Tuần 9 Tiết 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT GIỚI HẠN: Bài 4. Lệ độ Bài 5. Tôn trọng kỉ luật Bài 6. Biết ơn THỜI GIAN: TUẦN 9 ĐỀ KIỂM TRA ( CÓ ĐỀ KÈM THEO ) ĐÁP ÁN: Câu 1./ Đánh dấu x vào cột tương ứng với những hành vi em cho là thích hợp. ( 1 đ ) Hành vi Có lễ độ Thiếu lễ độ 1. Đi xin phép, về chào hỏi 2. Nói leo trong giờ học 3. Gọi dạ bảo vâng 4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người 5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già… trên xe buýt 6. Kính thầy yêu bạn 7. Nói trống không 8. Ngắt lời người khác. Câu 2./ Những câu ca dao, tục ngữ nào thể hiện tính lễ độ? Hãy đánh dấu x vào ô vuông? ( 1 đ ) - 1. Đi thưa về gởi. - 2.Trên kính dưới nhường. - 3. Thương người như thể thương thân. - 4. Đói cho sạch rách cho thơm. - 5. Gọi dạ bảo vâng. Câu 3./ Dựa vào câu trả lời sẵn hãy cho biết thế nào là biết ơn? Đánh X vào câu đúng (1đ ) a) Là cách cư xử của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác . b) Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghóa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước . Câu 4./ Điền những từ sau đây vào chỗ trống để hoàn thành câu sau? (2 đ ) (1) qui đònh chung; (2) kỉ luật; (3) mọi nơi; (4) tập thể Tôn trọng……………………… là biết tự giác chấp hành những …………………………………………….của tập thể của tổ chức xã hội ở ……………………………, mọi lúc. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của ……………………………… như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp… Câu 5./ Đánh dấu x vào câu tương ứng với những việc làm thể hiện biết ơn. (1đ) 1. Lan cố gắng học tốt để bố mẹ vui lòng. 2. Đi trên đường sạch đẹp, Hùng luôn nghó đến những người quét rác. 3. Được người lớn cho quà Tâm chỉ nhận bằng 1 tay. 4. Hồng gặp thầy cũ không thèm chào hỏi. Câu 6./ Trong truyện đọc giữ luật lệ chung, Bác Hồ đã chấp hành quy đònh để dép bên ngoài chùa và dừng xe khi có đèn đỏ. Thể hiện đức tính gì của Bác Hồ:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- (1đ) Câu 7./ Thế nào tôn trọng kỉ luật? (1,5đ): --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------- Caõu 8./ Theỏ naứo laứ leó ủoọ? ( 1,5 ủ ) : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------- onthionline.net KIỂM TRA TIẾT PHẦN VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT Họ tên: ……………………… Lớp:……… I TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM ) Khoanh vào câu trả lời dung Câu 1: Nhân vật truyện “ Bức tranh em gái ”là ai? A Chú Tiến Lê B Người anh trai C Kiều Phương D Kiều Phương người em trai Câu 2: Bài văn “ Sông nước Cà Mau ” miêu tả cảnh gì? A Cảnh buôn bán người dân vùng sông nước B Cảnh sông nước Cà Mau cực Nam Tổ quốc C Miêu tả cảnh rừng đước hai bên bờ dòng sông Năm Căn Miêu tả bọ mắt kênh Bọ Mắt Câu 3: Văn Bài học dường đời trích từ chương truyện Dế Mèn pjieeu lưu kí? A Chương I B Chương II C Chương III D chương IV Câu 4: Em có nhận xét ngoại hình nhân vật Dế Mèn? A Có vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha B Gầy gò, ốm yếu C Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung thể sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ D Bóng bảy, giả tạo Câu 5: Nhân vật văn tác giả so sánh: “ tượng đồng đúc ” “ hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ ”? A Cù Lao B Cục C Chú Hai D Dượng Hương Thư Câu 6: Tại bé Phrăng lại có tâm trạng tiếc nuối ân hận buổi học cuối cùng? A Vì không gặp thầy Ha-men B Vì không gặp bạn bè C Vì lười nhác học tập, ham chơi lâu D Vì cậu đến lớp muộn II TỰ LUẬN ( ĐIỂM ) Trình bày tác giả, tác phẩm thơ “Đêm Bác không ngủ ”? Nhân vật thầy giáo Ha-men “ Buổi học cuối ” tác giả miêu tả nào? Cách miêu tả gây ấn tượng cho người đọc? ĐỀ KT 1T - GDCD LỚP 10 ( ĐỀA) (HỌC SINH GIỮ SẠCH SẼ,KHÔNG ĐÁNH DẤU VÀO ĐỀ , NỘP LẠI ĐỀ CHO GIÁO VIÊN SAU GIỜ KT) 1.Bộ óc con người là cơ quan có chức năng: a.Thu nhận hình ảnh của sự vật. b.Phản ánh vật chất hình thành nên ý thức. c.Suy nghó mọi sự vật hiện tượng. d.Xét đoán mọi vấn đề. 2.Đặc điểm cơ bản của phủ đònh biện chứng là: a. Sự vận động diễn ra theo chiều hướng đi lên. b. Sự thay thế sự vật cũ bằng sự vật mới tiến bộ hơn. c. Tạo động lực thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển. d. Tính khách quan và tính kế thừa của sự phát triển. 3. Hãy xác đònh quan điểm đúng: a. Vận động là tương đối, đứng im là tuyệt đối. b. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. c. Cả vận động lẫn đứng im đều là tương đối. d. Cả vận động lẫn đứng im đều là tuyệt đối. 4.Người sáng lập học thuyết chứng minh sự tiến hoá của các giống loài thông qua chọn lọc: a.Dac-uyn b.Niuton c.Acximet d.Marx, Engels. 5.Hiện nay , việc bảo vệ giới tự nhiên là nhiệm vụ của: a.Học sinh toàn cầu. b.Nhà nước toàn cầu. c. Loài người toàn cầu. d.Công dân toàn cầu. 6. Con người cần đấu tranh chống: a. Quan điểm duy vật phản khoa học. b. Quan điểm duy tâm khoa học. c. Quan điểm triết học biện chứng. d. Quan điểm duy tâm phản khoa học. 7.Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng: a. Lượng đổi kéo theo chất đổi và ngược lại. b. Quá trình phủ đònh biện chứng. c. Quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn. d. Chất đổi kéo theo lượng đổi và ngược lại. 8.Trường hợp nào không vận động: a. Người ngồi trên con tàu. b. Hòn đá nằm trên đồi. c. Cái bàn, cái bảng trong lớp học. d. Không có trường hợp không vận động. 9.Thế nào là mâu thuẫn ? a. Sự đấu tranh gạt bỏ nhau giữa các mặt đối lập. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. c. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. d. Tất cả đều đúng. 10. Sự quang hợp ở cây xanh chỉ thực hiện khi có ánh sáng mặt trời và hợp chất CO 2 . Hãy xác đònh các hình thức vận động có mối liên hệ với nhau qua hiện tượng trên: a. VĐ sinh học – VĐ vật lý – VĐ cơ học. b. VĐ cơ học – VĐ vật lý – VĐ hóa học. c. VĐ sinh học – VĐ cơ học – VĐ hóa học. d. VĐ sinh học – VĐ vật lý – VĐ hóa học. 11. Sự thay đổi đơn thuần về lượng đến giới hạn của điểm nút sẽ chuyễn hoá thành: a. bước nhảy. b. chất khác. c. lượng lớn hơn. d. chất lớn hơn. 12.Trong giới tự nhiên sở dó có được giống, loài mới xuất hiện là do: a.Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. b. Sự đấu tranh giữa các giai cấp. c. Sự đấu tranh giữa di truyền và biến dò. d. Sự đấu tranh giữa lực lượng tiến bộ và lạc hậu. 13.Sự thống nhất giữa chất và lượng trong một độ xác đònh là: a.Têt đối. b.Tương đối. c. Bất biến. d.Vónh viễn. 14. Vận động vật lý là : a.Sự thay đổi vò trí của các vật thể trong không gian b.Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường c. Sự hoá hợp và phân giải các chất . d.Sự vận động của các nguyên tử, các hạt cơ bản 15.Vai trò của mâu thuẫn đối với sự phát triển: a.Là mục tiêu của sự phát triển. b.Là nguồn gốc sự phát triển. c.Là phương thức của sự phát triển. d.Là kết quả của sự phát triển. 16.Các sự vật, hiện tượng trong thế giới sở dó vận động phát triển được là nhờ: a.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. b.Sự đấu tranh giữa cái đúng và sai. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. d. Sự đấu tranh giữa biến dò và di truyền. 17.Khoa học ngày càng phát triển là do: a.Sự đấu tranh giữa cái mới và cái cũ. b. Sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và sai. c. Sự đấu tranh giữa cái ác và cái thiện. d. Sự đấu tranh giữa các giai cấp trong xã hội. 18.Cách thức sự phát triển của sự vật hiện tượng: a. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. b.Cái mới phủ đònh cái cũ. c.Lượng đổi dẫn đến chất đổivà ngược lại. d.Chất đổi dẫn đến lượng đổi và ngược lại. 19.Nguyên nhân của phủ đònh biện chứng là: a.Do có một lực bên ngoài tác động vào. b.Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn trong sự vật. c. Do sự đấu tranh giữa cái mới và cũ trong sự vật. d.Do sự đấu tranh giữa cái tích cực và tiêu cực trong s.vật 20.Vận động là : a.Sự ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN : TỐN 10CB I.Trắc nghiệm : (4đ) Khoanh tròn kết quả đúng nhất : 1.Tập xác định của hàm số 3 2y x= − là : 2 2 2 . . ( ; ) . ( ; ] . [ ; ) 3 3 3 a D b D c D d D= = − +∞ = −∞ = +∞¡ 2.Hàm số y = ax + b ( 0)a ≠ : a. Đồng biến trên ¡ khi a < 0 b. Đồng biến trên ¡ khi a > 0 c. Nghịch biến trên ¡ khi a > 0 d. Vừa đồng biến vừa nghịch biến trên ¡ khi a < 0 3. Cho hàm số 2 2 1 với x 1 3 5 với x<1 .Giá trò của hàm số tại x=1 là : x y x − ≥ = − a . – 2 b. 8 c. 1 d. 3 4. Cho đường thẳng d có phương trình y = - x + 1 .Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc d : a. N ( -1 ; 2) b. M(1 ; -1) c. K(1;1) d. H(0;-1) 5.Hàm số y = 2(x +1) – 3( x + 2): a. Đồng biến trên ¡ c. Vừa đồng biến vừa nghịch biến trên ¡ b. Nghịch biến trên ¡ d. Khơng đồng biến cũng khơng nghịch biến trên ¡ 6. Hàm số y = (m – 1)x + 2m+2 là hàm số bậc nhất khi : a. m 1 b. m 0 c. m -1 d. m 2 ≠ ≠ ≠ ≠ 7.Parabol 2 y=2x 3 1x+ + có trục đối xứng là đường thẳng : a. 3 2 x = b. 3 2 x = − c. 3 4 x = − d. 3 4 x = 8.Tập xác định của hàm số 2 x y= 3 1 x 6 x+ + + là : a. 1 \ { 6; 6; } 3 D = − −¡ c. 1 [ ; 6 ) 3 D = − b. 1 \ { } 3 D = −¡ d. 1 [ ; ) 3 D = − +∞ 9.Tập xác định của hàm số 3 y= x- 5 6 2 x− − là : a. 3 [ ; ) 2 D = +∞ b. 6 3 [ ; ] 5 2 D = c. 6 [ ; ) 5 D = +∞ d . D = ∅ 10.Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau : a. Đồ thị hàm số y = -1 là một đường thẳng đi qua A(0;-1) và B(-1;0) b. Đồ thị hàm số y = -1 là đường thẳng song song với Oy và đi qua A(0;-1) c. Đồ thị hàm số y = -1 là đường thẳng song song với Ox và đi qua A(0;-1) d. Đồ thị hàm số y = -1 là một đường thẳng song song với Oy và đi qua A(-1;0) 11.Hàm số nào trong các đồ thị hàm số sau đồng biến trên ¡ : 1 a. y=( 2) 6 2 x− − 2 1 1 c. y= ( ) 1 200 207 x m− + + b. y=-x+3 d. y=( 3 4) 2 7x m− + − 12.Hàm số 2 y=3x : a. Không chẵn , không lẻ c. lẻ b. Chẵn d. Cả a , b, c đều sai 13. Hàm số 3 2x 1 y= x − : a. Không chẵn , không lẻ c. lẻ b. Chẵn d. Cả a , b, c đều sai 14. Cho đường thẳng d có phương trình 5 y=-x- 2 . Trong các điểm sau , điểm nào không thuộc d : a. 9 (2; ) 2 A − b. 1 ( ; 2) 2 B − − c. 5 (0; ) 2 C d. 3 ( 1; ) 2 D − − 15.Cho hàm số y = f(x) = 8x – 2 .3 Hãy chọn kết quả đúng : a. f(2005) > f(2007) c. f(100009) < f(100000) b. f(1095) > f(205) d. f(2) < f (- 3) 16. Tập xác định của hàm số 2 3x+9 y= x 1+ là : a. \ { 1}D = −¡ b. \ { 1;1}D = −¡ c. \ {0}D = ¡ d. D = ¡ II.Tự luận : (6đ) 1.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2 2 3y x x= − − + (3đ) 2.a.Viết phương trình của đường thẳng đi qua A(2;3) và song song với Ox . (1đ) b. Xác định Parabol 2 y ax bx c= + + biết parabol đi qua A(3;1) và có đỉnh I(1;5) (1đ) 3. Xét tính chẵn ,lẻ của hàm số sau : 3 2 x y= 2 x x x + + SỞ GD - ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT GANG THÉP NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn 10 Thời gian: 45 phút Câu 1 (4 điểm) Từ những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian, hãy nêu rõ sự khác nhau giữa Văn học dân gian và Văn học viết. Câu 2 (6 điểm) a. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được diễn ra bởi những quá trình nào? b. Thông qua bài ca dao dưới đây, con người cũng đã thực hiện một hoạt động giao tiếp. Hãy phân tích các nhân tố giao tiếp: - Người nói là ai và nói với ai? - Cuộc giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh cụ thể nào? - Người nói nói về vấn đề gì? - Câu nói nhằm mục đích gì? - Cách nói có hấp dẫn và có thuyết phục người nghe không? Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 10 Câu 1: (4 điểm) Sự khác nhau giữa văn học dân gian và Văn học viết: - Về thời điểm ra đời: VHDG ra đời sớm từ khi chưa có chữ viết; VHV ra đời muộn hơn khi đã có chữ viết. - Về tác giả: VHDG là kết quả của qua trình sáng tác tập thể vì thế các tác phẩm không mang dấu ấn cá nhân; VHV do cá nhân sáng tác nên mang đậm dấu ấn cá nhân. - Về phương thức lưu truyền: VHDG lưu truyền theo phương thức truyền miệng; VHV lưu truyền bằng chữ viết. - Về hình thức tồn tại: VHDG gắn bó với những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng; VHV cố định thành những văn bản viết mang tính độc lập của một tác phẩm văn học. (Mỗi ý 1 điểm) Câu 2: (6điểm) a. - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động . - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai qua trình: tạo lập văn bản (do người nói hoặc người viết thực hiện) và lĩnh hội văn bản (do người đọc hoặc người nghe thực hiện). Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác. (Mỗi ý 0.5 điểm) b. Bài ca dao là một hoạt động giao tiếp - người nói là người nông dân đang cày ruộng, nói với những người khác (đại từ ai chỉ tất cả mọi người) - Hoàn cảnh cụ thể: Lúc người nông dân đang cày ruộng vất vả, vào buổi trưa nóng bức. - Nội dung vấn đề: Nói về mối quan hệ giữa bát cơm đầy, dẻo thơm và sự làm việc vất vả, đắng cay. - Mục đích: Nhắc nhở mọi người phải có ý thức trân trọng, nâng niu thành quả lao động mà mình đã đổ ra biết bao công sức mới có được thành quả đó. - Cách nói rất cụ thể, có hình ảnh nên hấp dẫn và có sức thuyết phục. (Mỗi ý 1 điểm) ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Trường THCS Láng Biển Thời gian: … I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,4 điểm) Câu 1: Theo em, nhân vật chú Hồng trong tác phẩm “ Trong lòng mẹ” được thể hiện chủ yếu qua phương diện nào? a. Lời nói b. Tâm trạng c. Ngoại hình d. Cử chỉ Câu 2: Văn bản “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại ? a. Bút kí b. Truyện ngắn c. Hồi kí d. Tiểu thuyết Câu 3: Em hiểu từ “lực điền” trong câu: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất” có ý nghĩa gì? a. Người chuyên cày ruộng. c. Người to béo đẫy đà. b. Người nông dân khoẻ mạnh. d. Người nông dân làm ruộng. Câu 4: Ý nghĩa nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”? a. Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ. c. Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng. b. Tình thương chồng con vô bờ bến. d. Ý thức được sự “cùng đường của mình. Câu 5: Văn bản “ Lão Hạc” được viết theo thể loại nào? a. Truyện dài b. Truyện ngắn c. Truyện ngắn d. Tiểu thuyết Câu 6: Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết? a. Lão Hạc ăn phải bã chó. c. Lão Hạc rất thương con. b. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng. d. Lão Hạc không muốn liên luỵ đến mọi người. Câu 7: Văn bản “ Lão Hạc” có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào? a. Tự sự, miêu tả và biểu cảm. c. Miêu tả, biểu cảm và tự luận. b. Tự sự, biểu cảm và nghị luận. d. Tự sự, miêu tả và nghị luận. Câu 8: Bố cục văn bản “ Cô bé bán diêm”gồm mấy phần? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 9: Văn bản “ Cô bé bán diêm”,các lần mộng tưởng mất đi khi nào? a. Khi các que diêm tắt c. Khi bà nội em hiện ra. b. Khi em nghĩ đến việc cha mắng d. Khi trời sắp sáng. Câu 10: Khi Đôn – Ki – Hô – Tê nhìn thấy những chiếc cối xay gió thành những người nào? a. Lão pháp sư Phơ – re – xtôn. c. Gã khổng lồ Bri – a – rê – ô. b. Trên 30, 40 tên khổng lồ ghê gớm. d. Những người lái buôn. II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 1: Lập bảng so sánh sự đối lập giữa hai nhân vật Đôn – ki – hô – tê và Xan – chô – pan –xa trong văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió”.(3 điểm) Câu 2: Qua văn bản “ Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” hãy chỉ ra phương diện gây hại của bao bì ni lông. (3điểm) - Hết - PHẦN ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8 1 TIẾT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,4 điểm 1. b 2. c 3. b 4. c 5. b 6. c 7. a 8. b 9. a 10. b II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 1: Bảng so sánh đối chiếu hai nhân vật (3 điểm) Đôn – ki – hô – tê - Xuất thân dòng dõi quý tộc.(0,5 đ) - Cao lênh khênh, ốm, cuỡi trên lưng con ngựa gòm trông càng cao.(0,5 đ) - Khát vọng tốt đẹp, đầu ốc hoang tưởng.(0,25 đ) - Dũng cảm.(0,25 đ) Xan – chô – pan – xa - Xuất thân nông dân.(0,5 đ) - Lùn, béo, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè trông càng lùn. (0,5 đ) - Khát vọng tầm thường. (0,25 đ) - Hèn nhát. (0,25 đ) Câu 2: Những phương diện gây hại của bao bì ni lông? - Bao bì ni lông có thể lẫn vào đất làm cản trở sự sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ, dẫn đến xói mòn các vùng núi. (0,75 đ) - Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm ngập lụt ở đô thị khi mưa, làm nghẽn hệ thống cống làm phát sinh muỗi và nguồn dịch bệnh. (0,75) - Bao bì ni lông chứa thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư. (0,75 đ) - Bao bì ni lông thải khí độc khi bị đốt gây ngộ độc, ngất, khó thở, ra máu… gây rối loạn các chức năng, ung thư, dị tật cho trẻ sơ sinh. (0,75đ)