế khi cung cấp các lớp nghĩa cho học sinh sẽ không thể đầy đủ và giống nhau. Từ đó, học sinh của các giáo viên khác nhau sẽ có cách cảm nhận cũng khác nhau về cùng một vấn đề. Ví dụ : Câu thơ lá trúc che ngang mặt chữ điền - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, gây nhiều tranh luận: Gơng mặt kia là phụ hay đàn ông ? Lối tạo hình của nó là cách điệu hay tả thực?. ý kiến xem ra đến nay cha ngã ngũ. Thực ra làm sao lại có một chi tiết cách điệu lạc vào giữa một bức tranh trực quan tả thực nh thế này. Câu thơ chỉ diễn tả một khuôn mặt chữ điền ẩn sau những lá trúc lòa xòa. Có ngời đã cất công để chứng minh khuôn mặt kia là khuôn mặt phụ nữ. Thiết tởng muốn hiểu là khuôn mặt đàn ông hay phụ nữ ta cần phải trả lời một câu hỏi khác: Đó là khuôn mặt ngời thôn Vĩ hay ngời trở về thôn Vĩ ? Nếu xét về cú pháp hai câu thơ ta có quyền hiểu theo hai cách. Nhng xét trong tơng quan với toàn cảnh và trong hệ thống mô típ phổ biến ở thơ Hàn Mặc Tử thì loại trừ đợc cách không phù hợp. Nếu là ngời thôn Vĩ (chủ nhân khu vờn) thì đây hẳn là khuôn mặt phụ nữ. Một ngời đàn ông về thăm thôn Vĩ chắc không phải để ngắm khuôn mặt đàn ông! Còn ngời trở về thôn Vĩ thì ngời ấy chính là Hàn (chính xác hơn là hình tợng của chính cái tôi thi sĩ). Tìm trong thơ Hàn sẽ thấy đây là một lối tạo hình khá phổ biến và cái nhân vật nép mình khi thì sau cành lá, khóm lau, khi thì sau rào tha thờng là hình bóng tự họa của nhà thơ. Có lẽ đó là mặc cảm của chia lìa. Mặc cảm 2 này khiến nhà thơ ... Giơi thi u được hoàn canh nhân vât “ tôi” găp Hổ *Thân bài: -Nhân vât “ tôi” găp Hổ hoàn canh nào? ( đ) - Nhân vât “ tôi” giúp hổ thế nào? (1 đ) - Kết qua ( 1đ) *Kết luân: ( 0,5 đ) 6- A... thế nào? (1 đ) - Kết qua ( 1đ) *Kết luân: ( 0,5 đ) 6- A Onthionline.net - tác dung và ý nghĩa của món quà CHÚC CÁC BẠN THI TỐT NHÉ ! ...Onthionline.net Câu 1: Hay rut bai hoc tư truyên “ Ech đay giêng” Lấy VD tương tự hi ên tương đó