1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn lớp 7 năm 20172018 (Có đáp án)

35 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn cũng như giúp các em có cơ hội thử sức với các dạng bài tập văn học khác nhau, mời các em cùng tham khảo Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn lớp 7 năm 20172018 (Có đáp án) dưới đây, hi vọng đây sẽ là tài liệu giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết sắp tới. Tham khảo đề thi giúp các em hệ thống kiến thức về văn học, tiếng Việt, rèn luyện khả năng ghi nhớ, nâng cao năng lực sử dụng từ ngữ để tạo lập văn bản hay hơn. Ngoài ra, quý thầy cô giáo có thể sử dụng bộ đề làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo đề thi.

BỘ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Lê Đình Chinh (Phần Tiếng Việt) Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nhạo Sơn Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An (Phần Tập làm văn) Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An (Phần Tiếng Việt) Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An (Phần Văn học) Đề kiểm tra tiết HK2 môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Giang Biên (Phần Văn học) Đề kiểm tra tiết HK2 mơn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phổ Văn (Phần Tiếng Việt) Đề kiểm tra tiết HK2 mơn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phổ Văn (Phần Văn học) Đề kiểm tra tiết HK2 môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phước Thắng (Phần Tiếng Việt) 10 Đề kiểm tra tiết HK2 môn Ngữ Văn năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Vinh Giang (Phần Văn học) PHỊNG GD – ĐT CHƯPRƠNG Trường THCS Lê Đình Chinh MA TRẬN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TUẦN 12 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Ngữ văn Lớp: Thời gian:45phút (Không kể thời gian phát đề) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố, ôn tập kiến thức tiếng Việt vừa học Kĩ năng: - Rèn kỹ cảm nhận, so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh - Cú ý thức làm nghiêm túc, chủ động Thái độ: - Nắm kiến thức tâm học Xác định nội dung trọng tâm bài: Các học Định hướng phát triển lực: *Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư *Năng lực chuyên biệt: Tự làm cá nhân *Ma trận đề Mức độ nhận thức Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung TN TL TN TL TN TL - Từ - Nhận biết láy từ láy - Đại từ - Biết đại từ thuộc thứ - Quan hệ từ - Từ ghép - Chỉ lỗi dùng quan hệ từ Nhận biết TV - Đặt câu Từ trái nghĩa Từ đồng nghĩa Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Nhận biết khái niệm Lấy vd , sử dụng từ Đ/Â 0.5 5% 20% Viết đoạn văn sử dụng 3.25 32.5% 50% 0.25 2.5% 11 10 100% Nhận biết khái niệm 1.5 15% 0.5 5% 30% 0.5 5% 0.25 2.5% 3.25 32.5% - Phân biệt loại từ ghép - Từ đồng âm Cộng PHÒNG GD – ĐT CHƯPRƠNG Trường THCS Lê Đình Chinh ĐỀ KIỂM TIẾNG VIỆT TUẦN 12 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn :Ngữ Văn Lớp:7 Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên: lớp SBD DT ĐỀ A Điểm Nhận xét GV I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời câu 0.25đ) Câu 1: Trong từ sau, từ từ láy toàn ? A mạnh mẽ B Thăm thẳm C mong manh D ấm áp Câu 2: Trong câu “Tôi đứng oai vệ.”, đại từ “tôi” thuộc thứ ? A Ngôi thứ hai B Ngơi thứ ba số C Ngơi thứ số nhiều D Ngơi thứ số Câu 3: Câu sau mắc lỗi quan hệ từ ? “Vì cố gắng học tập nên đạt thành tích khơng cao.” A Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa B Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết C Thiếu quan hệ từ Câu 4: Từ ghép từ ghép phụ ? A Ơng ngoại B Bà ngoại C Ông bà D Nhà ngoại Câu : Trong từ sau, cặp từ trái nghĩa? A Trẻ – Già B Non – Trẻ C Già - Yếu D Cả đáp án Câu 6: Trong từ sau, từ từ láy? A Lạnh lẽo; B long lanh; C lục lạc; D quần áo Câu 7: Từ Hán Việt sau từ ghép đẳng lập? A Quốc kì B Sơn thủy C Giang sơn D Thiên địa Câu 8: Từ sau đồng nghĩa với từ “ Thi nhân” ? A Nhà văn B Nhà thơ C Nhà báo D.Nghệ sĩ II PHẦN TỰ LUẬN:(8 điểm) Câu (2 điểm): a/ Thế từ đồng âm ? Cho ví dụ minh họa b/ Khi sử dụng từ đồng âm, ta phải ý đến điều ? Câu (3 điểm): Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: Nếu…thì Tuy…nhưng Sở dĩ…là Câu (3 điểm): Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 dòng), có sử dụng cặp từ trái nghĩa Gạch chân cặp từ trái nghĩa PHỊNG GD – ĐT CHƯPRƠNG Trường THCS Lê Đình Chinh ĐỀ KIỂM TIẾNG VIỆT TUẦN 12 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn :Ngữ Văn Lớp:7 Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên: lớp SBD DT ĐỀ B Điểm Nhận xét GV I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời câu 0.25điểm) Câu 1: Từ Hán Việt sau từ ghép đẳng lập? A Quốc kì B Sơn thủy C Giang sơn D Thiên địa Câu 2: Trong từ sau, từ từ láy? A Lạnh lẽo B long lanh C lục lạc D quần áo Câu 3: Từ sau đồng nghĩa với từ “ Thi nhân” ? A Nhà văn B Nhà thơ C Nhà báo D.Nghệ sĩ Câu 4: Câu sau mắc lỗi quan hệ từ ? “Vì cố gắng học tập nên đạt thành tích khơng cao.” A Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa B Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết C Thiếu quan hệ từ Câu : Trong từ sau, cặp từ trái nghĩa? A Trẻ – Già B Non – Trẻ C Già - Yếu Câu 6: Trong từ sau, từ từ láy toàn ? D Cả đáp A mạnh mẽ B Thăm thẳm C mong manh D ấm áp Câu 7: Trong câu “Tôi đứng oai vệ.”, đại từ “tôi” thuộc thứ ? A Ngơi thứ hai B Ngơi thứ ba số C Ngôi thứ số nhiều D Ngôi thứ số Câu 8: Từ ghép từ ghép phụ ? A Ơng ngoại B Bà ngoại C Ông bà D Nhà ngoại II PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu (2 điểm): a/ Thế từ đồng âm ? Cho ví dụ minh họa b/ Khi sử dụng từ đồng âm, ta phải ý đến điều ? Câu (3 điểm): Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: Nếu…thì Tuy…nhưng Sở dĩ…là Câu (3 điểm): Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 dòng), có sử dụng cặp từ trái nghĩa Gạch chân cặp từ trái nghĩa ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm (Mỗi câu 0.25đ) Câu Đáp Đề A B D án A D Đề B II Tự luận A B C A A A D B A D B C Bài Đáp án Bài - Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với - Ví dụ - Khi giao tiếp phải ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm - Đặt câu có cặp quan hệ từ Nếu - Đặt câu có cặp quan hệ từ Tuy…nhưng - Đặt câu có cặp quan hệ từ Sở dĩ…là Bài Bài - Viết đoạn văn hồn chỉnh - Có sử dụng cặp từ trái nghĩa - Chỉ cặp từ trái nghĩa đó.(gạch chân viết ra) * Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà cho điểm tối đa Thang điểm (0.5đ) (0.5đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1đ) Kiểm tra ngày 14/11/2017 TRƯỜNG THCS NHẠO SƠN ĐỀ KIỂM TRA VĂN (Tiết 42) Môn: NGỮ VĂN (Thời gian 45 phút) Phần I: Trắc nghiệm ( điểm): Trả lời câu hỏi sau cách viết chữ đướng trước câu trả lời vào làm Câu 1: Vì người nơng dân dùng hình ảnh cò để diễn tả đời ? A Cò hiền lành chịu khó kiếm ăn B Cò gắn bó với đồng ruộng, khơng phải lồi chim ác C Cò có nhiều đặc điểm giống đời, phẩm chất người nông dân D Cò lầm lũi kiếm ăn, đáng quý, đáng thương Câu 2: Dòng văn xem tuyên ngôn độc lập nước ta ? A Sông núi nước Nam, Phò giá kinh B Sơng núi nước Nam, Bình Ngơ đại cáo C Bình Ngơ đại cáo, Bài ca Côn Sơn D Sông núi nước Nam, Bài ca Côn Sơn Câu 3: Dòng thể nội dung thơ “ Thiên Trường vãn vọng” ? A Tả cảnh buổi trưa, cảnh vật mơ màng khói phủ B Tả cảnh buổi sớm, cảnh vật mơ màng, đàn trâu đồng C Tả cảnh buổi chiều, cảnh vật rực rỡ nắng vàng, có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về, đàn cò trắng bay vút lên D Tả cảnh buổi chiều, cảnh vật mơ màng khói phủ, có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về, đơi cò trắng liệng xuống đồng Câu 4: Tác giả thơ “Phò giá kinh ”là A LÝ Thường Kiệt B Trần Quang Khải C Trần Quốc Tuấn D Nguyễn Trãi Câu 5: Bài thơ “Nam quốc sơn hà ” thuộc thể thơ ? A Lục bát C Thất ngôn bát cú B Thất ngôn tứ tuyệt D Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 6: Tình cảm thái độ người viêt Nam quôc sơn hà gi? A Tự hào chủ quyền dân tộc B Khẳng định tâm chiến đấu chống xâm lăng C Ước muốn xây dựng đất nước thái bình tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước D Cả A B Phần II/ Tự luận Câu 1: Ai mệnh danh “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” ? Quê ông đâu? Bài thơ ông mà em học chương trình Ngữ văn tâp có tên ? Chép xác nội dung thơ ? Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ em hai câu thơ cuối “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan ……………………Hết…………………… HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM Phần I/ Trắc nghiệm (4điểm) Mỗi câu trả lời (0,5 điểm) Câu Đáp án C B D B B D Phần II/ Tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Người mệnh danh “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” Nguyễn Khuyến Quê ông thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ Nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (1điểm) - HS nêu chép xác thơ “Bạn đến chơi nhà” (1điểm) Câu 2: (4 điểm) HS biết làm văn biểu cảm có đủ bố cục phần, đảm bảo số nội dung sau: Hai câu kết: Thâu tóm cảnh tình mà thực chất tình thơ Thủ pháp đối lập: khơng gian rộng lớn >< người nhỏ bé -> Nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả Cách dùng từ đặc sắc “mảnh tình” -> Nỗi buồn kết đọng thành hình khối tiếng thở dài “ta với ta” PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG THCS THỦY AN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (SỐ 1) HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: TẬP LÀM VĂN Câu (3 điểm): Bố cục văn gì? Cần có điều kiện để bố cục rành mạch hợp lí? Câu (7 điểm): Hãy kể lại giấc mơ kì diệu em -Hết PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS THỦY AN ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: TẬP LÀM VĂN Câu Nội dung Câu (3 - Bố cục xếp, bố trí phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch, hợp lí điểm) - Các điều kiện để bố cục rành mạch hợp lí: + Nội dung phần, đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau, đồng thời chúng lại phải có phân biệt rạch ròi + Trình tự xếp đặt phần, đoạn phải giúp cho người viết (người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt Điểm Câu (7 - Mở bài: Giới thiệu giấc mơ - Thân bài: Kể lại giấc mơ điểm) + Đối tượng giấc mơ ai? ( bạn bè, người thân…) + Tả số đặc điểm diện mạo người + Nhớ lại kỉ niệm với người + Tình cảm, cảm xúc thân với người + Tình đánh thức bạn dậy, tâm trạng bạn sau giấc mơ - Kết bài:Ý nghĩa giấc mơ với thân 1 1 1 1 Tổng 10 TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN Họ tên HS: ……………… Lớp: …… Điểm: Bài kiểm tra số: … Môn: Tiếng Việt Thời gian : 45’ Lời phê thầy cô: Đề 1: 1/ Khi người ta tách trạng ngữ thành câu riêng? (2đ) 2/ Đọc đoạn trích sau: Xuân! Xuân đến thật Trong vườn, cối bỏ áo khoác mà mang suốt mùa đơng lạnh lẽo để thay vào quần áo mang màu xanh, màu êm dịu Hoa khoe sắc, lộng lẫy Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào nắng, chập chờn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh Xuân ôm hạt nắng cúc vàng, nhuộm sắc mưa phùn nhỏ đọng sương Cơn mưa phùn vơ tình làm mùa xuân rét ngọt, rét tượng trưng Ôi ! Mùa xuân thật đẹp a Những câu câu đặc biệt? (1đ) b Chúng sử dụng nhằm mục đích gì? (1đ) 3/ Chuyển trạng ngữ câu sau sang vị trí khác: a Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun (1đ) b Những lan chậu, rét, sắt lại (1đ) 4/ a Đặt câu có trạng ngữ; (0,5đ) b Chỉ trạng ngữ đó; (0,25đ) c Cho biết trạng ngữ thuộc loại trạng ngữ (0,25đ) 5/ a Viết đoạn văn ngắn chủ đề ngày Tết có sử dụng câu đặc biệt (2,25đ) b Chỉ câu đặc biệt (0,75đ) Bài làm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đáp án: Câu/ ý a b Yêu cầu Trong số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu thành câu riêng Những câu đặc biệt: - Xuân! - Ôi! : Tác dụng: - Thông báo tồn vật, tượng (Xuân!) - Bộc lộ cảm xúc (Ôi!) a b c d a Lá bàng, mùa đông, đỏ màu đồng hun Lá bàng đỏ màu đồng hun mùa đơng Vì rét, lan chậu sắt lại Những lan chậu sắt lại rét Câu có trạng ngữ Điểm 2,0 điểm 2,0 điểm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 2,0 điểm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 1,0 điểm b Chỉ trạng ngữ (0đ25) (0đ25) c Phân loại (0đ25) a b Đúng hình thức đoạn văn (0đ5), nội dung ngày Tết (0đ5), có câu rút gọn (0đ75), diễn đạt tốt (0đ5) Chỉ câu rút gọn (0đ75) Duyệt HPCM: 3đ (2,25đ) (0,75đ) Phổ Văn, ngày 15 tháng 02 năm 2018 Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN Họ tên HS: ……………… Lớp: …… Điểm: Bài kiểm tra số: … Môn: Tiếng Việt Thời gian : 45’ Lời phê thầy cô: Đề 2: 1/ Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để làm gì? (2đ) 2/ Đọc đoạn trích sau: Cuộc bắt nhái trời mưa vãn.Mọi người xách giỏ Anh Duyện xách giỏ trước Rồi đến chị Duyện a Câu câu rút gọn? (1đ) b Chúng sử dụng nhằm mục đích gì? (1đ) 3/ Chuyển trạng ngữ câu sau sang vị trí khác: a Khi hồng hơn, đàn cò trắng bay tổ (1đ) b Mọi người, vào sáng sớm, thường tập thể dục (1đ) 4/ a Đặt câu có trạng ngữ; (0,5đ) b Chỉ trạng ngữ đó; (0,25đ) c.Cho biết trạng ngữ thuộc loại trạng ngữ (0,25đ) 5/ a Viết đoạn văn ngắn chủ đề mùa xuân có sử dụng câu đặc biệt (2,25đ) b Chỉ câu đặc biệt (0,75đ) Bài làm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đáp án: Câu/ ý Yêu cầu Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức … diễn việc nói đến câu 2,0 điểm (1đ) a Câu rút gọn: Rồi đến chị Duyện b Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước a b c d a b c a b (1đ) 2,0 điểm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 1,0 điểm Từng đàn cò trắng, hồng hơn, bay tổ Từng đàn cò trắng bay tổ hồng Vào sáng sớm, người thường tập thể dục Mọi người thường tập thể dục vào sáng sớm Câu có trạng ngữ, diễn đạt tốt (0đ5) (0đ25) Chỉ trạng ngữ Phân loại Đúng hình thức đoạn văn (0đ5), nội dung mùa xuân (0đ5), có câu đặc biệt (0đ75), diễn đạt tốt (0đ5) Chỉ câu đặc biệt (0đ75) Duyệt HPCM: Điểm 2,0 điểm (0đ25) 3đ (2,25đ) (0,75đ) Phổ Văn, ngày 15 tháng 02 năm 2018 Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN Họ tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Môn: Văn Lớp: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45’ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Khắc sâu lại kiến thức tục ngữ văn nghị luận học thời gian qua - Rèn luyện kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức B/Thiết kế ma trận : Mức độ Các cấp độ tư Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Thấp Cao Chủ đề 1: Nhận biết Tìm câu Phân tích khái niệm tục ngữ đồng nghệ Tục ngữ tục ngữ nghĩa, trái nghĩa thuật, nội (2t) với câu tục dung ngữ học câu tục ngữ chương trình 3C Số câu, số điểm 1C(C1) 1C(C3) 1C(C2) 4đ Tỉ lệ 2đ 1đ 1đ 40% 20% 10% 10% Chủ đề 2: Nhận biết - Nêu tác Từ hiểu biết tác phẩm, Văn nghị luận dụng hình ảnh so hình ảnh so viết (3t) sánh tác giả sánh văn đoạn văn nêu chứng minh văn - Giải thích, tìm lối sống giản phân tích dị Bác vài dẫn chứng Hồ chứng minh cho ý văn học 2C Số câu, số điểm ½C( C 4a) 1C( C 4b, 5a) ½ C( C 5b) 6đ 1đ 3đ 2đ 60% Tỉ lệ 10% 30% 20% 2C ½C 1C 5C Tổng số câu, số ½ C 3đ 4đ 2đ 1đ 10đ điểm 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ % Đề 1: Câu 1/ Thế tục ngữ? (2đ) Câu 2/ Phân tích câu tục ngữ “Kiến tha lâu đầy tổ” (1,5đ) Câu 3/ Cho câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” a Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa (0,5đ) b Tìm câu tục ngữ trái nghĩa (0,5đ) Câu 4/ Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: a.Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? (1đ) b.Những hình ảnh so sánh có tác dụng gì? (1,5đ) Câu 5/ a Hồi Thanh viết “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có ”, em giải thích lấy vài dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định (1đ) b Từ hiểu biết em văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” học, viết đoạn văn ngắn ( từ -> câu) chứng minh lối sống giản dị Bác Hồ (2đ) C/ Đáp án: Câu/ ý Yêu cầu Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh (1đ), thể kinh nghiệm nhân dân qui luật thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội (1đ) Với phép tu từ ẩn dụ (0,75đ), câu tục ngữ nêu lên học kiên nhẫn thành công (0.75đ) a b a b a b “Uống nước nhớ nguồn”, “Ân trả, nghĩa đền” “Vong ân bội nghĩa” “Ăn cháo đá bát” Tác giả so sánh “tinh thần yêu nước” với “một sóng mạnh mẽ, to lớn” (0,5đ); so sánh “tinh thần yêu nước” với “các thứ q lúc trưng bày tủ kính, bình pha lê, lúc lại cất giấu kín đáo rương, hòm” (0,5đ) Để thể sức mạnh lòng yêu nước (0đ75); thể hai trạng thái khác lòng yêu nước: biểu lộ rõ ràng, đầy đủ tiềm tàng, kín đáo (0đ75) Học sinh giải thích vế câu, nêu vài dẫn chứng (0,5đ), phân tích dẫn chứng (0,5đ) Đúng hình thức đoạn văn , tả, chấm câu, chữ viết rõ ràng, trình bày (0đ5), chứng minh lối sống giản dị Bác có dẫn chứng cụ thể.(1đ5) Duyệt tổ trưởng (HPCM): Điểm 2,0 điểm 1,5 điểm 2,0 điểm (1đ) (1đ) 1,0 điểm (1đ) (1đ5) 3đ (1đ) (2đ) Phổ Văn, ngày 02 – 03- 2018 Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP HỌC KÌ II Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1/Rút gọn câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2/Câu đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3/Thêm trạng ngữ cho câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4/ Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu Rút gọn câu, thành phần rút gọn 0.5 1đ 10% Tìm câu đặc biệt 0.5 1.25đ 12.5% Tìm trạng ngữ 0.5 1.25đ 12.5% Cấp độ cao Vì lại rút gọn 0.5 1đ 10% Nêu tác dụng câu đặc biệt 0.5 1.25đ 12.5% Nêu ý nghĩa trạng ngữ 0.5 1.25đ 12.5% 2đ 20% 2.5đ 25% 2.5đ 25% Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ.Chỉ câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cộng Cấp độ thấp 1.5 3.5đ 35% 1.5 3.5đ 35% 3đ 30% 3đ 30% 3đ 30% 10đ 100% Trường: THCS……………………………… KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ II Tên:………………………………………… MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP Lớp: 7-……… NĂM HỌC: 2017-2018 (Thời gian: 45’) Điểm Lời phê giáo viên: ĐỀ BÀI: Câu 1: (2đ)Hãy rút gọn hai câu sau, cho biết thành phần rút gọn gì? Vì lại rút gọn vậy? a) Anh trai học đôi với hành b) Hôm cậu Nha Trang ? Ngày mai, tơi du lịch Nha Trang Câu 2:(2.5đ)Hãy tìm nêu tác dụng câu đặc biệt có đoạn trích sau: a) Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục (Ca Huế sông Hương – Hà Ánh Minh) b) Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi không về! c) Than ơi! Sức người khó địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 3:(2.5đ)Hãy tìm nêu ý nghĩa trạng ngữ câu sau: a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, khơng có thay việc đọc sách b) Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước (Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh) c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp (Ca Huế sông Hương – Hà Ánh Minh) d) – Hơm nay, anh làm thế? – Tơi đọc báo hôm qua Câu 4:(3đ)Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ.Chỉ câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ BÀI LÀM: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP HỌC KÌ II Câu 1: (2đ)Hãy rút gọn hai câu sau, cho biết thành phần rút gọn gì? Vì lại rút gọn vậy? a.- Học đôi với hành ( 0.25đ ) - Rút gọn chủ ngữ ( Anh trai ) ( 0,25đ ) - Rút gọn câu kinh nghiệm, lời khuyên chung với tất người (0.5đ) b.- Hôm cậu Nha Trang ? Ngày mai ( 0.25đ ) - Rút gọn chủ ngữ vị ngữ (tôi du lịch Nha Trang ) ( 0,25đ) - Rút gọn người ta vào câu đứng trước để xác định chủ ngữ vị ngữ (0.5đ) Câu 2(2.5đ) Hãy tìm nêu tác dụng câu đặc biệt có đoạn trích sau: Xác định nêu tác dụng câu đặc biệt: a) Đêm → Xác định thời gian diễn việc nêu đoạn (0,5đ) b) Mẹ ơi! → Gọi đáp (0,5đ) c) Than ôi! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ) Lo thay! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ) Nguy thay! → Bộc lộ cảm xúc (0,5đ) Câu 3(2.5đ) Hãy tìm nêu ý nghĩa trạng ngữ câu sau: Trạng ngữ – ý nghĩa: a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển cho tâm hồn, trí tuệ → Trạng ngữ mục đích (0,5đ) b) Từ xưa đến → Trạng ngữ thời gian (0,5đ) Tổ quốc bị xâm lăng → Trạng ngữ thời gian (0,5đ) c) Trong khoang thuyền→ Trạng ngữ nơi chốn (0,5đ) d) Hôm → Trạng ngữ thời gian (0,5đ) Câu 4:(3đ)Hãy viết đoạn văn ngắn(khoảng đến câu) có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ.Chỉ câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ -Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ có đoạn (1,5đ) -Chỉ câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ(1đ) -Hình thức trình bày (số câu,chính tả, từ, ngữ, câu, ) (0,5đ) PHỊNG GD&ĐT PHÚ LỘC TRƯỜNG THCS VINH GIANG KIỂM TRA 45 PHÚT – NĂM HỌC 2018-2018 Môn: Ngữ văn - Lớp: Thời gian làm 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Nhận biết Tục ngữ - TN thiên nhiên lao động sản xuất - TN người xã hội Văn nghị luận - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Đức tính giản dị Bác Hồ TỔNG SỐ Thông hiểu Vận dụng (1) TỔNG SỐ Vận dụng (2) Ghi theo Phân tích trí nhớ nội dung, câu tục NTm, YN ngữ câu điểm câu điểm câu 6đ Phân tích NT, YN Viết đoạn văn nghị luận chứng minh câu 4đ câu điểm câu điểm câu 10 điểm Chú thích: Đề thiết kế với tỉ lệ: 30 % nhận biết; 30 % thông hiểu; 20% vận dụng (1); 20% vận dụng (2) Cấu trúc đề: Tự luận: câu (10 điểm) PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC TRƯỜNG THCS VINH GIANG KIỂM TRA 45 PHÚT – NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn - Lớp: Thời gian làm 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 1: Câu 1: Chép lại xác theo trí nhớ: a Ba câu tục ngữ thiên nhiên (1.5đ) b Ba câu tục ngữ người xã hội (1.5đ) Câu 2: Trình bày nội dung kinh nghiệm từ câu tục ngữ trên?(3đ) Câu 3: Trình bày nghệ thuật, ý nghĩa văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” Phạm Văn Đồng (2đ) Câu 4: Qua văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, em viết đoạn văn ngắn chứng minh truyền thống yêu nước nồng nàn nhân dân Việt Nam (2đ) ĐỀ 2: Câu 1: Chép lại xác theo trí nhớ: a Ba câu tục ngữ lao động sản xuất (1.5đ) b Ba câu tục ngữ người xã hội (1.5đ) Câu 2: Trình bày nội dung kinh nghiệm từ câu tục ngữ trên?(3đ) Câu 3: Trình bày nghệ thuật, ý nghĩa văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh (2đ) Câu 4: Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, em viết đoạn văn ngắn chứng minh Bác Hồ giản dị lối sống (2đ) Câu Câu ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ Ý Nội dung 03 Chép câu tục ngữ 0.5 điểm Điểm đểm đểm Câu 03 HS dựa vào nội dung câu tục ngữ để trình bày nội dung, nghệ thuật, học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ dó Mỗi nội dung trả lời điểm *Nội dung: (1,5đ) - Những câu tục ngữ thiên nhiên nói cách đo thời gian, dự đốn thời tiết, qui luật nắng mưa gió bão - Thể truyền thống tôn vinh giá trị người: Đạo lí; lẽ sống nhân văn ; Thể lời khuyên cách ứng xử cho người nhiều lĩnh vực: Đấu tranh xã hội; Quan hệ xã hội *Bài học kinh nghiệm: (1,5đ) - Thể kinh nghiệm quí báu nhân dân thiên nhiên - Bài học quan hệ ứng xử Câu 02 HS trình bày nghệ thuật, ý nghĩa sau: * Nghệ thuật: (1đ) - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí * Ý nghĩa: (1đ) - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Bác - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Bác đểm Câu đểm HS viết đoạn văn ngắn theo chủ đề Bố cục rõ ràng lời văn sáng, lành mạch, mạch lạc Đảm bảo nội dung sau: - Mở đoạn: Nêu khái quát vấn đề: Dân ta có lòng u nước nồng nàn, truyền thống quí báu (0.5 đ) - Phát triển đoạn: Chứng minh truyền thống yêu nước nhân dân ta theo dòng thời gian: (1.5 đ) + Trong lịch sử + Ngày (Trong kháng chiến chống Pháp) - Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề nêu phần mở đoạn.(0.5đ) Câu Câu Câu Câu Câu ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ Ý Nội dung 03 Chép câu tục ngữ 0.5 điểm Điểm đểm 03 HS dựa vào nội dung câu tục ngữ để trình bày nội dung, nghệ thuật, học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ dó Mỗi đểm nội dung trả lời điểm *Nội dung: (1,5đ) - Những câu tục ngữ lao động sx nói mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi - Thể truyền thống tôn vinh giá trị người: Đạo lí; lẽ sống nhân văn ; Thể lời khuyên cách ứng xử cho người nhiều lĩnh vực: Đấu tranh xã hội; Quan hệ xã hội *Bài học kinh nghiệm: (1,5đ) - Thể kinh nghiệm quí báu nhân dân LĐSX - Bài học quan hệ ứng xử 02 HS trình bày nghệ thuật, ý nghĩa sau: * Nghệ thuật: (1,5 đ) đểm - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn nghị luận hiệu - Sử dụng biện pháp liệt kê * Ý nghĩa: (0.5đ) Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước HS viết đoạn văn ngắn theo chủ đề Bố cục rõ ràng lời văn sáng, lành mạch, mạch lạc Đảm bảo nội dung đểm sau: * Mở đoạn: Nêu nhận định chung lối sống giản dị Bác (0.5 đ) * Phát triển đoạn: Đưa dẫn chứng, chứng minh lối sống giản dị Bác: (1.5 đ) - Bữa cơm: + có vài ba giản đơn, + lúc ăn Bác khơng để rơi vãi hột cơm, + ăn xong, bát thức ăn lại xếp tươm tất => giản đơn - Nơi ở: + Cái nhà sàn cảu Bác vẻn vẹn có vài ba phòng, + ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn => bạch, tao nhã * Trong việc làm quan hệ với người - Việc làm: + Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, + từ việc lớn (cứu nước cứu dân) đến việc nhỏ (trồng vườn)… + việc tự làm khơng cần người giúp => tận tâm, tận tuỵ - Quan hệ với người: + viết thư cho đồng chí, + nói chuyện với cháu miền Nam, + thăm nhà tập thể cơng nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn… + Đặt tên cho đồng chí phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi => quan tâm, gần gũi, yêu thương * Kết đoạn: Khẳng định lại nhận định nêu phần mở đoạn.(0.5đ) Duyệt ngày 15 tháng 02 năm 2018 TTCM Huỳnh Thị Thúy Thanh .. .1 Đề kiểm tra tiết HK1 môn Ngữ Văn năm 2 0 17 -2 018 có đáp án Trường THCS Lê Đình Chinh (Phần Tiếng Việt) Đề kiểm tra tiết HK1 mơn Ngữ Văn năm 2 0 17 -2 018 có đáp án Trường THCS Nhạo Sơn Đề kiểm tra. .. tra tiết HK1 môn Ngữ Văn năm 2 0 17 -2 018 có đáp án Trường THCS Thủy An (Phần Văn học) Đề kiểm tra tiết HK2 mơn Ngữ Văn năm 2 0 17 -2 018 có đáp án Trường THCS Giang Biên (Phần Văn học) Đề kiểm tra tiết. .. tiết HK2 môn Ngữ Văn năm 2 0 17 -2 018 có đáp án Trường THCS Phổ Văn (Phần Tiếng Việt) Đề kiểm tra tiết HK2 môn Ngữ Văn năm 2 0 17 -2 018 có đáp án Trường THCS Phổ Văn (Phần Văn học) Đề kiểm tra tiết HK2

Ngày đăng: 04/04/2019, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w